A. MỤC TIÊU
- Nắm được mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etilen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat.
- Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa giữa các chất.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV :
Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
10 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2477 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 56 : mối liên hệ giữa etilen rượu etylic, và axit axetic, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiết 56 : mối liên hệ giữa etilen
rượu etylic, và axit axetic
a. mục tiêu
- Nắm được mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etilen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat.
- Viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa giữa các chất.
b. chuẩn bị của gv và hs
GV :
Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
c. tiến trình bài giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
kiểm tra bài cũ – chữa bài tập về nhà (15 phút)
GV : Kiểm tra lý thuyết HS1 :
"Viết công thức cấu tạo và tính chất hóa học của axit axetic"
HS 1: Trả lời lý thuyết.
GV : Gọi 2 HS chữa bài tập 2,7 (SGK, tr.143)
HS : Chữa bài tập 2 (SGK, tr.143)
1. Các chất tácdụng được với Na là :
C2H5OH ; CH3COOH
CH3 - CH2 - CH2OH
CH3 - CH2 - COOH
Phương trình :
2C2H5OH + 2Na đ 2C2H5ONa + H2
2CH3COOH + 2Na đ 2CH3COONa + H2
2C3H7OH + 2Na đ 2 C3H7ONa + H2
2C2H5COOH + 2Na đ 2C2H5COONa + H2
2. Các chất tác dụng được với NaOH, Mg, CaO là b,d
CH3COOH + NaOH đ CH3COONa + H2O
C2H5COOH +2NaOHđC2H5COONa +H2O
2CH3COOH + Mg đ (CH3COO)2Mg + H2
2C2H5COOH + Mg đ (C2H5COO)2Mg +H2
2CH3COOH+CaO đ (CH3COO)2Ca + H2O
2C2H5COOH+CaOđ (C2H5COO)2Ca +H2O
GV : Gọi các em HS khác nhận xét, sửa sai (nếu có)
HS3 : Chữa bài tập 7 (SGK, tr.143)
Phương trình :
H2SO4 d,t0
a. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
b.
Theo phương trình :
neste = naxit = 1 (mol)
đ Khối lượng este thu được theo lý thuyết là :
meste = n x M = 1 x 88 = 88 gam
Hiệu suất của phản ứng trên là :
GV : Đánh giá, cho điểm
Hoạt động 2 (13 phút)
i. sơ đồ liên hệ giữa etylen, rượu etylic và axit axetic
GV : Giới thiệu : Giữa các hợp chất hữu cơ có mối liên hệ với nhau đ GV chiếu sơ đồ sau lên màn hình :
Etilen
Rượu etylic
O2
Men giấm
+Rượu etylic
H2SO4 đ n t0
GV : Gọi lần lượt HS tham gia ý kiến để hoàn thành sơ đồ (GV chiếu tong phần lên mèn hình)
HS : Trả lời câu hỏi của GV để xây dựng sơ đồ.
GV : Chiếu toàn bộ sơ đồ đã hoàn thành lên màn hình và yêu cầu HS viết các phương trình phản ứng minh họa (HS làm việc theo nhóm).
Men giấm
H2SO4 đ n t0
Etilen
Rượu etylic
O2
+Rượu etylic
+H2O
Axit
axetic
Etylaxetat
GV :Chiếu bài làm của HS lên màn hình
HS : Viết các phương trình phản ứng minh họa cho sơ đồ trên
Men giấm
axit
1. C2H4 + H2O C2H5OH
H2SO4d, t0
2. C2H5OH +O2 CH3COOH + H2O
3. CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + H2O
Hoạt động 3
ii. bài tập (15 phút)
GV : Yêu cầu HS làm bài tập 1(b) SGK 144
HS : Làm bài tập 1(b) (SGK, tr.144)
t0
CH2 = CH2 + Br2 đ CH2Br - CH2Br
nCH2 = CH2 (-CH2 - CH2 -)n (E)
GV : Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình và nhận xét.
GV : Hướng dẫn HS làm bài tập 4 (SGK, tr.144) (GV chiếu lên màn hình từng bước và hướng dẫn HS làm.)
HS : Tính :
đ Khối lượng cacbon có trong 23 gam chất hữu cơ A là : 1 x 12 = 12 (gam)
đ Khối lượng hiđro trong 23 gam chất A là 1,5 x 2 = 3 (gam)
Khối lượng oxi có trong 23 gam A là :
23 - (12 + 3) = 8 (gam)
a. Vậy trong A có : C,H,O
b. Giả sử A có công thức là : CxHyOz (x,y,z là các số nguyên dương).
