1) Kiểm tra bài cũ :
Tính chất hóa học của dung dịch NaOH.
Sơ đồ điện phân dd NaCl điều chế NaOH.
2) Trọng tâm :
· Muối của Natri (Tính chất của NaCl, NaHCO3 , Na2CO3) .
· Nhận biết hợp chất chứa Na.
3 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 4702 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 46 . một số hợp chất quan trọng của natri, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VIII : KIM LOẠI CÁC PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM I, II, III .
TIẾT : 46 . MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NATRI (tt) .
Kiểm tra bài cũ :
Tính chất hóa học của dung dịch NaOH.
Sơ đồ điện phân dd NaCl ® điều chế NaOH.
Trọng tâm :
Muối của Natri (Tính chất của NaCl, NaHCO3 , Na2CO3) .
Nhận biết hợp chất chứa Na.
Đồ dùng dạy học :
Phương pháp – Nội dung :
Phương pháp
Nội dung
Phương pháp đàm thoại.
Học sinh viết phương trình phản ứng.
NaHCO3 vừa có tính axit vừa có tính bazơ.
Nồng độ CO2 giảm.
HS viết phương trình phản ứng.
Làm quì tím ® xanh, làm hồng phenolphtalein.
II. MUỐI CỦA KIM LOẠI NATRI :
Natri Clorua : .
Là chất rắn, không màu, dể tan trong nước, .
Là thức ăn cần cho người và gia súc, là nguyên liệu quan trọng điều chế các chất khác như : Cl2 , axit HCl, Na, NaOH, …
Được khai thác từ nước biển hoặc mỏ muối trong lòng đất.
Natri Cacbonat : .
Natri Hidrocacbonat :
Là chất rắn, màu trắng, ít tan, bền ở nhiệt độ thường, dể phân hủy ở nhiệt độ cao.
.
NaHCO3 là muối của axít yếu :
Tác dụng với Axit mạnh (HCl, H2SO4).
.
Tác dụng với Kiềm (NaOH, KOH).
.
Dung dịch NaHCO3 có tính kiềm yếu vì : trong dd thì :
.
Khi nung nóng thì dd có tính kiềm mạnh vì khi đun nóng : .
Natri cacbonat : .
Là chất rắn, màu trắng, dể tan trong nước.
: dạng ngậm nước : Xô đa, .
Na2CO3 là muối của axit yếu :
Tác dụng với Axit mạnh : (HCl, H2SO4 ,…)
.
Tác dụng với dd Kiềm và Muối khác : VD :
.
.
Dung dịch Na2CO3 có tính kiềm mạnh vì trong dung dịch :
.
.
.
Ứng dụng : Natri Cacbonat là nguyên liệu hóa học quan trọng để sản xuất thủy tinh, xà phòng và nhiều muối khác. Dung dịch muối dùng để tẩy sạch dầu mỡ bám trên các chi tiết máy trước khi sơn, mạ điện …
III. CÁCH NHẬN BIẾT HỢP CHẤT NATRI :
Phương pháp : Thử màu ngọn lửa.
Dùng dây dẫn Platin sạch nhúng vào hợp chất Natri (hoặc Na kim loại) rồi đem đốt trên ngọn lửa đèn cồn, ngọn lửa có màu vàng.
Củng cố : BT : 3, 4, 5, 6, 7 / 112. SGK.
PHẦN GHI NHẬN THÊM
Ngày nay Natri Cacbonat được điều chế bằng phương pháp Amoniac. Người ta cho dung dịch NaCl bảo hòa vào dung dịch Amoniac 20%. Sau đó dẫn khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp, thu được NaHCO3 ít tan. Các phản ứng hóa học xảy ra như sau :
Trước hết, tạo ra dung dịch NH4HCO3 :
.
Sau đó, NH4HCO3 tham gia phản ứng trao đổi với muối NaCl sinh ra muối ít tan là NaHCO3 :
Tách muối NaHCO3 rồi nung ở nhiệt độ cao, được Na2CO3 :
Khi CO2 thu được ở (3) được dẫn trở lại phản ứng (1) :
File đính kèm:
- Chuong 8 Kim Loai Cac PNC Nhom I II II Tiet46 MotSoHopChatQuanTrongCuaNatritt.doc