I, Mục Tiêu
- Học sinh nắm đựơc những tính chất hoá học chung của bazơ và viết đuợc phương trình hoá học tương ứng cho mỗi chất.
- Học sinh vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất.
- Học sinh vận dụng tính chất hoá học của bazơ để làm bài tập định tính và định lượng
30 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tiết học 11: tính chất hoá học của bazơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng…………………..
Tiết 11: tính chất hoá học của bazơ.
I, Mục Tiêu
Học sinh nắm đựơc những tính chất hoá học chung của bazơ và viết đuợc phương trình hoá học tương ứng cho mỗi chất.
Học sinh vận dụng những hiểu biết của mình về tính chất hoá học của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời sống sản xuất.
Học sinh vận dụng tính chất hoá học của bazơ để làm bài tập định tính và định lượng
II, Chuẩn bị
4nhóm HS làm Tno/1 lớp
Hóa chất: D/ Ca(OH)2, d/d NaOH, , phenolphthalein, quì tím.
Đ/c trước Cu(OH)2 từ d/d H2SO4 loãng, d/d Cu SO4,
Dụng cụ: 2 ống nghiệm, đèn cồn, ống hút.
-> Sử dụng cho Tno phần 1, 4
Bảng phụ chép BT và đáp án bài 2(75)SBS
III, Tiến trình bài giảng
Phương pháp
Nội dung
Kiểm tra bài cũ (0’)
Tính chất hoá học của Bazơ (35’)
Hs1:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm: Hoà tan Cu(OH)2 bằng dd HCl. Yc học sinh nhận xét và viết phương trình hoá học.
Nx về sản phẩm của pư? Bản chất của pư? Tên gọi của pư?
học sinh cho ví dụ khác
* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Nhỏ một giọt dung dịch NaOH lên mẩu giấy quỳ tím à quan sát.
- Nhỏ một giọt dung dịch phenolphthalein (không màu) vào ống nghiệm có sẵn 1à2 ml dung dịch NaOH. Quan sát sự thay đổi màu sắc.
* Gọi đại diện các nhóm HS nêu nhận xét.
* Dựa vào tính chất này, ta có thể phân biệt được dung dịch bazơ với với dung dịch của loại hợp chất khác.
* Bài tập 1: Phân biệt ba lọ không nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong các dung dịch không màu sau: H2SO4, Ba(OH)2, HCl.
* Có thể gợi ý cho HS nhớ lại tính chất này ( ở bài oxit) và yêu cầu HS chọn chất để viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Bản chất của pư là gì?
Yc học sinh kể lại các gốc axit tương ứng của 1 số oxit axit
* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:
- Trước tiên: Tạo ra Cu(OH)2 bằng cách cho dung dịch CuSO4 tác dụng với dung dịch NaOH.
- Dùng kẹp gỗ, kẹp vào ống nghiệm rồi đun ông nghiêm có chứa Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn. Nhận xét hiện tượng (màu sắc của chất rắn trước khi đun và sau khi đun và sau khi đun nóng).
* Gọi 1 HS nhận xét.
* Gọi 1 HS viết phương trình phản ứng.
Tính chất này ta sẽ được học ở bài sau
Luyện tập (10’)
So sánh tính chất hoá học của Bazơ tan và bazơ không tan?
Giống nhau: Tác dụng với Axit thành muối và nước
Bazơ tan
Bazơ không tan
Tác dụng với oxit bazơ
Làm đổi màu chất chỉ thị.
Tác dụng với dd muối
- Bị nhiệt phân huỷ.
1. Tính chất chung của Bazơ - Tác dụng với Axit
Cu(OH)2 + HCl đ CuCl2 + H2O
Bản chất: H của axit kết hợp nhóm OH của bazơ tạo thành nước.
Pư gọi là pư trung hoà.
