Bài giảng Tiết : 49-50 bài 29 oxi - ozon

1- Kiến thức

a) HS biết:

- Tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản của Oxi , Ozon là tính oxi hoá mạnh, trong đó ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi.

- Vai trò của oxi và tâng ozon với sự sống trên trái đất.

b) HS hiểu:

- Nguyên nhân của tính oxi hoá của oxi và ozon.

- Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

 

doc21 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết : 49-50 bài 29 oxi - ozon, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 25/02/2009 Tiết : 49-50 Bài 29 OXI - OZON I- Mục tiêu 1- Kiến thức a) HS biết: - Tính chất vật lí, tính chất hoá học cơ bản của Oxi , Ozon là tính oxi hoá mạnh, trong đó ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi. - Vai trò của oxi và tâng ozon với sự sống trên trái đất. b) HS hiểu: - Nguyên nhân của tính oxi hoá của oxi và ozon. - Nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng của oxi với một số đơn chất, hợp chất. II- Chuẩn bị - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. III- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra (chương mới) 3. Bài mới Lời dẫn: Không khí là yếu tố thiết yếu tạo nên và duy trì sự sống, em giải thích tại sao lại khẳng định như vậy? Tiết 49: Đến hết ứng dụng của oxi Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (7’) GV yêu cầu HS viết che và suy ra vị trí của oxi. HS kiểm tra lại trên bảng tuần hoàn. HS viết CTCT và Cte của O2? Hoạt động 2: (5’) HS đọc SGK và rút ra kết luận quan trọng. Hoạt động 3: (15’) GV hỏi: Tính chất hoá học của O2 là gì? GV hỏi: Tính chất hoá học của O2 là tính oxi hoá vậy nó phản ứng với chất có tính chất nào? HS làm bài viết ptpư? Hoạt động 4: (80’) HS tự đọc ứng dụng của O2 HS nghiên cứu sgk và cho biết: - Có các nguồn nguyên liệu nào thường dùng để điều chế O2? - Không khí: Phương pháp vật lí. - H2O : Phương pháp hoá học. GV viết ptpư. Hoạt động 5: (10’) Bài tập củng cố: GV nhắc lại cấu tạo, tính chất hoá học cơ bản của Oxi. GV cho bài tập: 1) Cho 10,08 gam Fe nung trong không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp E có khối lượng 12 gam. Tính thể tích oxi phản ứng ở điều kiện chuẩn? 2) Đốt cháy hoàn toàn 3,9 gam H2C thu được 13,2 gam CO2 và 2,7 gam nước. Xác định CTPT của A? 3) Đốt cháy 2,24 lít H2S trong lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp sản phẩm cháy A. Lấy 1/2A hấp thụ hết vào 100 gam dung dịch NaOH 4%. Tính nồng độ % của muối thu được? A. Oxi I. Vị trí và cấu tạo - Che: 1s22s22p4 Vị trí: SST là 8, chu kì 2, nhóm VIA - O2 có CTCT: O=OLk CHT k0 phân cực. II. Tính chất vật lí - Khí oxi không màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn không khí (d1,1). - ít tan trong nước. III. Tính chất hoá học Che nhận 2e và O = 3,44 chỉ kém Flo nên có tính oxi hoá mạnh. 1. Tác dụng với kim loại (trừ Au,Ag,Pt ..) Cho hỗn hợp Mg, Al, Fe để lâu trong không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn E, viết ptpư và cho biết có những chất gì? E: Mg, MgO, Al, Al2O3, Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Oxi tác dụng với kim loại oxit bazơ 2. Tác dụng với phi kim (trừ Halogen) N2, P, C, S, Si + O2 … 3. Tác dụng với hợp chất SO2 + O2 SO3 H2S + O2 (dư, đủ) SO2 + H2O H2S + O2 (thiếu) S + H2O C2H5O2N + O2 CO2 + H2O + N2 IV. ứng dụng Luyeọn theựp 55% CN hoaự chaỏt 25% Y khoa 10% Haứn caột kim loaùi 5% Thuoỏc noồ , nhieõn lieọu teõn lửỷa 5% V- Hướng dẫn bài về nhà Hs: Về nhà làm cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa, sỏch bài tập ……………………….Hết bài…………………… Ngày 26/02/2009 Tiết : 49-50 Bài 29 OXI - OZON Tiết: 50 (tiếp) Điều chế oxi và ozon I- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) Hoạt động 1: Hãy nêu tính chất hoá học đặc trưng của oxi. Viết các PTHH chứng minh tính chất đó 3. Bài mới -GV: Hệ thống kiến thức đã học ở tiết 49 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2: (8’) GV hỏi: Trong phòng thí nghiệm oxi có các cách nào điều chế? GV yêu cầu viết ptpư? Lưu ý điều kiện phản ứng. - GV: Trong công nghiệp người ta thu hồi khí oxi như thế nào? Dựa vào tính chất nào của oxi? Hoạt động 3: (10’) GV yêu cầu HS đọc sgk và trả lời câu hỏi: - Tính chất vật lí đặc trưng của O3? - Tính chất hoá học của O3 là gì? so sánh với O2? - Nguyên nhân của tính oxi hoá là gì? - Tác dụng với những chất gì? Hoạt động 4: (8’) GV giới thiệu sự hình thành O3 trong tự nhiên và hình thành tầng O3 Hoạt động 5: (8’) GV giới thiệu một số ứng dụng của O3 trong công nghiệp, y học, đời sống. Hoạt động 9: GV tóm tắt tính chất hoá học của O3. Bài tập: Cho hỗn hợp khí O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 20. Tính % V của 2 khí? V. Điều chế 1. Trong phòng thí nghiệm 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 KClOx (x= 1,2 ,3,4) KCl + 3/2O2 2H2O2 2H2O + O2 2. Sản xuất oxi trong công nghiệp Ccphân đoạn a) Không khí O2(lỏng) đp b) Từ nước: 2H2O 2H2 + O2 B. Ozon I. Tính chất vật lí - Khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng. II. Tính chất hoá học - Tính oxi hoá rất mạnh và mạnh hơn oxi. 1. Td với kim loại (trừ Au, Pt ..) 2Ag+ O3 Ag2O + O2 2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen) 3. Td với hợp chất 2KI + O3 + H2O 2KOH+ O2 + I2 2HCl+ O3 O2 + Cl2 + H2O III. Ozon trong tự nhiên + Ozon taọp trung ụỷ lụựp khớ quyeồn treõn cao ( caựch maởt ủaỏt 20 – 30 km) chuỷ yeỏu do tia tửỷ ngoaùi Maởt Trụứi chuyeồn hoaự caực phaõn tửỷ oxi thaứnh ozon. Tia tử ngoại Tia lửa điện 2O2 2O3 2O2 2O3 Tầng ozon hấp thụ tia tử ngoại từ tầng cao của không khí, bảo vẹ con người và các sinh vật tránh được tác hại của tia này. IV. ứng dụng (SGK) 4- Củng cố (4’) Sử dụng bài tập 4,6 để củng cố II- Hướng dẫn bài về nhà Hs: Về nhà làm các bài tập còn lại trong sgk, sbt Ngày 27/02/2009 Tiết : 51 Bài 30 Lưu huỳnh (Ban cơ bản) I- Mục tiêu 1- Kiến thức a) HS biết: - Vị trí và che của nguyên tử S . - Hai dạng cấu hình của S; cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của S biến thiên theo nhiệt độ. - Tính chất hoá học cơ bản của S là vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. Trong hợp chất S có số oxi hoá: -2, +4, +6. b) HS hiểu: - Vì sao cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của S biến thiên theo nhiệt độ? Vì sao S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng của S tác dụng với một số hợp chất (Fe, H2, Hg, O2, F2). II- Chuẩn bị - GV: Bảng tuần hoàn; tranh mô tả cấu tạo tinh thể S (đơn tà và tà phương) III- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất hoá học của O2? Viết ptpư minh hoạ? 3. Bài mới: Lời dẫn: S thuộc nhóm VI A, vậy tính chất hoá học và vật lí của có giống với O không? Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (5’) - GV yêu cầu HS quan sát bảng tuần hoàn để chỉ ra vị trí của S? - Yêu cầu SH viết cấu hình electron? Hoạt động 2: (10’) - HS quan sát tranh phân biệt sự khác nhau về cấu trúc tinh thể giữa S tà phương và S đơn tà? Hoạt động 3: (5’) - HS đọc SGK và nêu sự biến đổi tính chất vật lí của S, GV giải thích về tính chất vật lí đó. Hoạt động 4: (10’) - HS căn cứ vào cấu hình e và độ âm điện giải thích khả năng phản ứng của S; Cho biết khi nào S thể hiện tính oxi hoá, khi nào thể hiện tính khử? - HS viết phương trình phản ứng của S + Kl và cho biết S thể hiện tính chất gì? - HS viết phương trình phản ứng và cho biết S thể hiện tính chất gì? - HS cân bằng phản ứng oxh- khử? Hoạt động 5: (5’) - HS tìm hiểu ứng dụng của S. - HS tìm hiểu về trạng thái thiên nhiên và sản xuất lưu huỳnh. - GV giới thiệu phương pháp khai thác và điều chế S. I- Vị trí và cấu hình electron nguyên tử - Vi trí: STT 16, Chu kì 3, nhóm VIA. - C.h.e: 1s22s22p63s23p4 nhận 2e II- Tính chất vật lí 1. Hai dạng thù hình của S - S tà phương (S): Tinh thể hình thoi. (bền) - S đơn tà (S): Tinh thể hình kim. Svà S có thể biến đổi qua lại với nhau tuỳ thuộc vào nhiệt độ. 2. ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí S8 nS mạch hở (..8.105ntử), trên 2000C mạch bị đứt ra ngắn hơn, S6S4 S2 S III- Tính chất hoá học S vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử. 1. Kim loại (trừ Au, Ag, Pt), H2 muối sunfua Kl, Hiđrosunfua. Fe+ S FeS (đen) Cu + S CuS (đen) Hg + S HgS H2 + S H2S (trứng thối) 2. Phi kim (trừ N2, I2) S + Pk Sunfua S + O2 SO2 S + 3F2 SF6 2S + C CS2 (chất hữu cơ) 3. Hợp chất S + H2SO4 SO2 + H2O S + HNO3 NO2 + SO2 + H2O IV- ứng dụng của lưu huỳnh - SGK V- Trạng thái thiên nhiên và sản xuất lưu huỳnh - TTTN: SGK - Điều chế: +) Khai thác quặng +) H2S + Cl2 2HCl + S H2S + SO2 2H2O + 3S IV- Củng cố, dặn dò (5’) - Tính chất hoá học cơ bản của S: Tính oxi hoá và khử. - Cho hỗn hợp Fe, Zn, S nung sau một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn A. Cho A vào dung dịch HCl dư, thu khí H2S và H2 và chất rắn màu vàng không tan. Viết các phương trình phản ứng và cho biết các chất có trong A? - Giải bài tập 5/sgk: Lập hệ: 27x+56y= 1,1 g 1,5x + y =0,04 mol - Nhận biết: Na2S, NaCl, NaSO3, Na2CO3 ……………………….Hết bài…………………… Ngày 28/02/2009. Tiết : 52 Bài 31 Bài thực hành số 4: Tính chất của Oxi và lưu huỳnh I- Mục tiêu - Củng cố kiến thức về TCHH của O2 và S: Tính oxi hoá mạnh, ngoài ra S còn có tính khử. - Chứng minh sự ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính chất vật lí của S. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm. II- Chuẩn bị 1. Dụng cụ: ống nghiệm, lọ thuỷ tinh miệng rộng đựng 100ml O2, kẹp đốt hoá chất, muỗng đốt hoá chất, đèn cồn, cặp ống nghiệm, giá ống nghiệm. 