Bài giảng Tiết 62 tốc độ phản ứng hóa học(tiếp)

 1) Kiến thức:

 - Học sinh biết: Áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt của chất phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.

 - Học sinh hiểu ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng.

 2) Kĩ năng:

 - Học sinh vận dụng: Thay đổi Áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1620 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 62 tốc độ phản ứng hóa học(tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62 Tốc độ phản ứng hóa học(Tiếp) Ngày soạn: Ngày giảng: I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: - Học sinh biết: áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt của chất phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. - Học sinh hiểu ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng. 2) Kĩ năng: - Học sinh vận dụng: Thay đổi áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng. Dùng chất xúc tác để tăng tốc độ phản ứng. II. Chuẩn bị. 1) Hóa chất: Cu; dd H2SO4; dd H2O2; MnO2 ; CaCO3 mẫu nhỏ và lớn. 2) Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, giá đỡ, kẹp gỗ, pipet. III. Các bước lên lớp. 1) ổn định lớp: Lớp/sĩ số:................................................................ 2) Kiểm tra 15 phút: Tính vận tốc của phản ứng 2SO2+O2=2SO3, biết rằng nồng độ ban đầu của SO2 là 0,03M và sau 30 giây nồng độ còn lại của SO2 là 0,01M. Tính vận tốc của phản ứng? Giải: áp dụng công thức tính vận tốc, và thay số ta được: 3) Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Gv hệ thống lại KN tốc độ pư và các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ pư. HĐ2: Tìm hiểu ảnh hưởng của áp suất đến tdpư. Gv: Thuyết trình và làm vd minh họa: Phản ứng: 2HI(k) H2(k)+I2(k) ở 300C. p (atm) 1 atm 2atm v mol/l.s 1,22.10-8 4,88.10-8 Gv: ? áp suất có ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ pư? Gv: Bổ sung áp suất chỉ ảnh hưởng đến tđpư có chất khí. HĐ3: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ đến tđpư. Gv: Làm TN Cu tác dụng với H2SO4 đặc. Y/c Hs quan sát hiện tượng? Gv: Đung nóng dd. Gv: Vậy nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng? Gv: Bổ sung, thực tế TN cho thấy thông thường cứ tăng nhiệt độ lên 100 thì tđpư tăng 2 đến 4 lần. HĐ4: Tìm hiểu ảnh hưởng của diện tích bề mặt. Gv: Biểu diễn TN cho HCl td với 2 mẫu CaCO3 nhỏ và lớn. Y/c Hs quan sát hiện tượng? Gv: Vậy diện tích bề mặt ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ pư? HĐ5: Tìm hiểu ảnh hưởng của chất xúc tác. Gv: Làm TN nhiệt phân KClO3 trong 2 trường hợp có xúc tác MnO2 và không có xúc tác. Hãy so sánh pư trong hai trường hợp? Gv: Sau pư MnO2 còn hay hết? Gv: Vậy chất xúc tác là chất như thế nào? Gv: Tổng kết các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: HĐ6: Tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng. Gv: Yêu cầu hs đọc SGK tìm hiểu ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng. Gv: Bổ sung: Quá trình nung vôi, đốt than tổ ong.... I. Khái niệm tốc độ phản ứng hóa học. II. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học. ảnh hưởng của nồng độ. ảnh hưởng của áp suất. Hs: Khi áp suất tăng, nồng độ chất khí tăng theo, nên tốc độ pư tăng theo. KL: 3) ảnh hưởng của nhiệt độ. Hs: Hiện tượng: Cu tác dụng chậm với H2SO4, có khí bay ra. Hs: Phản ứng xay ra nhanh hơn Cu + 2H2SO4 = CuSO4 + SO2 + 2H2O Hs: Nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. 4) ảnh hưởng của diện tích bề mặt. Hs: Hiện tượng: có khí bay ra ở 2 ống nghiệm. ống mẫu nhỏ khí bay ra nhiều hơn. Hs: Khi tăng diện tích bề mặt, thì tốc độ phản ứng tăng theo. 5) ảnh hưởng của chất xúc tác. Hs: Quan sát hiện tượng ống có xúc tác pư xảy ra nhanh hơn. Khí oxi sinh ra nhiều hơn. Hs: Hs: Sau pư vẫn còn MnO2. Hs: Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng. Sau phản ứng chất xúc tác không biến đổi. III. ý nghĩa thực tiễn của tốc độ phản ứng: Hs: Nấu thực phẩm trong nồi áp suất, than củi có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn...... HĐ7: Củng cố – dặn dò: - Bài tập củng cố: Làm bài tập 5 trang 154 SGK. Trả lời: a) Tốc độ phản ứng tăng. b) Tốc độ phản ứng giảm. c) Tốc độ phản ứng tăng. d) Tốc độ phản ứng không thay đổi. - Chuẩn bị bài thực hành số 6. __________________________

File đính kèm:

  • docTiet 62.doc
Giáo án liên quan