Fe(OH)2 + 3HCl à FeCl3 + 2H2O
(r) (dd) (dd) (l)
Ba(OH)2+2HNO3àBa(NO3)2+2H2O
2. Dung dịch kiềm làm đổi màu chất chỉ thị.
* Nhận xét:
Các dung dịch bazơ (kiềm) đổi màu chất chỉ thị:
- Quì tím thành màu xanh
- Phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
ứng dụng: Nhận ra dd Kiềm.
3. Dung dịch Kiềm tác dụng với oxit axit.
CO2 + 2NaOHđ Na2CO3+ H2O
P2O5+ 6KOHđ 2K3PO4+ 3H2O
ứng dụng: điều chế muối.
Bản chất: Oxit axit kết hợp với nhóm OH của bazơ tạo thành gốc axit
Oxit
Gốc axit
N2O5
-NO3
SO2
=SO3
SO3
=SO4
CO2
=CO3
P2O5
PO4
4. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ.
Kết luận: bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit và nước.
* Viết phương trình phản ứng
Cu(OH)2 CuO + H2O
(r) (r) (l)
( màu xanh) (màu đen)
5. Dung dịch kiềm tác dụng với dd muối.
IV. Luyện tập, củng cố: 16p
1. Nêu các t/c hh của ba zơ, phân biệt t/c của ba zơ tan và ba zơ ko tan
2. Cho các chất sau:Cu(OH)2, MgO, Fe(OH)3, NaOH, Ba(OH)2.
Gọi tên , phân loại các chất trên.
Trong các chất trên, chất nào t/d với:
- D/d H2SO4 loãng
- Khí CO2
Chất nào bị nhiệt phân hủy? Viết các PTPƯ xảy ra.
HS làm bài vào vở GV hướng dẫn nếu cần
Ngày:…………………………
Tiết 12: một số bazơ quan trọng
I, Mục Tiêu
HS biết các tính chất vật lý, tính chất hoá học của NaOH. Viết được các phương trình phản ứng minh hoạ cho các tính chất hoá học của NaOH.
Biết phương pháp sản xuất NaOH trong công nghiệp.
Rèn luyện kĩ năng làm các bài tập định tính và định lượng của bộ môn.
II, Chuẩn bị
NaOH khan , nước
1 ống nghiệm, thìa tt, nhiệt kế.
-> Pha chế d/d NaOH
III, Tiến trình bài giảng
Phương pháp
ĐL
Nội dung
Kiểm tra bài cũ (5’)
Hs1: Nêu các tính chất hoá học của Bazơ? Viết PTHH minh hoạ
Tính chất vật lý (5’)
* Thí nghiệm:
- Hướng dẫn HS lấy một viên NaOH ra đế sứ thí nghiệm và quan sát.
- cho viên NaOH vào 1 ống nghiệm đựng nước lắc đều à sờ tay vào thành ống nghiệm và nhận xét hiện tượng.
à Gọi đại diện 1 nhóm HS nêu nhận xét.
- Gọi một HS đọc SGK để bổ sung tiếp các tính chất vật lí của dung dịch NaOH.
Tính chất hoá học.(15’)
* Đặt vấn đề:
Natri hiđroxit thuộc loại hợp chất nào?
à Các em hãy dự đoán các tính chất hoá học của natri hiđroxit.
* Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của bazơ tan . ghi vào vở và viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Yêu cầu học sinh lên bảng hoàn thành các phương trình điền khuyết sau:
NaOH + ….. đ NaCl + …..
NaOH + CO2 đ … + ….
….. + H2SO4 đ … + H2O
Vận dụng: Phân biệt 3 dd NaOH, NaCl, Ba(OH)2
ứng dụng (2’)
- Cho các HS quan sát hình vẽ “ những ứng dụng của natri hiđroxit”. à Gọi một HS nêu các ứng dụng của NaOH.
Sản xuất NaOH (12’)
* Giới thiệu:
Natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hoà (có màng ngăn).
* Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng.