2. Hoá chất: Dây thép, bột S, Oxi điều chế sẵn đựng trong lọ thuỷ tinh 100ml, than gỗ (mẩu nhỏ), bột Fe) 3. HS chuẩn bị ôn tập kiến thức của O2 và S. III- Phương pháp -Phương pháp trực quan và phương pháp dạy học nêu vấn đề IV- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Bài thực hành: Lời dẫn: Bài thực hành chứng minh tính chất S và O2, trong thực tế phản ứng xảy ra như thế nào? Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoaùt ủoọng 1 (10’) GV hửụựng daón laứm thớ nghieọm nhử trong SGK vaứ quan saựt hieọn tửụùng xaỷy ra. Lửu yự: - Laứm saùch vaứ uoỏn sụùi daõy saột thaứnh hỡnh xoaộn loứ xo ủeồ taờng dieọn tieỏp xuực, phaỷn ửựng nhanh hụn. - Than goó coự taực duùng laứm moài vỡ khi than chaựy taùo ra nhieọt lửụùng ủuỷ lụựn ủeồ phaỷn ửựng giửừa oxi vaứ saột xaỷy ra.( than goó baống ủoaùn que dieõm). Hoaùt ủoọng 2 (10’) GV hửụựng daón HS laứm thớ nghieọm vaứ quan saựt hieọn tửụùng bieỏn ủoồi traùng thaựi, maứu saộc cuỷa lửu huyứnh theo nhieọt ủoọ. Lửu yự: Khi ủun, hửụựng mieọng oỏng nghieọm vaứo phớa khoõng coự ngửụứi ủeồ traựnh hớt phaỷi hụi S ủoọc. Hoaùt ủoọng 3 (10’) GV chuaồn bũ trửụực hoón hụùp boọt saột vaứ lửu huyứnh. GV hửụựng daón HS thửùc hieọn vaứ quan saựt hieọn tửụùng xaỷy ra. GV yeõu caàu HS viết PTHH vaứ xaực ủũnh vai troứ caực chaỏt tham gia phaỷn ửựng. Lửu yự: - Boọt Fe phaỷi laứ boọt ủửụùc baỷo quaỷn kớn, toỏt nhaỏt laứ mụựi ủieàu cheỏ, khoõ. - Hoỏn hụùp Fe + S = 7 : 4 veà khoỏi lửụùng. - Phaỷi duứng oỏng nghieọm thuyỷ tinh trung tớnh, khoõ, Hoaùt ủoọng 4 (10’) GV hửụựng daón HS thửùc hieọn vaứ quan saựt hieọn tửụùng xaỷy ra. Lửu yự: - Khớ SO2 coự muứi haộc, gaõy khoự ngửỷi, ho, caàn phaỷi caồn thaọn khi laứm thớ nghieọm, neõn sau khi ủoỏt xong ủaọy naộp loù ngay, traựnh hớt phaỷi khớ naứy. I. Nội dungthí nghiệm và cách tiến hành Thớ nghieọm 1: Tớnh oxi hoaự cuỷa oxi. Caựch tieỏn haứnh: ẹoỏt daõy saột nhoỷ coự keùp than, khi than ủoỷ ủửa nhanh vaứo bớnh khớ oxi. 2 Hieọn tửụùng. Maồu than chaựy hoàng khi ủửa vaứo loù khớ oxi, daõy theựp chaựy saựng choựi, nhieàu haùt nhoỷ baộn toeự nhử phaựo hoa. Phaỷn ửựng: 3Fe + 2O2 " Fe3O4 ( saột tửứ oxit) Thớ nghieọm 2: Sửù bieỏn ủoồi traùng thaựi cuỷa lửu huyứnh theo nhieọt ủoọ. 1. Caựch tieỏn haứnh: Laỏy boọt S baống 2 haùt ngoõ vaứo oỏng nghieọm chũu nhieọt, keùp oỏng nghieọm ủun noựng treõn ngoùn lửỷa ủeứn coàn. 2. Hieọn tửụùng: S raộn vaứng " S loỷng vaứng, linh ủoọng " quaựnh, nhụựt, ủoỷ naõu" S hụi coự maàu da cam Thớ nghieọm 3: Tớnh oxi hoaự cuỷa lửu huyứnh. 1. Caựch tieỏn haứnh: Cho vaứo oỏng nghieọm khoõ, chũu nhieọt 2 haùt ngoõ boọt hoón hụùp Fe + S, keùp chaởt oỏng treõn giaự vaứ ủun baống ủeàn coàn. 2. Hieọn tửụùng: Phaỷn ửựng xaỷy ra maừnh lieọt, toaỷ nhieàu nhieọt, khi hoón hụùp ủoỷ rửùc thỡ ngửứng ủung ngay. 3. Phaỷn ửựng. Fe + S " FeS Thớ nghieọm 4: Tớnh khửỷ cuỷa lửu huyứnh. 