Bài giảng Tiết 48: ben zen

1)Kiến thức:

- Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của Ben zen.từ đó hiểu được tính chất hoá học của benzen

- Nắm được định nghĩa liên kết đôi, đơn xen kẻ, phản ứng cộng., phản ứng thế biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng.

- Viết được công thức cấu tạo đơn giản, PTHH của phản ứng cộng, phản ứng cháy, phản ứng thế của banzen.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 48: ben zen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :12.2.2007 Tiết 48: BEN ZEN I.. Mục tiêu bài học: 1)Kiến thức: - Nắm được CTCT, tính chất vật lí, tính chất hoá học của Ben zen.từ đó hiểu được tính chất hoá học của benzen - Nắm được định nghĩa liên kết đôi, đơn xen kẻ, phản ứng cộng., phản ứng thế biết trạng thái tự nhiên và ứng dụng.. - Viết được công thức cấu tạo đơn giản, PTHH của phản ứng cộng, phản ứng cháy, phản ứng thế của banzen. 2) Kỷ năng: Rèn luyện kỷ năng viết phương trình phản ứng thế của ben zen với brom và tiếp tục cũng cố kỷ năng làm toán hoá Liên hệ vớI thực tế:một số ứng dụng của benzen II. Chuẩn bị. GV: Mô hình phân tử benzen. Dung dịch nước Brom, dụng cụ thí nghiệm. HS: Chuẩn bị một số đồ dùng làm phân tử benzen. III. Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình IV. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định ( 1 phút). - Điểm danh số lượng HS. 2. Bài cũ: ( 5 phút): ? Hãy viết CTCT của etilen và tính chất hoá học bằng công thức cấu tạo của etilen,công thức thu gọn? 3. Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung bài học Hoạt động 1 ( 7 phút). GV; Tiến hành thí nghiệm . HS; Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng, kết quả thí nghiệm. ? Tính chất vật lí của Benzen ? GV: Nhận xét đánh giá và đưa ra nội dung. Hoạt động 2 ( 6 phút ). GV: Đưa mô hình phân tử của Benzen HS: Lắp ráp công thức cấu tạo, viết công thức cấu tạo ? Nhận xét về CTCT? GV: Đánh giá và hoàn thành nội dung.(Sáu nguyên tử các bonliên kết vớI nhau tạo thành vòng 6 cạnh khép kín đều . -Có 3 liên kết ddooi xen kẽ 3 liên kết đơn )) Hoạt động 3 (15 phút). - Phản ứng cháy. GV; Hầu hết các hợp chất hữu cơ đều thực hiên phản ứng cháy tạo ra CO2 và H2O, toả nhiệt lớn. ? Viết phương trình phản ứng cháy. Benzen dễ cháy taọ ra CO2 , H2O . Khi ben zen chảytong không khí, ngoài CO2. H2O còn sinh ra muội than - Phản ứng với dd nước Brom GV: Etilen làm mất màu dd nước brom. Vậy benzen có làm mất màu dung dịch nước brôm không ? GV: Tiến hành thí nghiệm HS: Quan sát màu của Brom. GV: Nhận xét và đưa ra PTHH đúng cho HS.( Benzen không tham gia phản ứng cộng vớidung dịch brom) chỉ tham gia cộng với hidro - Phản ứng cộng.. Benzen khó tham gia phản ứng cộng, nhưng với điều kiện thích hợp Benzen thực hiện PƯ cộng với hiđro. Hoạt động 4 ( 5 phút). Dựa vào sơ đồ hãy nêu các ứng dụng của benzen?. . I. Tính chất vật lí. - Benzen là chất lỏng, không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan trong dầu ăn,nến, cao su, iốt… Benzen độc II. Cấu tạo phân tử. - phân tử C6H6 - Phân tử tồn tại mạch vòng, liên kết đôi xen khẻ liên kết đơn tạo thành mạch vòng bền vững. III. Tính chất hoá học. 1) Phản ứng cháy. C6H6 +15/2 O2 t 6 CO2 +3 H2O 2)Phản ứng thế với dd nước Brom. C6H6 + Br2 dd C6H5Br + HBr Brombenzen ( không màu) - Phản ứng cộng. C6H6 + 3 H2 Ni, t C6 H12 Xiclohecxan *. Trong phân tử Benzen tồn tại phản ứng cộng và phản ứng thế. IV. Ứng dụng. - Là nguyên liệu : Sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu,… 4. Củng cố dặn dò( 5 phút). Bài tập1:hãy chobiết chất nào trong các chất sau có thể làm mất màu dung dịch brom? a) ben zen b) CH2= CH-- CH2--CH3 c) CH3-- C = CH d)CH3-- CH3 Chất nào có phản ứng thế ? GVhướng dẫn cho học sinh - Làm bài tập số 2 sgk, bài tập 3 sgk. - Học bài và làm bài tập 4 - Soạn bài mới,chuẩn bị các dụng cụ và tranh cho bài mới.

File đính kèm:

  • doctiet 48.doc
Giáo án liên quan