Trong PTN, người ta có thể tạo ra NaOH bằng nhiều cách khác nhau:
2Na + 2H2O đ 2NaOH + H2
Na2O + H2O đ 2NaOH
Na2CO3 + Ca(OH)2 đ CaCO3¯ + 2NaOH
* Nhận xét:
Natrihiđroixit là chất rắn không màu, tan nhiều trong nước và toả nhiệt.
- Dung dịch NaOH có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da.
à Khi sử dụng natri hiđroxit phải hết sức cẩn thận.
* Natri hihiđroxit là bazơ tan à dự đoán: Natri hiđroxit có các tính chất hoá học của bazơ tan.
Kết luận:
Natri hiđroxit có các tính chất hoá học của bazơ tan:
1) Dung dịch NaOH làm quỳ tím chuyển thành xanh, phenolphthalein không màu thành màu đỏ
2) Tác dụng với axit
NaOH + HNO3 à NaNO3 + H2O
3) Tác dụng với oxit axit
2NaOH + SO3 à Na2SO4 + H2O
4) Tác dung với dung dịch muối.
* Nêu các ứng dụng của natri hiđroxit:
- Natri hiđroxit được dùng để sản xuất xà phòng, chât tẩy rửa, bột giặt.
- Sản xuất tơ nhân tạo.
- Sản xuất giấy.
- Sản xuất nhôm (Làm sạch quặng nhôm trước khi sản xuất).
- Chế biến dầu mỏ và nhiều nghành công nghiệp hoá chất khác.
* Viết phương trình phản ứng
điện phân
2NaCl + 2H2O 2NaOH
có mang ngăn
+Cl2 + H2
IV. Luyện tập củng cố: 9p
1. Gọi 1 HS nhắc lại nd chính của bài
2. Bài tập 1: Hoàn thành PTPƯ cho sơ đồ sau:
Na Na2O NaOH NaCl NaOH Na2SO4
NaOH Na3PO4
HS làm bài tập vào vở, GV chấm. Vở của 1 số HS
V. Bài tập: 1p
1,2,3,4(SGK); 1,2( SBT)
Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk
Xem trước bài .
Chuẩn bị
Ngày:…………………………
Tiết 13: một số bazơ quan trọng (T)
I, Mục Tiêu
Học sinh nắm đựơc và biết được các tính chất vật lí, tính chất hoá học quan trọng của Canxi hiđroxit.
Biết cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit.
Biết các ứng dung trong đời sống của canxi hiđroxit.
Biết ý nghĩa độ pH của dung dịch.
Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết các phương trình phản ứng, và khả năng làm các bài tập định lượng.
II, Chuẩn bị
Hoá chất: dd Ca(OH)2 nước, vôi sống,
Dụng cụ: giấy lọc, ống nghiệm, giá thí nghiệm, cốc, phễu, đũa …
III, Tiến trình bài giảng
Phương pháp
ĐL
Nội dung
Kiểm tra bài cũ
Hs1: Nêu các tính chất hoá học của NaOH. Viết các PTHH minh hoạ?
Tính chất vật lý
Yêu cầu học sinh quan sát vào một mẫu vôi tôi và nhận xét
Pha chế dd Ca(OH)2
* Giới thiệu:
Dung dịch Ca(OH)2 có tên thường là nước vôi trong.
* Hướng dẫn HS cách pha chế dung dịch Ca(OH)2.
- Hoà tan một ít Ca(OH)2 (vôi tôi) trong nước, ta được một chất màu trắng có tên là vôi nước hoặc vôi sữa.
- Dùng phễu, cốc, giấy lọc để lọc lấy chất lỏng trong suôt, không màu là dung dịch Ca(OH)2 (nước vôi trong)
Học sinh làm thí nghiệm
Tính chất hoá học
* Các em dự đoán tính chất hoá học của dung dịch Ca(OH)2 và giải thích lí do vì sao em lại dự đoán như vậy.