1. Caựch tieỏn haứnh: Boọt S baống haùt ngoõ vaứo muoóng hoaự chaỏt hoaởc ủuừa thuyỷ tinh hụ noựng roài nhuựng ủuừa vaứo boọt S, ủoỏt chaựy S treõn ngoùn lửỷa ủeứn coàn. + Mụỷ naộp loù khớ oxi vaứ ủửa nhanh S ủang chaựy vaứo loù. 2. Hieọn tửụùng: S chaựy trong oxi maừnh lieọt hụn nhieàu khi chaựy trong khoõng khớ. 3. Phaỷn ửựng. S + O2 " SO2 II- Viết tường trình thí nghiệm (5’) Họ và tờn học sinh lớp Tờn bài thực hành Tờn TN Cỏch tiến hành TN Hiện tượng quan sỏt được và giải thớch Phương trỡnh phản ứng. V- Dặn dò học sinh: - Hs về nhà chuẩn bị bài 32 ……………………….Hết bài…………………… Ngày . Tiết : 53-54 Bài 32: Hiđrosunfua Lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit Mục tiêu 1. Kiến thức Hoùc sinh bieỏt: * Tớnh chaỏt vaọt lớ vaứ tớnh chaỏt hoaự hoùc cuỷa H2S, SO2, vaứ SO3. * Sửù gioỏng nhau vaứ khaực nhau veà tớnh chaỏt cuỷa 3 chaỏt treõn. Hoùc sinh hieồu: Nguyeõn nhaõn tớnh khửỷ maùnh cuỷa H2S, tớnh oxi hoaự cuỷa SO3 vaứ tớnh oxi hoaự, tớnh khửỷ cuỷa SO2. 2 .Kyừ naờng: HS vaọn duùng: Vieỏt ủửụùc PTHH cuỷa phaỷn ửựng oxi hoaự khửỷ trong ủoự coỏ sửù tham gia cuỷa caực chaỏt treõn, dửùa treõn sửù thay ủoồi soỏ oxi hoaự cuỷa caực nguyeõn toỏ. Chuẩn bị - GV: FeS + HCl, dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí đầu vuốt nhọn xuyên qua. III- Phương pháp - Neõu vaỏn ủeà, vaỏn ủaựp, nghieõn cửựu tỡm hieồu taứi lieọu mụựi. IV- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Hoạt động 1: viết ptpư hoá học chứng minh S vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử? 3. Bài mới Lời dẫn: Hợp chất của S: H2S, SO2, SO3 có những tính chất như thế nào tại sao? Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 2 (7’) -GV yeõu caàu HS tớnh tổ khoỏi cuỷa H2S ủoỏi vụựi khoõng khớ vaứ thoõng baựo veà tớnh ủoọc, ủoọ tan trong nửụực, nhieọt ủoọ hoaự loỷng cuỷa H2S. -HS tớnh tổ khoỏi cuỷa H2S ủoỏi vụựi khoõng khớ vaứ nghieõn cửựu tớnh chaỏt vaọt lớ cuỷa H2S. Hoạt động 2 (10’) -GV neõu: Khớ hiủro sunfua (H2S) tan vaứo nửụực taùo thaứnh dung dũch axit sunfuhiủric laứ moọt axit raỏt yeỏu, yeỏu hụn caỷ axit cacbonic. -GV neõu: (1) Neỏu soỏ mol NaOH = soỏ mol H2S (2) Neỏu soỏ mol NaOH 2 soỏ mol H2S Neỏu 1< Soỏ mol NaOH < 2 thỡ xaỷy ra caỷ p/ửự (1) vaứ (2). -HS cho bieỏt axit H2S coự khaỷ naờng taùo maỏy loaùi muoỏi? Vỡ sao? Cho bieỏt teõn tửứng loaùi muoỏi, vieỏt phaỷn ửựng minh hoaù. -HS thaỷo luaọn: Hoạt động 3: (10’) GV neõu caõu hoỷi: Vỡ sao H2S coự tớnh khửỷ maùnh? GV bieỏu dieón thớ nghieọm: ẹoỏựt H2S thieỏu vaứ ủuỷ oxi. Yeõu caàu HS: Do trong H2S nguyeõn toỏ S coự soỏ oxi hoaự thaỏp nhaỏt -2. + HS vieỏt phaỷn ửựng, xaực ủũnh soh. Hoạt động 4: (5’) - GV: Giới thiệu về trạng tháI tự nhiên của khí H2S - GV: chú ý trong công nghiệp người ta không sản xuất khí H2S I. Tớnh chaỏt vaọt lớ. * H2S laứ khớ khoõng maứu , muứi trửựng thoỏi, raỏt ủoọc. * Naởng hụn khoõng khớ moọt ớt (d H2S/kk1,17). * Hoaự loỷng -60 0C. * It tan trong nửụực, 200C, 1atm, ủoọ tan 0,38 g/100g nửụực II. Tớnh chaỏt hoaự hoùc. 1. Tớnh axit yeỏu. + Dung dũch axit sunfuhiủric laứ moọt axit raỏt yeỏu, yeỏu hụn caỷ axit cacbonic. + H2S laứ axit 2 laàn axit. NaOH + H2S " NaHS + H2O (1) Muoỏi natri hiủro sunfua ( muoỏi axit) 2NaOH + H2S " Na2S + H2O (2) Muoỏi natri sunfua ( muoỏi trung tớnh) 2. Tớnh khửỷ maùnh. Do trong H2S thỡ S coự soỏ oxi hoaự thaỏp nhaỏt, tuyứ baỷn chaỏt chaỏt tham gia phaỷn ửựng vụựi H2S coự theồ deó chuyeồn S-2 ủeỏn S0, S+4 hoaởc S+6. Do ủoự H2S laứ chaỏt khửỷ maùnh. + Chaựy hoaứn toaứn ( ủuỷ oxi). + Chaựy khoõng hoaứn toaứn ( thieỏu