Bài giảng Tiết 49: Số trung bình cộng - Số trung vị - mốt (tiếp)

Về kiến thức: Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu: Số trung bình, số trung vị, mốt và ý nghĩa của chương.

- Về kỹ năng: Tìm được số trung bình, số trung vị, mốt của dãy số liệu thống kê (trong những tình huống đã học).

- Về tư duy:

. Biết được các cách tính số trung bình cộng trong các trường hợp

. Biết được số trung vị, mốt của bảng phân bố

- Về thái độ: Cẩn thận, chính xác

 

doc11 trang | Chia sẻ: thumai89 | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 49: Số trung bình cộng - Số trung vị - mốt (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 49. Số TRUNG BìNH CộNG - Số TRUNG Vị - MốT I. MễC TIÊU: - Về kiến thức: Biết được một số đặc trưng của dãy số liệu: Số trung bình, số trung vị, mốt và ý nghĩa của chương. - Về kỹ năng: Tìm được số trung bình, số trung vị, mốt của dãy số liệu thống kê (trong những tình huống đã học). - Về tư duy: . Biết được các cách tính số trung bình cộng trong các trường hợp . Biết được số trung vị, mốt của bảng phân bố - Về thái độ: Cẩn thận, chính xác II. CHUẩN Bị PHƯƠNG TIệN DạY HOC Thầy: Các bảng phân bố, tần số, tần suất, tần số, tần suất ghép lớp. Trò: Máy tính bỏ túi III. TIếN TRìNH 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới Phương pháp Nội dung Hoạt động 1: Số trung bình cộng (Hay số trung bình) - Cho biết công thức tính trung bình cộng đã học - ổn định lớp, giới thiệu về chủ đề bài học - Nêu các cách tính số trung bình cộng bằng cách sử dụng bảng tần số, tần suất ghép lớp - Theo dõi và ghi nhận Hoạt động 2: Hoạt động trong bảng 8 (trang 120/SGK) và bảng 6 (trang 116) - Theo chỉ dẫn SGK - Giao nhiệm vụ cho HS - Một HS lên bảng làm câu a) với các công thức đã học và các HS còn lại làm trên vở - Theo dõi và kiểm tra các hoạt động của HS - Gọi 1 HS khác nhận xét và đánh giá - Ghi các kết quả - Ghi nhận kiến thức về cách tìm số trung bình cộng - Nhận xét và đánh giá - Gọi 1 HS tình nguyện và cả lớp suy nghĩ và theo dõi - Đ ánh giá kết quả IV. Củng cố Hoạt động 3: Bài tập 2/trang 122 SGK - Đọc kỹ đề bài - Giao nhiệm vụ cho HS tình nguyện lên bảng, các HS còn lại làm trên vở - Đ ánh giá kết quả - Các HS còn lại nhận xét và đánh giá - Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng - Định hướng cách giải - Độc lập tiến hành giải - Thông báo kết quả khi hoàn thành nhiệm vụ 4.Củng cố: hs nắm được cách tính số trung bình cộng của bảng phân bố tần số và tần suất; bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp, 5.Bài tập: sgk D-rút kinh nghiệm: Tiết 50: Phương sai và độ lệch chuẩn I. Mục tiêu Về kiến thức - Nhớ được công thức tính các số đặc trưng của mẫu số liệu, hiểu được ý nghĩa của chúng Về kỹ năng - Biết cách tính phương sai và độ lệch chuẩn, hiểu được ý nghĩa của chúng. Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Thực tiễn. HS đã được học một số khía niệm ở THCS, và thường xuyên nghe đài báo nêu ra các số liệu thống kê. Phương tiện: Các phiếu học tập III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Bài cũ: Nhắc lại các công thức tính số trung bình của mẫu số liệu khi cho bởi các dạng khác nhau? Nhắc lại khái niệm số trung vị , mốt và cách xác định các số đặc trưng đó? Thực hiện giải H3 (trang 174 SGK) Bài mới: H4. Nghiên cứu khái niệm phương sai và thực hiên tính phương sai một số mẫu số liệu. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS nghiên cứu khái niệm và cách xác định số phương sai và nghiên cứu ví dụ SGK. - Phân biệt các công thức tính phương sai. - Chú ý công thức GV đưa ra để áp dụng vào giải bài toán cho ngắn gọn và đơn giản. - Điều khiển HS nghiên cứu khái niệm và cách xác định số phương sai và nghiên cứu ví dụ SGK. - HD phân biệt các công thức tính phương sai cho HS. - Lưu ý: ; do đó ; Củng cố: H5. Hãy tính phương sai của các mẫu số liệu Mẫu số liệu cho ở VD2 ở H1; Mẫu số liệu cho ở H2; Mẫu số liệu cho ở H3. Hoạt động của HS Hoạt động của GV - HS hoạt động thảo luận thực hiện bài toán, trình bày bài toán - Phân biệt các công thức tính phương sai. - áp dụng vào giải bài toán một cách linh hoạt. - Điều khiển HS áp dụng lý thuyết và tượng tự ví dụ tính các phương sai. - Lưu ý cách áp dụng công thức một lần nữa cho HS ; do đó ; Bài tập: Bài tập SGK và SBT, các bài tập luyện tập. Tiết 51:luyên tập A- Mục Tiêu 1 Kiến thức: -HS xác định biểu đồ tần xuất và đường gấp khúc tần xuất, biểu đồ tần xuất hình quạt và đường gấp khác tần số tần xuất. Về kỹ năng: Xác định được các biểu đồ hình cột , hình quạt Vẽ được biểu đồ tần số, tần xuất hình cột Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần xuất. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy lô gic, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác. B- Chuẩn bị PTDH học sinh: Học sinh đã học về tần số, tần xuất. giáo viên: Phấn, bảng C-Tiến trình bài học 1 . ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2 . Kiểm tra bài cũ. 3 . Bài mới Nội dung Phương pháp Bài 1. Hóy mụ tả bảng phõn bố tần suất ghộp lớp đó lập được ở bài tập số 2 của bài 1 bằng cỏch vẽ biểu đồ tần suất hỡnh cột và đường gấp khỳc tần suất. Lớp độ dài Tần suất [10;20) [20;30) [30;40) [40;50) 13,3 30.0 40,0 16,7 Cộng 100% GV yờu cầu HS vẽ biểu đồ hỡnh cột của bảng phõn bố tần suất và đường gấp khỳc tần suất. Bài 2 Bảng phõn bố tần suất của 30 củ khoai tõy như sau Lớp khối lượng Tần số Tần suất [70;80) [80;90) [90;100) [100;110) [110;120) 3 66 12 6 3 10 20 40 20 10 Cộng 30 100% HS nghe hiểu nhiệm vụ 13,3 16,7 30,0 40,0 HS vẽ biểu đồ tàn suất hỡnh cột và đường gấp khỳc tần suất. 70 75 80 85 90 95 100 110 120 40 20 10 HS sử dụng bảng phõn bố tần số tần suất vẽ biểu đồ hỡnh cột và đường gấp khỳc ghộp lớp của bảng bờn. Củng cố Bài 2: Điều tra về điện năng tiờu thụ trong một thỏng (tớnh theo kW/h)của 30 gia đỡnh ở một khu phố A, người ta thu được mẫu số liệu sau: 165 85 65 65 70 50 45 100 45 100 100 100 100 90 53 70 141 42 50 150 40 70 84 59 75 57 133 45 65 75 a) Lập bảng phõn bố tần số và tần suất ghộp lớp của cỏc hộ gia đỡnh trờn với lớp đầu tiờn là [40;70); mỗi lớp cú độ dài là 30 KW. b) Vẽ biểu đồ tần số tần suất hỡnh cột và đường gấp khỳc tần số tần suất ghộp lớp. 5 . Dặn dò. D-Rút kinh nghiệm: Tiết 57: Kiểm tra 45 phút -đại số lớp 10 chương 5 Lớp khối lượng(Kg) Tần số [45;55) [55;65) [65;75) [75;85) [85;95) 10 20 35 15 5 Cộng 85 Bài 1: Cho bảng phân bố tần số ghép lớp khối lượng 85 con lợn như sau(Bảng 1) 1)Lập bảng phân bố tần suất ghép lớp cho bảng trên 2)Tính số trung bình cộng của bảng 1 3)Tính phương sai và độ lệch chuẩn cho bảng 1 4)Vẽ biểu đồ tần suất hình cột cho bảng 1 Bài 2:Cho bảng phần bố tần số như sau( Bảng2) Số liệu thông kê Tần số x1 x2 x3 n1 n1 n1 Cộng N Bảng 1 kí hiệu là trung bình cộng của bình phương các số liệu, tức là = Chứng minh công thức: Ngày tháng năm 2010 Tiết 51: bảng phân bố tần số và tần suất I. Mục tiêu Về kiến thức - Đọc và hiểu được nội dung một bảng tần số - tần suất, bảng phân bố tần số - tần suất ghép lớp. Về kỹ năng - Biết lập bảng phân bố tần số - tần suất từ mẫu số liệu ban đầu. - Biết vẽ biểu đồ tần số, tần suất hình cột; biểu đồ tần suất hình quạt; đờng gấp khúc tần số tần suất để thể hiện bảng phân bố tần số tần suất ghép lớp. Về tư duy: Rèn luyện tư duy lôgic và khả năng nhận biết nhanh nhạy. Về thái độ:- Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học Thực tiễn. HS đã được học một số khía niệm ở THCS, và thường