* Giới thiệu:
Các tính chất hoá học của bazơ tan đã được HS 1 ghi lại ở góc bảng phải, các em có thể nhắc lại các tính chất
đó và viết phương trình hản ứng minh hoạ
* Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm chứng minh choa các tính chất hoá học của bazơ tan
- Nhỏ một giọt dung dịch Ca(OH)2 vào một mẩu giấy quỳ tím à quan sát.
- Nhỏ một giọt dung dịch phenolphthalein vào ống nghiệm chứa 1à2 ml dung dịch Ca(OH)2 à quan sát.
* Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm có chứa dung dịch Ca(OH)2 có phenolphthalein ở trên có màu hồng à quan sát.
Cho 1 học sinh viết phương trình hoá học của khí CO2 với dd Ca(OH)2
ứng dụng
* Các em hãy kể các ứng dụng của vôi (canxi hiđroxit) trong đời sống.
Thang pH
* Giới thiệu:
Người ta dùng thang pH để biểu thị độ axit hoặc độ bazơ của dung dịch.
- Nếu pH=7: Dung dịch là trung tính.
- Nếu pH>7: Dung dịch có tính bazơ.
- Nếu pH< 7: Dung dịch có tính axit.
* Giới thiệu về giấy pH, cách so màu với thang màu để xác định độ pH.
* Hướng dẫn HS dùng giấy pH để xác định độ pH của các dung dịch:
- Nước chanh, Dung dịch NH3, Nước máy
à Kết luận về tính axit, tính bazơ của các dung dịch trên.
* Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả.
là chất rắn, màu trắng, tan ít trong nước
* Dung dịch Ca(OH)2 là bazơ tan, vì vậy dung dịch Ca(OH)2 có những tính chất hoá học của bazơ tan.
* Nhắc lại các tính chất hoá học của bazơ tan và viết phương trình phản ứng minh hoạ:
a) Làm đổi màu chất chỉ thị:
- Dung dịch Ca(OH)2 làm đổi màu quỳ tím thành xanh.
- Làm dung dịch phenolphthalein không màu thành đỏ.
b) Tác dụng với axit
Ca(OH)2 +2HCl àCaCl2 + 2H2O
* Dung dịch mất màu hồng chứng tỏ Ca(OH)2 tác dụng với axit.
c) Tác dụng với oxit axit
Ca(OH)2 + CO2 à CaCO3 + H2O
d) Tác dụng vơi dung dịch muối.
- Làm vật liệu xây dung
- Khử chua đất trồng trọt
- Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng các chất thải sinh hoạt và xác chết động vật.
* Các nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm để xác định độ pH của các dung dịch và nêu kết quả của nhóm mình.
IV. Luyện tập , củng cố: 6p
1. Nhắc lại ND chính của bài học.
2. Bài tập 1: Có 4 lọ ko nhãn, mỗi lọ đựng 1 d/d ko màu sau:
Ca(OH)2, KOH, HCl, Na2SO4.Chỉ ding quì tím, hãy phân biệt các d/d trên
GV gọi HS nêu cách làm- Gọi HS khác n/x
V. Bài tập: 1p
1,2,3,4(SGK); 3,4( SBT)
Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5 /sgk
Ngày dạy:……………………………….
Tiết 14: Tính chất hoá học của muối
I, Mục tiêu:
Học sinh nắm được các Tính chất hoá học của muối
Biết bản chất các phản ứng minh hoạ tính chất của muối
Hình thành khái niệm về phản ứng trao đổi, biết đk để phản ứng trao đổi xảy ra cũng như cách chọn chất tham gia để viết phản ứng trao đổi
Rèn kỹ năng làm bài tập định lượng
II, Chuẩn bị:
Hoá chất: Các dung dịch: AgNO3, H2SO4, BaCl2, NaCl, CuSO4, Na2CO3, Ba(OH)2, Ca(OH)2... Thanh kim loại Cu, Fe..
Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm , kẹp gỗ...
