Bài giảng Tiết 49– Bài 39 benzen

1.1 Kiến thức:

 HS biết được:

 Công thức phân tử, công thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen.

 Tính chất vật lí: trạng thi, mu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, độc tính.

 Tính chất hóa học: phản ứng thế với brom lỏng (có bột Fe, đun nóng), phản ứng cháy, phản ứng cộng với hidro, clo

 Ứng dụng: làm nhiên liệu và dung môi tróng hóa học hữu cơ

 

docx6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1803 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 49– Bài 39 benzen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 Ngày dạy: 1 / 3 /2013 Tiết 49– Bài 39 Công thức phân tử:C6H6 Phân tử khối: 78 đvC u MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: HS biết được: Cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, đặc điểm cấu tạo của benzen. Tính chất vật lí: trạng thái, màu sắc, tính tan trong nước, khối lượng riêng, nhiệt độ sơi, độc tính. Tính chất hĩa học: phản ứng thế với brom lỏng (cĩ bột Fe, đun nĩng), phản ứng cháy, phản ứng cộng với hidro, clo Ứng dụng: làm nhiên liệu và dung mơi trĩng hĩa học hữu cơ HS hiểu được: Ben zen khơng làm mất màu dd brom, nghĩa là khơng có phản ứng cợng brom; nhưng benzen làm mất màu brom lỏng xảy ra theo cơ chế phản ứng thế. 1.2 Kỹ năng: HS thực hiện được: Quan sát thí nghiệm, mo hình phân tử, hình ảnh thí nghiệm, mẫu vật, rút ra đặc điểm cấu tạo và tính chất. Viết các PTHH dạng cơng thức phân tử và CTCT thu gọn HS thực hiện thành thạo: Tính khối lượng benzen đã phản ứng để tạo thành sản phẩm trong phản ứng thế theo hiệu suất. 1.3 Thái độ: Liên hệ được một số ứng dụng của benzen trong thực tế v NỢI DUNG BÀI HỌC Tính chất vật lí Cấu tạo phân tử Tính chất hoá học Ứng dụng w CHUẨN BỊ 3.1 GV: bảng phụ, phiếu học tập. + Hóa chất: benzen, nước, dầu ăn. + Dụng cụ:ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ. + Tranh: H4.15 SGK / 124 3.2 HS: đọc bài ở nhà, bài 39:”Benzen” SGK / 123 x TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức & kiểm diện KTSS 4.2 Kiểm tra miệng: không 4.3 Tiến trình bài học Giới thiệu bài:một hợp chất mà công thức cấu tạo vừa có liên kết đơn lại vừa có liên kết đôi. Vậy nó sẽ có tính chất hóa học như thế nào? Hôm nay các em tìm hiểu về một hidrocacbon có cấu tạo rất đặc biệt đó là benzen. GV: ghi bảng tên bài học. Tiết 49 : BENZEN HOẠT ĐỢNG 1 I.Tính chất vật lí (1)Mục tiêu: Kiến thức: Kĩ năng: (2)Phương pháp, phương tiện dạy học: Phương pháp: Phương tiện dạy học: (3)Các bước của hoạt đợng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV:quan sát lọ benzen và cho biết benzen ở trạng thía nào? Có màu gì không? HS: là chất lỏng, không màu. GV:benzen có tan được trong nước không? Các em hãy quan sát thí nghiệm sau: - Nhỏ vài giọt benzen vào ống nghiệm đựng nước, lắc nhẹ, để yên. Quan sát hiện tượng xảy ra? HS:benzen không tan trong nước mà nổi trên mặt nước, vậy benzen nhẹ hơn nước. GV:benzen không tan trong nước liệu có thể tan trong dầu ăn không? Các em tiếp tục quan sát thí nghiệm sau: - Cho 