oxi). Dd H2S trong khoõng khớ bũ oxi hoaự chaọm thaứnh S coự maứu vaứng. Traùng thaựi tửù nhieõn vaứ ủieàu cheỏ. - Trong tự nhiờn, hiđrosunfua cú trong một số nước suối, trong khớ nỳi lửa và bốc ra từ xỏc chết của người và động vật -Trong công nghiệp, không sản xuất khí H2S. Trong phòng thí nghiệm điều chế theo PT FeS + 2HCl -> FẹCl2 + H2S 3) Củng cố kiến thức: (5’) Giáo viên củng cố về tính khử mạnh của H2S Viết các PTHH giữa H2S với Br2 và SO2. Nêu vai trò của các chất. V-Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà - Hs: về nhà làm các bài tập trong SGK, SBT. ……………………….Hết bài…………………… Ngày Tiết 54 (Tiếp) Bài 32: Hiđrosunfua Lưu huỳnh đioxit và lưu huỳnh trioxit I. Tiến trỡnh dạy học 1/ ổn định tỡnh hỡnh 2/ Kiểm tra bài cũ 8’ Viết phương trỡnh hoỏ học chứng tinh H2S là một axit Viết phương trỡnh hoỏ học chứng minh H2S cú tớnh khử mạnh 3/ Nội dung bài mới Hụm nay chỳng ta tiếp tục nghiờn cưu về tcỏc hợp chất chưa oxi của lưu huỳnh Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 5’ HS nghiên cứu SGK và cho biết tớnh chất vật lớ của SO2 Hoạt động 2: 7’ HS viết phương trình phản ứng của SO2 + NaOH và cho nhận xét về khả năng tạo muối của SO2 ? GV giới thiệu H2SO3 là axit yếu. Hoạt động 3: 10’ GV hỏi: Tại sao SO2 vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử? GV nêu các phản ứng HS cân bằng? Hoạt động 4 5’ HS đọc SGK phần ứng dụng và điều chế SO2. HS viết phương trình điều chế SO2 trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm? Hoạt động 5: 8’ HS nghiên cứu SGK và rút ra các ý quan trọng của SO3 về tính chất vật lí và tính chất hoá học của SO3. HS đọc SGK. B. Lưu huynh đi oxit I. Tớnh chaỏt vaọt lớ. ( Khớ khoõng maứu, muứi haộc, naởng hụn kk, tan nhieàu trong nửụực, 200C, 1 V H2O tan 40 V SO2, khớ ủoọc, deó gaõy vieõm ủửụứng hoõ haỏp). II. Tớnh chaỏt hoaự hoùc. 1. Lửu huyứnh ủioxit laứ oxit axit. H2SO3 Tửụng tửù H2S, H2SO3 coự khaỷ naờng cho 2 loaùi muoỏi; muoỏi trung hoaứ chửựa goỏc SO32- vaứ muoỏi axit chửựa goỏc HSO3-. 2. Lửu huyứnh ủioxit laứ chaỏt khửỷ vaứ laứ chaỏt oxi hoaự. a) Lửu huyứnh ủi oxit laứ chaỏt khửỷ: b) Lửu huyứnh ủi oxit laứ oxi hoaự III. ệÙng duùng vaứ ủieàu cheỏ lửu huyứnh ủioxit. 1. Trong phoứng thớ nghieọm. Phaỷn ửựng: H2SO4+Na2SO3" Na2SO4 + SO2+H2O 2. Trong coõng nghieọp: + ẹoỏt S hoaởc pirit saột FeS2. S + O2 SO2 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 C. Lưu huynh trioxit I. Tớnh chaỏt: * Trong SO3 , S coự soỏ oxi hoaự cao nhaỏt +6. * ẹieàu cheỏ vaứ tớnh chaỏt: 2SO2 + O2 2SO3 SO3 laứ chaỏt loỷng khoõng maứu, tan voõ haùn trong nửụực vaứ axit sunfu ric. SO3 + H2O " H2SO4 axit sufuric nSO3 + H2SO4" nSO3.H2SO4 oõleum - SO3 laứ oxit axit: SO3 + CaO " CaSO4 SO3 + Ca(OH)2 " CaSO4 +2H2O II. ệÙng duùng vaứ saỷn xuaỏt. - SO3 duứng ủeồ saỷn xuaỏt axit sunfuric. - 2SO2 +O2 2SO3 4.. Luyeọn taọp, cuỷng coỏ: 3’ Hoaứn thaứnh chuoói caực phaỷn ửựng, neõu vai troứ tửứng chaỏt trong moói phaỷn ửựng: FeS2 "SO2"S"H2S" S"SO2"SO3"H2SO4" BaSO4 II. . Hửụựng daón veà nhaứ: Hs về nhà làm cỏc bài tập 6, 7, 8, 9, 10. trang 139 SGK. ……………………….Hết bài…………………… Ngày Tiết 55-56 Bài 33 Axit Sunfuric – Muối sunfat I- Mục tiêu 1- Kiến thức a) HS biết: - H2SO4 loãng là axt mạnh có đầy đủ tính chất của chung của một axit, H2SO4 đặc nóng lại có tính oxi hoá mạnh. - Vai trò của H2SO4 đối với nền kinh tế quốc dân. Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. b) HS hiểu: - H2SO4 đặc, nóng có tính oxi hoá mạnh là do S+6. 2. Kĩ năng - Cân bằng phản ứng oxi hoá khử với H2SO4 đặc nóng. II- Chuẩn bị - GV: Cu + H2SO4 đặc, H2SO4 loãng, Cu, quỳ… - HS: Ôn lại tính axit. III- Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn địn lớp, kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: Viết phương trình phản ứng hoá học của: H2SO4 loãng + Cu, Al, CuO, Cu(OH)2, Na2CO3, BaCl2? 3. Bài mới Lời dẫn: H2SO4 là một hoá chất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân đặc biệt là đối với nước nông nghiệp. Để hiểu về vai trò của nó, chúng ta sẽ tìm hiểu về tính chất cơ bản của H2SO4. Tiờt 55: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: HS quan sát lo đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc và rút ra nhận xét về tính chất vật lí? GV pha loãng dung dịch H2SO4 đậm đặc và lưu ý cách pha. Hoạt động 2: GV yêu cầu HS nêu tính chất hoá học chung của axit và viết phương trình phản ứng minh hoạ? Hoạt động 3: - Cu có phản ứng với H2SO4 loãng không? GV cho dây Cu vào dd H2SO4. - GV làm thí nghiệm: Cu + H2SO4 đậm đặc, HS quan sát, nêu hiện tượng và kết luận về hiện tượng Cu+ H2SO4 đậm đặc và Cu+ H2SO4 loãng? ? Giải thích hiện tượng trên? - GV giới thiệu một số phản ứng với phi kim và hợp chất khác. - Hs xỏc định số oxi hỏo và vai trũ của H2SO4 trong mỗi phản ứng Hoạt động 4: - Gv giới thiệu về tính háo nước. I Axit sunfuric 1. Tớnh chaỏt vaọt lớ. - Chaỏt loỷng,saựnh, khoõng maứu, khoõng bay hụi. - Neỏu caàn pha loaừng axit sunfuric ủaọm ủaởc phaỷi ủoồ tửứ tửứ axit vaứo nửụực vaứ laỏy ủuừa thuyỷ tinh khuaỏy nheù, ủeàu. 2. Tớnh chaỏt hoaự hoùc. a) Dung dũch H2SO4 loaừng. (1) Laứm quỡ tớm hoaự ủoỷ. (2) Taực duùng vụựi oxit bazụ. (3) Taực duùng vụựi bazụ. (4) Taực duùng vụựi muoỏi cuỷa axit yeỏu (5) Taực duùng vụựi kim loaùi hoaùt ủoọng. … b) Tớnh chaỏt cuỷa H2SO4 ủaởc. + Tớnh oxi hoaự maùnh (H2SO4 ủaởc, noựng). " Oxi hoaự ủửụùc haàu heỏt caực kim loaùi ( trửứ Au, Pt) vaứ nhieàu phi kim ( C, S, P…) vaứ nhieàu hụùp chaỏt. Vớ duù: - Tính oxi hoá mạnh: S+6 S+4, S0, S-2. *) Td với kim loại (trừ Au và Pt) Cu + 2H2SO4 đ CuSO4 + SO2 + 2H2O Lưu ý: Fe, Al … thụ động với H2SO4 đặc nguội. *) Td với phi kim (C, S, P …) S + 2H2SO4 đ 3SO2 + 2H2O *) Td với hợp chất: 2FeO + 4H2SO4đ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O 2KBr + H2SO4đ K2SO4 + Br2 +SO2+ 2H2O + Tớnh haựo nửụực. C12H22O11 12C + 11H2O ẹửụứng aờn ủen C + 2H2SO4 " CO2 +2 SO2 +2H2O heỏt sửực caồn thaọn khi tieỏp xuực. 4. Củng cố, dặn dò - Củng cố 1) Cho hỗn hợp: Al, Mg, Cu, Ag, Fe vào dung dịch: a) H2SO4 đặc, nguội? b) H2SO4 đặc nóng? c) H2SO4 loãng? 