III, Tiến trình bài giảng
Phương pháp
Nội dung
Y/C Học sinh đứng tại chỗ cho một vài ví dụ về axit, bazơ, muối
Đặt vấn đề: Ta đã được tìm hiểu t/c hoá học của axit, bazơ. Hôm nay ta sẽ đi tim hiểu t/c hoá học chung của muối
Gv tiến hành thí nghiệm: cho sợi dây đồng vào dung dịch AgNO3
- Học sinh quan sát và nhận xét
- Bản chất của phản ứng là gì?
Gợi ý: Cu đã thế chỗ của thành phần nào trong muối?
áp dụng:Hoàn thiện các PTPƯ
Fe + CuSO4 đ
Mg + FeCl2 đ
Ag + CuCl2 đ
GV thông báo: Phản ứng 3 không xảy ra. Có phải kim loại nào cũng đẩy được kim loại khác ra khỏi muối không?
Đưa ra dãy HĐHH của kim loại và nói đk phản ứng.
- ứng dụng của phản ứng?
Gv tiến hành thí nghiệm của BaCl2 với H2SO4
Học sinh nhận xét
- BaSO4 được tạo thành từ các thành phần nào của các chất tham gia? Bản chất của phản ứng là gì?
áp dụng: Hoàn thành các PTHH
H2SO4đặc + NaCl đ
Na2CO3 + HCl đ
CuSO4 + H2S đ
Gv phân tích từng phản ứng và rút ra 3 điều kiện
Phản ứng có ứng dụng gì?
GV làm thí nghiệm chứng minh
Đưa ra ptpư
Y/c Học sinh đưa ra bản chất của phản ứng?
áp dụng: Hoàn thành các PTHH
Na2SO4 + Ba(OH)2 đ
MgCl2 + NaOH đ
Điều kiện để phản ứng xảy ra là gì?
AD: Cho những dd muối sau t/d với dd Ca(OH)2. Đánh dấu x vào nơi có phản ứng.
NaCl
CuCl2
Na2CO3
Ca(OH)2
x
x
Phản ứng có ứng dụng gì?
Gv làm thí nghiệm, y/c Học sinh quan sát, cân bằng PTHH.
BaSO4 được tạo thành từ các thành phần nào của các chất tham gi? Bản chât của phản ứng là gì?
áp dụng: Hoàn thành các PTHH
NaCl + AgNO3 đ
BaS + CuSO4 đ
KNO3 + NaCl đ
điều kiện của phản ứng xảy ra là gì?
Y/c Học sinh nhắc lại phản ứng điều chế CaO, O2...?
Y/c Học sinh quan sat các phản ứng ở phần 2,3,4. Chúng có đặc diểm gì chung? Đó là phản ứng trao đổi.
- Axit: HCl, H2SO4, H2S
- Bazơ: NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2
- Muối axit: NaHCO3, KHSO4
Muối trung hoà: Na2CO3, Na2SO4..
1. Dung dịch muối + kim loại -> muối mới + kim loại mới
VD:
Cu + 2AgNO3 đ Cu(NO3)2 + 2Ag
Bản chất: Kim loại tham gia thế chỗ của kim loại trong muối
2. Muối + Axit đ Muối mới + Axit mới
VD:
BaCl2 + H2SO4 đ BaSO4 + 2HCl
Bản chất:
Các chất tham gia trao đổi thành phần với nhau
Hoá trị không thay đổi
Điều kiện:
Axit tạo thành dễ bay hơi
Ax tạo thành yếu hơn ax tham gia
M mới không tan trong ax mới
3. DD Muối + DD Bz đ Mmới + Bzmới
VD:
CuSO4 + 2NaOHđ Cu(OH)2 + Na2SO4
- Bản chất: Các chất tham gia trao đổi thành phần với nhau
- Điều kiện: Chất tham gia phải tan, sản phẩm có chất kết tủa
4. DDMuối + DD Muối đ 2 muối mới
VD
BaCl2 + Na2SO4 đ BaSO4 + NaCl
- Bản chất: Các chất tham gia trao đổi thành phần cấu tạo với nhau
- Điều kiện: Muối tham gia phải tan, sản phẩm có chất kết tủa.
