1.Kiến thức:
- HS biết khái niệm sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa
- Biết được khái niệm phản ứng oxi hóa khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa khử.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện để HS phân biệt chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong những phản ứng oxi hóa khử cụ thể.
9 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tiết 49-50: Phản ứng oxi hóa – khử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49
ND:…../……..
PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết khái niệm sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa
- Biết được khái niệm phản ứng oxi hóa khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa khử.
2.Kĩ năng:
- Rèn luyện để HS phân biệt chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong những phản ứng oxi hóa khử cụ thể.
- Phân biệet các loại phản ứng oxi hoá - khử với các loại phản ứng hoá học khác
- Tính được lượng chất khử hoặc lượng chất oxi hoá hoặc sản phẩm theo PTHH
3.Thái độ:
- HS có ý thức bảo vệ các đồ vật bằng kim loại.
II. Chuẩn bị:
-GV: Phiếu học tập
-HSø: Tìm hiểu bài mới
III. Phương pháp dạy học:
Trực quan
Thảo luận nhóm
Vấn đáp tìm tòi
IV. Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
8A1
8A2
8a3:
2.Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu các tính chất hóa học của hiđro? Viết PTPỨ minh họa. ( 10đ)
t0
HS2: Làm BT 1 / 109 sgk (10đ )
Đáp án: a/ Tác dụng với oxi à nước (5đ)
PTHH: 2H2 + O2 t0 2H2O
b/ Tác dụng với oxit kim loại à kim loại + nước
Ví dụ: Fe2O3 + 3H2 t0 2Fe + 3H2O
t0
a/ Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
t0
b/ HgO + H2 Hg + H2O
c/ PbO + H2 Pb + H2O
3.Bàimới:
Hoạt động Thầy Trò
Nội dung dạy học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sự khử, sự oxi hoá
-GV: Sử dụng các PTPỨ mà HS đã viết trên bảng để nêu vấn đề:
Trong PỨHH:
H2 + CuO t0 Cu + H2O
đã xảy ra 2 quá trình:
Hidro chiếm oxi của CuO tạo thành nước ( quá trình trên gọi là sự oxi hóa )
Quá trình tách oxi ra khỏi CuO để tạo thành Cu ( quá trình này gọi là sự khử )
GV: Chiếu lên màn hình diễn tiến tách oxi và chiếm oxi rồi thể hiện bằng sơ đồ
GV: chiếu lên màn hình 2 khái niệm sự khử và sự oxi hóa.
Đưa lên màn hình PTHH:
Fe2O3 + 3H2 t0 2Fe + 3H2O
HS nhóm thảo luận phát biểu sự oxi hóa, sự khử
t0
Tương tự PTHH:
PbO + H2 à Pb + H2O
HS nhận xét, ghi vào sơ đồ như trên
* Hoạt động 2: Tìm hiểu chất khự – chất Oxih hoá
-GV: trong phản ứng phần kiểm tra
bài 1/ 109, H2 là chất khử; còn PbO. CuO, HgO, O2 là chất oxi hóa.
+HS nghe và ghi bài
pVậy chất nào là chất oxi hóa, chất khử?
t0
-GV: yêu cầu HS quan sát lại phản ứng
2H2 + O2 à 2H2O
( chất khử)( chất oxi hóa )
( Trong phản ứng oxi tác dụng với các chất, bản thân oxi là chất oxi hóa )
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng Oxi hóa – khử
-GV: Giới thiệu sự khử và sự oxi hóa là 2 quá trình tuy trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong cùng một PỨHH. Phản ứng này gọi là phản ứng oxi hóa khử
pVậy phản ứng oxi hóa khử là gì?
Gọi 1 HS đọc đủ sgk
pGV: dấu hiệu để phân biệt được phản ứng oxi hóa khử với phản ứng khác là gì?
a/ Có sự chiếm và nhường oxi giữa các chất phản ứng
b/ hoặc có sự cho và nhận điện tử giữa các chất phản ứng
* Hoạt động 4: Tìm hiểu tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa - khử
-GV: Gọi 1 HS đọc sgk trang 111
I. Sự oxi hóa, sự khử
PTHH:
Sự oxi hóa H2
CuO + H2 t0 Cu + H2O
sự khử CuO
a/ Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử
b/ Sự tác dụng của oxi với một chất gọi là sự oxi hóa.