2) Cho hỗn hợp: Fe, Cu vào dung dịch HCl loãng, phần chất rắn không tan, tách ra cho vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. Viết phương trình phản ứng? ……………………….Hết bài…………………… Ngày Tiết 56 (tiếp) Bài 33 Axit Sunfuric – Muối sunfat I- Tiến trỡnh dạy học 1/ ổn định tỡnh hỡnh 2/ Kiểm tra bài cũ Viết cỏc pthh chứng minh tớnh axit của H2SO4 Viết cỏc pthh chứng minh tớnh oxi hoỏ mạnh của H2SO4 3/ Bài mới Gv; hệ thống những kiến thức đó học Tiết 56: Tiếp: Phần cũn lại Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoaùt ủoọng 1 GV cho HS tỡm hieỏu SGK trang 141 GV cho HS tỡm hieỏu SGK trang 141 Hoaùt ủoọng 3. - GV neõu ửựng duùng vaứ phửụng phaựp saỷn xuaỏt H2SO4 trong coõng nghieọp. - GV duứng tranh giụựi thieọu sụ ủoà saỷn xuaỏt axit sunfuric trong coõng nghieọp ( coự theồ duứng tranh cuỷa caực coõng ty thieỏt bũ giaựo duùc). - GV chỳ ý giai đoạn tạo SO3 phải cú xỳc ýac mới xảy ra Hoaùt ủoọng 4. GV yeõu caàu HS vieỏt PTHH cuỷa caực phaỷn ửựng H2SO4 taực duùng vụựi KOH taùo muoỏi trung hoaứ vaứ muoỏi axit. GV yeõu caàu HS ủoùc teõn muoỏi taùo thaứnh. GV yeõu caõu HS vieỏt phaỷn ửựng giửừa H2SO4 vaứ Na2SO4 vụựi BaCl2 -Hs: rỳt ra cỏch nhận biết ion gốc SO42- 3. ệÙng duùng. (SGK) Treõn theỏ giụựi haứng naờm tieõu thuù 160 trieọu taỏn H2SO4. Phaõn boựn Thoỏc saõu C. taồy rửỷa Tụ sụùi Chaỏt deỷo. Sụn maứu. P. nhuoọm D. phaồm. C. bieỏn daàu moỷ… 4. Saỷn xuaỏt axit sunfric. Trong coõng nghieọp: Saỷn xuaỏt axit sunfurric baống phửụng phaựp tieỏo xuực: Goàm 3 coõng ủoaùn: a) Saỷn xuaỏt lửu huyứnh ủioxit (SO2). - ẹoỏt chaựy S: S + O2 SO2 - ẹoỏt quaởng pirit saột: 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 b) Saỷn xuaỏt lửu huyứnh trioxit (SO3). 2SO2 + O2 2SO3 c) Duứng H2SO4 98% haỏp thuù SO3. H2SO4 + nSO3"H2SO4.nSO3 (oleum) - Pha loaừng oleum ủửụùc H2SO4 ủaởc. H2SO4.nSO3 + nH2O" (n+1) H2SO4 II. MUOÁI SUN FAT. NHAÄN BIEÁT ION SUNFAT 1. Muoỏi sunfat. a) H2SO4 taùo ra muoỏi axit chửựa goỏc vaứ muoỏi trung hoaứ chửựa goỏc . VD: H2SO4 + KOH " KHSO4 + H2O Muoỏi kalihiủro sunfat ( muoỏi axit) H2SO4 + 2KOH " K2SO4 + 2H2O Muoỏi kali sunfat ( muoỏi trung hoaứ) b) Muoỏi khoõng tan: BaSO4, SrSO4, PbSO4. 2. Nhaọn bieỏt ion sunfat . Thuoỏc thửỷ: Dung dũch muoỏi BaCl2. H2SO4 + BaCl2 " BaSO4$+ 2HCl Na2SO4 + BaCl2" BaSO4 $ + 2NaCl BaSO4 keỏt tuỷa maứu traộng khoõng tan trong axit. 4/ cuỷng coỏ: 1/ Nhaọn bieỏt 4 dung dũch: HCl, NaCl, H2SO4 vaứ Na2SO4. 2) Thực hiện dãy phản ứng: FeS2 SO2 SO3 H2SO4.nH2O H2SO4 Fe2(SO4) Fe(OH)2Fe2O3 S 3) Nhận biết các dung dịch sau: HCl, H2SO4, Ba(OH)2, Na2SO4, NaOH, NaCl? II Hửụựng daón bài về nhà + Hs veà nhaứ: Baứi taọp: 4, 5, 6. trang 143 SGK. ……………………….Hết bài…………………… Ngày soạn:. Tiết: 57-58 Bài 34 Luyện tập oxi - lưu huỳnh I- Mục tiêu 1- Kiến thức -  Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxi hoá mạnh, trong đó oxi là chất oxi hoá mạnh hơn lưu huỳnh. - Hai dạng thù hình của nguyên tố oxi là O2 và O3. - Mối quan hệ của cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của nguyên tố với những tính chất hoá học của oxi, lưu huỳnh. - Tính chất hoá học của S phụ thuộc vào trạng thái oxi hoá của của nguyên tố S trong hợp chất. - Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của S và hợp chất của nó. 2. Kĩ năng - Viết cấu hình electron của O và S. - Giải bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của S. II- Chuẩn bị - GV: Chuẩn bị bài lu

File đính kèm:

  • docchuong oxi 10 co ban day du.doc
Giáo án liên quan