1 – 2 giọt dầu ăn vào ống nghiệm đựng benzen, lắc nhẹ, để yên. Quan sát hiện tượng? HS: dầu ăn hòa tan trong benzen. GV: giới thiệu: ngoài ra, benzen còn hòa tan trong nến, cao su…vì vậy benzen còn gọi là dung môi hữu cơ ; benzen là chất độc @ Liện hệ:khi quần áo dính chất dầu , mỡ thì dùng benzen để làm sạch GV: em hãy nêu tóm tắt tính chất vật lý của benzen? HS:trả lời: - Benzen là chấ lỏng không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước ; hòa tan với nhiều chất như nến, cao su…. - Benzen độc. I. Tính chất vật lý: - Benzen là chatá lỏng không màu, không tan trong nước, nhẹ hơn nước ; hòa tan với nhiều chất như nến, cao su…. - Benzen độc. HOẠT ĐỢNG 2: 5’ II. Cấu tạo phân tử. (1)Mục tiêu: Kiến thức: Kĩ năng: (2)Phương pháp, phương tiện dạy học: Phương pháp: Phương tiện dạy học: (3)Các bước của hoạt đợng HOẠT ĐỢNG CỦA GV VÀ HS NỢI DUNG BÀI HỌC GV: đây là mô hình phân tử của benzen dạng rỗng. Em cho biết CTCT của benzen thuộc dạng mạch gì? Và trong cấu tạo đó gồm các liên kết gì? HS:thuộc loại mạch vòng, gồm có : 6 liên kết đơn C-H ; 3 liên kết đơn C- C ; 3 liên kết đôi C = C. GV:nhấn mạnh: 6 nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh đều nhau, khép kín, có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn. GV: gọi HS nêu lại đặc điểm cấu tạo của benzen. HS: trình bày và viết CTCT của benzen. CTCT: H hoặc | H C H C C | C C H C H H - Công thức cấu tạo: (như hình bên) - Đặc điểm: 6 nguyên tử C liên kết với nhau tạo thành vòng 6 cạnh lục giác đều nhau, khép kín; có 3 liên kết đôi xen kẽ với 3 liên kết đơn. HOẠT ĐỢNG 3 III. Tính chất hóa học: (1)Mục tiêu: Kiến thức: Kĩ năng: (2)Phương pháp, phương tiện dạy học: Phương pháp: Phương tiện dạy học: (3)Các bước của hoạt đợng HOẠT ĐỢNG CỦA GV VÀ HS NỢI DUNG BÀI HỌC GV: benzen có cháy được không? Tại sao? Nếu có sản phẩm cháy là gì? Viết PTHH xảy ra. HS: benzen cháy được trong không khí sinh ra cacbonic và hơi nước PTHH: C6H6 + 15/2 O2 6CO2 + 3H2O (l) (k) (k) (h) GV: tuy nhiên, khi benzen cháy còn sinh ra nhiều muội than, tỏa nhiệt.Tại sao vậy? HS: do benzen có cấu tạo vòng khép kín đều nên khi cháy phản ứng xảy ra không hoàn toàn dẫn đến có muội than. Chuyển ý: etilen có phản ứng hóa học đặc trưng là gì? Tại sao ? HS:etilen có phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng làm mất màu dd brom, do cấu tạo có liên kết đôi. GV: như vậy benzen có làm mất màu dd brom không? trong cấu tạo của benzen cũng có liên kết đôi nhưng không làm mất màu dd brom, có nghĩa là không tham gia phản ứng cộng như là etilen và axetilen. Vậy tính chất hóa học của benzen là gì? Các em xem thí nghiệm sau (GV đưa H4.15 lên bảng) - Brom là chất lỏng có màu đỏ nâu. Khi đun nóng hỗn hợp benzen với brom lỏng có mặt bột sắt làm chất xúc tác thì màu đỏ nâu của brom bị biến mất và có khí hidrobromua bay ra. Như vậy, benzen phản ứng với brom thuộc loại phản ứng gì?. Các em quan sát cơ chế phản ứng sau: H H H H H Br + Br- Br + HBr H H H H H H Viết gọn: C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr (l) (l) (dd) (k) Đỏ nâu không màu Brom- benzen GV:trong phân tử benzen có 1 nguyên tử H bị thay thế bởi 1 nguyên tử Br, phản ứng này là phản ứng thế. GV: benzen không làm mất màu nước brom có nghĩa là benzen khó tham gia phản ứng cộng. Tuy nhiên trong điều kiện thích hợp có cộng một số chất như hidro, clo… PTHH: C6H6 + 3H2 C6H12 Benzen xiclohexan GV: em có nhận xét gì về tính chất hóa học của benzen? HS: benzen vừa có phản ứng thế vừa có phản ứng cộng GV: tuy nhiên phản ứng cộng của benzen xảy ra khó khăn hơn là etilen và axetilen. Tại sao vậy? HS: do cấu tạo vòng khép kín của benzen khó bị gãy ra khi tham gia phản ứng. GV: dùng bảng phụ đưa bài tập lên bảng. Hãy cho biết chất nào sau đây có thể làm mất màu dd brom. Giải thích? A. CH3 — CH3 B. CH2 = CH — CH = CH2 C. CH3— C CH D. HS: A,B,C làm mất màu dd brom. Vì trong cấu tạo có liên kết đôi và liên kết ba. 1. Phản ứng cháy: - Benzen cháy được trong không khí sinh ra cacbonic , hơi nước, muội than và tỏa nhiều nhiệt. - PTHH:(như bên cạnh) 2. Phản ứng thế brom: PTHH:(như bên cạnh) Phản ứng cộng: Không tác dụng được với dd brom nhưng cộng được hidro, clo… PTHH: C6H6+ 3H2 C6H12 Xiclohexan Hoạt động 4: IV. Ưùng dụng: (1)Mục tiêu: Kiến thức: Kĩ năng: (2)Phương pháp, phương tiện dạy học: Phương pháp: Phương tiện dạy học: (3)Các bước của hoạt đợng HOẠT ĐỢNG CỦA GV VÀ HS NỢI DUNG BÀI HỌC GV: em hãy nêu những ứng dụng quan trọng của benzen? HS:là nguyên liệu quan trong trong công nghiệp để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu…; dùng làm dung môi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - L à nguyên liệu quan trong trong công nghiệp để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu… - Dùng làm dung môi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp y TỞNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tởng kết: - GV: hệ thống kiến thức trong tậm của toàn bài. Tính chất vật lý ; Đặc điểm cấu tạo benzen ; Phản ứng hóa học của benzen ; Ưùng dụng. - GV:phát phiếu học tập cho mỗi nhóm . Phiếu học tập 1. Cấu tạo đặc biệt của phân tử benzen là: Phân tử cĩ vịng 6 cạnh Phân tử cĩ 3 liên kết đơi Phân tử cĩ vịng 6 cạnh chứa 3 liên kết đơi xen kẽ với 3 liên kết đơn. Phân tử cĩ vịng 6 cạnh chứa liên kết đơi và liên kết đơn. Hãy chọn câu đúng. 2.Điền các chất thích hợp vào chổ trống và cân bằng các phản ứng sau: ………….+ Cl2 C6H5Cl + ……… C6H6 +….. C6H12 C6H6 + O2 … + … Đáp án: 1.C 2. PTHH: C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl C6H6 + 3H2. C6H12 C6H6 + 15/2 O2 6CO2 + 3H2O 5.2 Hướng dẫn học tập: Đới với bài học ở tiết học này: - Học bài: benzen Tính chất vật lý Viết CTCT – nêu đặc điểm cấu tạo phân tử benzen Tính chất hóa học đặc trưng của benzen - Làm bài tập: 2,3 SGK / 125 Đới với bài học ở tiết học tiếp theo: - Đọc bài 40:” Dầu mỏ và khí thiên nhiên” SGK / 126 Chuẩn bị nội dung sau: Tính chất vật lý của dầu mỏ. Thành phần của dầu mỏ. Các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. ‘ PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docxTiet 49 Benzen.docx
Giáo án liên quan