xuyên nghe đài báo nêu ra các số liệu thống kê. Phương tiện: Các phiếu học tập III. Phương pháp dạy học: Phương pháp hoạt động theo nhóm lĩnh hội tư duy IV. Tiến trình bài học và các hoạt động Bài cũ: Lồng ghép trong bài mới. Bài mới: Hoạt động 1. Ôn tập 1. Số liệu thống kê 2. Tần số Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong mẫu số liệu đgl tần số của giá trị đó. - Tổ chức cho HS nhắc lại số liệu thống kê và khái niệm tần số Ví dụ. Điều tra năng suất lúa của 31 tỉnh, người ta thu được các số liệu như sau 30 30 25 25 35 45 40 40 35 45 25 45 30 30 30 40 30 25 45 45 35 35 30 40 40 40 35 35 35 35 35 Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Có 5 giá trị khác nhau - Có bao nhiêu giá trị khác nhau, đó là những giá trị nào? - Hãy tính tần số của mỗi giá trị đó? Hoạt động 2. Tần suất Hoạt động của HS Hoạt động của GV Từ bảng số liệu trên, mỗi giá trị chiếm tỉ lệ bao nhiêu? - Từ đó ta có bảng số liệu sau: Năng suất lúa hè thu của 31 tỉnh Năng suất (tạ/ha) Tần số Tần suất 25 4 12,9 30 7 22.6 35 9 29,4 40 6 19,4 45 5 19,1 Cộng 31 100 (%) Hoạt động 3. Bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp Hoạt động của HS Hoạt động của GV - Nghiên cứu ví dụ - Nghiên cứu các khái niệm _ Thảo luận hoàn thành H1. 1. Bảng tần số - tần suất - Nghiên cứu khái niệm và ví dụ SGK. - Đ/n tần số là gì? Bảng tần số? - Đ/n tần suất là gì? Bảng tần suất? - Từ đó hoàn thành H1. Hoạt động 2. Hãy điền vào chổ (...) ở cột tần suất trong bảng 5 SGK? Củng cố: Cần nắm rõ hai loại bảng: Bảng tần số- tần suất và bảng tần số - tần suất ghép lớp. Lập bảng tần số - tần suất ghép lớp bài tập 3 SGK. 4. Bài tập: Bài tập 4,5 SGK. Ngày tháng năm 2010 Tiết: 52-53: biểu đồ A Mục Tiêu Học sinh cần nắm được 1 Kiến thức: - Biểu đồ tần xuất và đường gấp khúc tần xuất: Hiểu các biểu đồ tần số, tần xuất hình cột , biểu đồ tần xuất hình quạt và đường gấp khác tần số tần xuất. Về kỹ năng: Xác định được các biểu đồ hình cột , hình quạt Vẽ được biểu đồ tần số, tần xuất hình cột Vẽ được đường gấp khúc tần số, tần xuất. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy lô gic, biết quy lạ về quen. - Cẩn thận, chính xác. B Chuẩn bị Giáo viên:các biểu đồ vẽ sẵn, máy chiếu, thước kẻ.. học sinh: kiến thức, sgk, thước kẻ... C- Tiến trình lên lớp 1 . ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. 2 . Kiểm tra bài cũ. ?>Cho số liệu thống kê trong bảng sau về chiều cao của 15 SV đơn vị (cm) 154 158 160 167 169 163 158 156 162 159 152 151 156 155 157 Hãy lập bảng phân bố tần số và tần xuất 3.Bài mới: Nội dung Phương pháp I- Biểu đồ tần xuất hình cột và đường gấp khúc tần xuất 1. Biểu đồ tần xuất hình cột GV trình bày biểu đồ tần xuất hình cột qua ví dụ GV sử dụng bảng chuẩn bị sẵn Bảng 4 Lớp số đo cc Tần số tần xuất [150;156] 6 16,7 [156;162] 12 33,3 [162;168] 13 36,1 [168;174] 5 13,9 Cộng 36 100% GV mô tả biểu đồ tần xuất hình cột về chiều cao của 36 HS. Tần Suất o 150 156 162 168 174cc HS theo dõi GV trình bày về bảng phân bố tần xuất ghép lớp HS vẽ theo hướng dẫn của GV Các bước vẽ: B1: Vẽ hệ trục B1: Xác định các giá trị trên trục B3: Tạo các HCN Hoạt động 3 : Đường gấp khúc tần xuất. 2.Đường gấp khúc tần xuất GV nêu khái niệm giá trị đại diện của một lớp Trên mptđ xác định các điểm (ci;fi), i=1,2,..., trong đó ci là trung bình cộng của lớp i và gọi ci là giá trị đại diện của lớp i HS nghe hiểu HS xác định giá trị đại diện của các lớp trong ví dụ trên HS xác định các điểm (ci;fi) và vẽ đường gấp khúc tần xuất 4. Củng cố HS nắm vững cách biểu đồ phân bố tần suất và đường gấp khúc tần suất (tần số) 5 . Dặn dò. Bài tập về nhà1,2.(T118) D-Rút kinh nghiệm: Bảng 2

File đính kèm:

  • docChuong 5-thong ke-moi.doc
Giáo án liên quan