Ta có :
đ Vậy công thức của A là :
(C2H6O)k : (k nguyên, dương)
Vì : MA = 23 x 2 = 46
Ta có :
MA = (12x2+6+16x1)k = 46 đ k = 1
Vậy công thức phân tử của A là : C2H6O
GV : Kết luận về các bước giải của bài toán lập công thức hóa học
Hoạt động 4 (2 phút)
Bài tập về nhà : 2,3,5 (SGK, tr.144)
tiết 58 : chất béo
a. mục tiêu
- Nắm được định nghĩa chất béo.
- Nắm được trạng tháI thiên nhiên, tính chất lý học, hóa học và ứng dụng của chất béo.
- Viết được công thức phân tử của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.
- Viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất béo.
b. chuẩn bị của gv và hs
GV :
- Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
- Tranh vẽ một số thực phẩm có chất béo (Ví dụ dầu ăn, bơ, lạc…)
- Thí nghiệm : về tính tan của chất béo.
- Dụng cụ :
+ ống nghiệm : 2 chiếc
+ Kẹp gỗ.
- Hóa chất :
+ Nước.
+ Benzen.
+ Dầu ăn.
c. tiến trình bài giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
kiểm tra bài cũ – chữa bài tập về nhà (8 phút)
GV : Gọi HS chữa bài tập
HS : Viết phương trình phản ứng cho sơ đồ
Bài tập 1 : Hoàn thành phương trình phản ứng cho sơ đồ :
(của bài tập 1)
Etilen đ rượu etylic đ axit axetic đ
Etylexetat đ axetat natri
GV : Chiếu bài làm của một số HS lên màn hình và nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2
I. chất béo có ở đâu? (3 phút)
GV : Đặt câu hỏi : trong thực tế chất béo có ở đâu?
HS : Trả lời câu hỏi của GV
đ GV gọi HS trả lời (GV chiếu lên màn hình, nếu có thể thì chiếu hình ảnh lên màn hình)
Hoạt động 3
ii. tính chất vật lý của chất béo (5 phút)
GV : Yêu cầu các nhóm HS làm thí nghiệm (GV chiếu lên màn hình nội dung thí nghiệm)
HS : Làm thí nghiệm
Thí nghiệm :
Cho một vài giọt dầu ăn lần lượt vào 2 ống nghiệm đựng nước và benzen, lắc nhẹ và quan sát.
GV : Gọi một vài HS nêu hiện tượng và nhận xét về tính chất vật lý của chất béo.
HS : Nêu hiện tượng :
- Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước (nổi trên mặt nước).
- Chất béo tan được trong benzen, dầu hỏa, xăng…
Hoạt động 4
iii. thành phần và cấu tạo của chất béo (8 phút)
GV : Giới thiệu : Đun chất béo ở nhiệt độ, áp suất cao, người ta thu được glixerol (glixerin) và các axit béo (GV chiếu công thức của glixerin lên màn hình).
HS : Nghe và ghi bài
GV : Giới thiệu công thức chung của các axit béo : R – COOH, sau đó thay thế R bằng C17H35, C17H33, C15H31
GV : Gọi một HS nhận xét về thành phần của chất béo.
HS : Nhận xét :
- Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với các axit béo và có công thức chung là : (R – COOH)3C3H5.
GV : Sử dụng powerpoint để thể hiện trên màn hình phản ứng tạo thành các chất béo từ axit béo và glixerin.
HS : Theo dõi trên màn hình phản ứng giữa các axit béo và glixerin để tạo thành chất béo.
Hoạt động 5
iv. tính chất hóa học quan trọng của chất béo (10 phút)
GV : Giới thiệu : đun nóng các chất béo với nước (có axit làm xúc tác) tạo thành các axit béo và glixerol (GV chiếu lên màn hình phản ứng thủy phân)
HS : Nghe và ghi bài
Phản ứng thủy phân các chất béo :
axit
(RCOO)3C3H5 + 3H2O
3RCOOH + C3H5(OH)3
(axit béo) (glixerin)
GV : Giới thiệu phản ứng của các chất béo với các dung dịch kiềm (GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng lên màn hình).
axit
HS : Viết phương trình phản ứng :
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH
3RCOONa + C3H5(OH)3
GV : Giới thiệu : Phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.
GV : Chiếu đề bài tập lên màn hình để HS làm.