II. Chất khử, chất oxi hóa.
t0
H2 + CuO Cu + H2O
t0
( chất khử)( chất oxi hóa )
Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
( chất oxi hóa ) ( chất khử)
a/ Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử
b/ Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
III. Phản ứng oxi hóa khử.
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
IV. Tầm quan trọng của phản ứng oxi hóa khử ( sgk )
4.Củng cố và luyện tập:
BT 1: Xác định chất khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, sự khử trong các phản ứng oxi hóa khử sau:
a/ 2Al + Fe2O3 t0 2Fe + Al2O3
b/ C + O2 t0 CO2
BT 2: Hãy cho biết mỗi phản ứng dưới đây thuộc loại nào?
Đối với phản ứng oxi hóa khử hãy chỉ rỏ chất khứ, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa.
a/ 2Fe(OH)3 t0 2Fe + 3H2O
b/ CaO + H2O t0 Ca(OH)2
c/ CO2 + 2Mg t0 2MgO + C
Đáp án:
BT 1: Sự oxi hóa Al
a/ 2Al + Fe2O3 t0 2Fe + Al2O3
Sự khử Fe2O3
Chất khử: Al; chất oxi hóa: Fe2O3
Sự oxi hóa C
b/ C + O2 t0 CO2 Chất khử: C; chất oxi hóa: O2
sự khử O2
BT 2: a/ 2Fe(OH)3 t0 2Fe2O3 + 3H2O ( phản ứng phân hủy)
b/ CaO + H2O t0 Ca(OH)2 ( phản ứng hóa hợp )
sự khử CO2
c/ CO2 + 2Mg t0 2MgO + C
sự oxi hóa Mg
Chất khử: Mg Chất oxi hóa: CO2
5.Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Học bài, làm BT 1, 2, 3, 4, 5 / 113 sgk
Chuẩn bị bài: “ Điều chế khí hidro – Phản ứng thế “
Tìm hiểu nguyên liệu điều chế hidro trong PTN, trong công nghiệp.
Phản ứng thế là gì? Phân biệt phản ứng thế với các phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, phản ứng oxi hóa khử.
V.Rút kinh nghiệm.
Tiết 50
ND: …../……
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRÔ – PHẢN ỨNG THẾ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- HS biết cách điều chế hidro trong PTN và trong công nghiệp ( nguyên liệu, phương pháp, cách thu khí…)
- Biết được khái niệm của phản ứng thế: là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử nguyên tố khác trong hợp chất
2.Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh và rút ra nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí H2
- Rèn kỹ năng viết pTPỨ ( phản ứng điều chế hidro, bằng cách cho kim loại tác dụng với dd axit )
- Tính được thể tích H2 ở đktc.
3.Thái độ:
- HS tích cực tư duy trong học tập.
II .Chuẩn bị:
-GV: Dụng cụ: Hóa chất
- Giá sắt - Zn
- Oáng nghiệm có nhánh - dd HCl
- Oáng dẫn, ống vuốt nhọn
- Đèn cồn, chậu thủy tinh
- Oáng nghiệm hoặc lọ có nút nhám
-HSø: Ôn lại bài điều chế oxi trong PTN, xem trước bài
III. Phương pháp dạy hocï:
Trực quan
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận nhóm
IV. Tiến trình:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm diện HS
8A1
8A2
8a3:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu định nghĩa phản ứng oxi hóa khử.(4đ)
- Nêu khái niệm chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử ( 6đ )
HS2: Sữa BT 3/ 113 sgk ( 10đ )
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
a/ Chất chiếm oxi của chất khác gọi là chất khử
b/ Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
Đáp án: các phản ứng này đều là phản ứng oxi hóa khử vì có sự nhường và chiếm oxi
a/ Fe2O3 + 3CO t0 2Fe + 3CO2
( chất oxi hóa ) ( chất khử )
b/ Fe3O4 + 4H2 t0 3Fe + 4H2O
( chất oxi hóa ) ( chất khử )
c/ CO2 + 2Mg 2MgO + C
( chất oxi hóa ) ( chất khử )
3. Bài mới :
Hoạt động Thầy Trò
Nội dung dạy học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu phương pháp điều chế hiđro trong PTN
-GV: giới thiệu cách điều chế khí hidro trong PTN (nguyên kiệu, phương pháp…)
GV; làm TN điều chế hidro ( cho Zn tác dụng với dd HCl ) và thu khí hidro bằng 2 cách:
Đẩy nước
Đẩy không khí
+HS nêu tên nguuyên liệu và phương pháp điều chế hidro
+HS nêu nhận xét hiện tượng thí nghiệm
+ HS nhận xét ghi PTHH
+ HS đọc thí nghiệm sgk
pGV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ( phiếu học tập )
- Có hiện tượng gì xảy ra khi cho Zn vào ống nghiệm có dd HCl?
- Khí thoát ra làm cho than hồng của que đóm bùng cháy không?
- Có hiện tượng gì khi cô cạn dd lấy ra từ trong ống nghiệm ?
+HS: Khi cô cạn một giọt dd, chất rắn màu trắng là kẽm clorua ( ZnCl2 )
HS nhóm thảo luận viết pTHH lên bảng con
* Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp điều chế hiđro trongcông nghiệep
GV: Chúng ta có thể điều chế hidro với lượng lớn. sau đó yêu cầu HS quan sát bộ dụng cụ lắp sẵn trên bàn
HS quan sát
p Có thể điều chế hidro công nghiệp theo cách như PTN được không?
Nguồn nguuyên liệu điều chế hidro trong công nghiệp là gì?
-GV: yêu cầu HS đọc phần 1.2 sau đó cho HS quan sát dụng cụ điều chế hidro bằng cách điện phân nước
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng thế
-GV: các em hãy viết PTHH điều chế hidro từ sắt và dd H2SO4 loãng.
HS viết PTHH:
Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2 #
pTrong phản ứng điều chế hidro đã viết trên bảng, nguyên tử của đơn chất kẽm hoặc sắt đã thay thế nguyên tử nào của axit?
+HS nhóm phát biểu sau đó đọc lại sgk phần II.2
pHai PỨHH đó gọi là phản ứng thế. Vậy phản ứng thế là gì?
I. Điều chế khí hidro
1. Trong phòng thí nghiệm.
Trong PTN khí hidro được điều chế bằng cách cho axit ( HCl và H2SO4 loãng ) tác dụng với kim loại kẽm ( hoặc sắt, nhôm… )
PTHH:
Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 #
Thu khí hidro vào ống nghiệm bằng 2 cách đẩy nước và đẩy không khí. Nhận ra khí hidro bằng que đóm đang cháy.
2. Trong công nghiệp
PTHH:
2 H2O điện phân 2H2 # + O2 #
II. Phản ứng thế là gì?
Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.
Ví dụ:
Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2 #
Zn + CuCl2 à ZnCl2 + Cu
4. Củng cố và luyện tập: GV: phát phiếu học tập
- BT1 Viết các PTPỨ sau:
a/ Fe + dd HCl
b/ Al + dd HCl
c/ Al + dd H2SO4 loãng
BT2: Em hãy hoàn thành các PTPỨ và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?
a/ P2O5 + H2O --à H3PO4
b/ Cu + AgNO3 --à Cu(NO3)2 + Ag
c/ Mg(OH)2 ------------à MgO + H2O
d/ Na2O + H2O --à NaOH
e/ Zn + H2SO4 --à ZnSO4 + H2 #
Đáp án:
- BT1: a/ Fe + HCl à FeCl2 + H2 # (phản ứng thế )
b/ Al + HCl à Al2(SO4)3 + 3H2 # (phản ứng thế )
c/ Al + H2SO4 à 2AlCl3 + 3H2 # (phản ứng thế )
- BT2: a/ P2O5 + 3H2O à 2H3PO4 ( phản ứng hóa hợp )
b/ Cu + 2AgNO3 à Cu(NO3)2 + 2Ag (phản ứng thế )
c/ Mg(OH)2 t0 MgO + H2O ( phản ứng phân hủy )
d/ Na2O + H2O à 2NaOH ( phản ứng hóa hợp )
e/ Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2 # (phản ứng thế )
GV: Chấm điểm cho HS thực hiện đúng.
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
- Học bài nắm kĩ phương pháp dđiều chế và thu khí H2
- Làm BT 1, 2, 3 / 117 sgk
Gợi ý BT4: Viết PTPỨ: Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2 #
Zn + H2SO4 à ZnSO4 + H2 #
Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 #
Fe + H2SO4 à FeSO4 + H2 #
HS tính nH2 à nFe; nZn bằng nhau==> mFe; mZn
BT5*: Tìm nFe; nH2SO4. Viết PTHH ==> chất dư => m chất dư => tính V khí H2
- Chuẩn bị bài: “ Luyện tập 6”: ôn lại các kiến thức cần nhớ.
V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T49, 50 (2).doc