5. Nhiều muối bị nhiệt phân huỷ.
CaCO3 đCaO + CO2ư
KMnO4 đ K2MnO4 + MnO2 + O2ư
Phản ứng trao đổi (5’)
1, Khái niệm: sgk
2, Điều kiện để phản ứng trao đổi xảy ra:
Sản phẩm có chất kết tủa hoặc bay hơi
Lưu ý: Phản ứng trung hoà cũng là phản ứng trao đổi
IV. Luyện tập –củng cố:
Bài tập 1:
Viết các PTPƯ thực hiện các chuyển đổi hh sau:
Cu Cu SO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu
Cu(NO3)2
V. Bài tập: 1,2,3,4,5(36-SGK
Ngày giảng……………………
Tiết 15 Một số muối quan trọng
A Mục tiêu:
1) HS biết:
* Tính chất vật lí, t/c hh của một số muối quan trọng như: NaCl, KNO3
* Trạng thái thiên nhiên, cách khai thác muối NaCl.
* Những ứng dụng quan trọng của muối Nat ri clo rua và ka li ni t rat
2) Tiếp tục rèn luyện cách viết PTPƯ và kĩ năng làm bài tập định tính
B. Tiến trình bài giảng:
I. ổn định lớp:
………………………….
II. Kiểm tra bài cũ- Chữa bài tập:
1. Nêu các t/c hh của muối, viết các PTPƯ minh họa
2. Định nghĩa p/ư trao đổi, ĐK để p/ư trao đổi thực hiện được
3. Chữa BT 3:
a) Muối t/d được với d/d NaOH là: Mg(NO3)2, CuCl2.
b) Ko có d/d muối nào t/d được với d/d HCl
c) Muối t/d được với d/d AgNO3 là CuCl2
III. Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
Trong tự nhiên các em thấy muối ăn có ở đâu?
GV giới thiệu tỉ lệ muối có trong nước biển
HS đọc SGK-34
Em hãy trình bày cách khai thác NaCl từ nước biển
Muốn khai thác NaCl từ những mỏ muối có trong lòng đất, người ta làm thế nào?
HS quan sát sơ đồ và cho biết ứng dụng của NaCl.
HS quan sát lọ đựng KNO3, Giới thiệu các t/c của KNO3
GV phân tích các ứng dụng của KNO3
I. Muối Nat ri clo rua:
1. Trạng thái tự nhiên:
SGK
2. Cách khai thác:
SGK
3. ứng dụng:
Làm gia vị và bảo quản thực phẩm.
Dùng để SX : Na, Cl2, H2, NaOH, Na2CO3, NaHCO3…
II. Muối Ka li ni t rat(Còn gọi là diêm tiêu KNO3)
1. Tính chất:
KNO3 tan nhiều trong nước, bị phân hủy ở nhiệt độ cao
2KNO3 to 2KNO2 + O2
r r k
2. ứng dụng:
SGK
IV. Luyện tập –củng cố:
Bài tập 1:
Viết các PTPƯ thực hiện các chuyển đổi hh sau:
Cu Cu SO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu
Cu(NO3)2
V. Bài tập: 1,2,3,4,5(36-SGK)
Ngày giảng:…………………………..
Tiết16 Phân bón hóa học
Mục tiêu:
HS biết :
Phân bón hh là gì? Vai trò của các ng/tố hh đối với cây trồng.
Biết công thức của một số loại phân bón hh thường ding và hiểu một số t/c của các loại phân bón đó.