HS : Làm bài tập vào vở :
Bài tập 1 : Hoàn thành các phương trình phản ứng sau :
Bài tập 1 :
a. (CH3COO)3C3H5 + NaOH đ ? + ?
a. (CH3COO)3C3H5 + NaOH đ
3CH3COONa + C3H5(OH)3
b. (C17H35COO)3C3H5 + H2O đ ? + ?
b. (C17H35COO)3C3H5 + H2O đ
3C17H35COOH + C3H5(OH)3
c. (C17H33COO)3C3H5 + ? đ
C17H33COONa + ?
c. (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH đ
C17H33COONa + C3H5(OH)3
d. CH3COOC2H5 + ?đCH3COOK + ?
d. CH3COOC2H5 + KOH đ
CH3COOK + C2H5OH
Hoạt động 6
v. ứng dụng của chất béo (4 phút)
GV : Yêu cầu HS tự liên hệ để nêu các ứng dụng của chất béo.
HS : Nêu các ứng dụng của chất béo.
GV : Chiếu lên mèn hình.
Hoạt động 7
Củng cố - luyện tập (6 phút)
GV : Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài.
HS : Nhắc lại nội dung chính của bài.
GV : Yêu cầu HS làm bài tập 2 (GV chiếu lên màn hình).
HS : Làm bài tập 2 vào vở
Phương trình :
Bài tập 2:Tính khối lượng muối thu được khi thủy phân hoàn toàn 178 kg chất béo có công thức :
(C17H35COO)3C3H5.
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH đ
3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Theo phương trình :
Cứ 890 kg (C17H35COO)3C3H5 khi thủy phân tạo ra 918 kg muối C17H35COONa.
Vậy khi thủy phân 178 kg muối chất béo trên, ta thu được lượng muối là :
GV : Chiếu bài làm của HS lên màn hình và nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 8(1 phút)
Bài tập về nhà : 1,2,3,4 (SGK, tr.147)
tiết 59 : luyện tập : rượu etylic
axit axetic và chất béo
a. mục tiêu
- Củng cố các kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic và chất béo.
- Rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập
b. chuẩn bị của gv và hs
GV :
Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
c. tiến trình bài giảng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1
i. kiến thức cần nhớ (8 phút)
GV : Chiếu lên màn hình bảng sau
Công thức
Tính chất vật lý
Tính chất hóa học
Rượu etylic
Axit axetic
Chất béo
GV : Yêu cầu các nhóm HS thảo luận, để hoàn thành bảng trên.
HS : Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng.
GV : Chiếu lên màn hình nội dung bảng đã được điền đầy đủ (HS làm + GV chuẩn bị)
Hoạt động 2
ii. bài tập (28 phút)
GV : Yêu cầu HS làm bài tập số 2 (SGK, tr.148)
HS : Làm bài tập 2 (SGK, tr.148)
ddHCl
Các phương trình phản ứng :
CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + C2H5OH
CH3COOC2H5 + NaOH đ
CH3COONa + C2H5OH
đ GV gọi lần lượt các em HS lên chữa bài tập (hoặc chiếu bài giảI của HS lên màn hình) đ GV tổ chức cho các em HS khác nhận xét, sửa sai…
Bài tập 3 : (SGK, tr.149)
Bài tập 3 : Hoàn thành các phương trình phản ứng :
t0
a. 2C2H5OH + 2Na đ 2C2H5ONa + H2
b. C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O
H2SO4d t0
c. CH3COOH + KOH đ CH3COOK + H2O
d. CH3COOH + C2H5
CH3COOC2H5 + H2O
e. 2CH3COOH + Na2CO3 đ
2CH3COONa + H2O + CO2
f. 2CH3COOH + 2Na đ 2CH3COONa + H2
h. Chất béo + dung dịch kiềm đ glixerol
+ muối của các axit béo.
Bài tập 7 (SGK, tr.149)
Phương trình :
CH3COOH + NaHCO3 đ CH3COONa +
H2O + CO2
a. Khối lượng CH3COOH có trong 100g dung dịch :
đ
Theo phương trình :
đ
Khối lượng dung dịch NaHCO3 cần dùng là
b. Dung dịch sau phản ứng có muối
CH3COONa
Theo phương trình :
m dung dịch sau phản ứng bằng
200 + 100 – 0,2 x 44 = 291,2 (gam)
Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là :
Hoạt động 3 (2 phút)
Bài tập về nhà 1,4,5,6 (SGK, tr.149)
File đính kèm:
- tiet 56-HOA.doc