Rèn luyện khả năng phân biệt một số mẫu phân đạm, phân ka li, phân lân dựa vào t/c hh
Chuẩn bị :
Các mẫu phân bón hh
Tiến trình bài giảng:
1.Ôn định lớp:
……………………………………………………………
2.Kiểm tra - Chữa b/t
1. Trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối NaCl?.
2.Gọi HS chữa BT 4(36-SGK)
(D/d NaOH có thể ding để phân biệt a,b
a) Cu SO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4
Fe2(SO4)3 + 6NaOH -> 2Fe(OH)3 + 2Na2SO4
b) Cu SO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4
Na2SO4 và NaOH ko có p/ư )
3.Bài mới:
Phương pháp
Nội dung
GV giới thiệu thành phần của t/v
Nước chiếm tỉ lệ rất lớn (khoảng 90%)
Trong 10% chất khô còn lại:
+ Có 99% là những nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S
+ Còn 1% là những nguyên tố vi lượng: B, Cu, Zn, Fe, Mn
HS đọc SGK
GV giới thiệu: Phân bón hh có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép
GV thuyết trình, cho HS quan sát các mẫu phân hoá học
HS đọc phần : “ Em có biết”
I.Những nhu cầu của cây trồng:
1. Thành phần của thực vật:
2. Vai trò của các ng/tố hh đối với t/v
SGK
II. Những phân bón hh thường dùng:
1. Phân bón đơn:
Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba ng/tố d/d chính là đạm(N), lân(P) và ka li(K)
a) Phân đạm: Một số phân đạm thường dùng là:
Ure: CO(NH2)2 tan trong nước
Amoni nitrat: NH4NO3 tan trong nước
Amoni sunfat: (NH4)2SO4 tan trong nước
b) Phân lân: Một số phân lân thường dùng là:
- Phôt phat tự nhiên: Thành phần chính là Ca3(PO4)3 ko tan trong nước, tan chậm trong đất chua
- Supe phôt phat: là phân lân đã qua chế biến hoá học, thành phần chính có Ca(H2PO4)2 tan được trong nước
c) Phân ka li: Thường dùng là KCl, K2SO4 đều dễ tan trong nước.
2. Phân bón kép:
Có chứa 2 hoặc cả3 ng/tố N, P, K.
3. Phân vi lượng
Có chứa một lượng rất ít các ng/tố hh dưới dạng h/c cần thiết cho sự p/triến của cây như bo, kẽm, mangan…
IV. Luyện tập củng cố:
Bài tập : HS làm baìo vào vở, gọi HS làm trên bảng
Tính t/p phần trăm về khối lượng các ng/tố có trong đạm u re CO(NH2)2
( %C= 12: 60 . 100= 20%;
%O= 26,67%;
%N= 46,67%;
%H= 6,67%)
V. Bài tập: 1,2,3 (39-SGK)
Ngày ………………………
Tiết 17: Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
I, Mục tiêu:
Học sinh biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ.
Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng làm bài tập định tính.
II, Chuẩn bị
Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ như axit, bazơ, oxit axit, oxit bazơ, muối...
Phiếu học tập.
III, Tiến trình bài giảng
Phương pháp
Nội dung
Kiểm tra bài cũ
HS1: Kể tên các loại phân bón hoá học đơn thường dùng? Mỗi loại cho 2 ví dụ.
HS2: Làm bài tập 1 sgk
Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Gv treo bảng phụ sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ:
1
A
3
4
Muối
7
6
B
Gv phát phiếu học tập, y/c Học sinh thảo luận, lên dán các tấm bảng bìa ghi tên các loại hợp chất vô cơ.
Y/c Học sinh hoàn thành các biến hoá từ 1 dến 9
Gọi Học sinh lên hoàn thành
Cho ví dụ minh hoạ
Y/c Học sinh khác nhận xét
Học sinh có thể lấy các dẫn chứng khác
Những PTHH minh hoạ
Y/c Học sinh lên lấy các PTHH minh hoạ cho các tính chất vừa nêu
Học sinh ở dưới làm ra nháp, nhận xét bài làm trên bảng
Luyện tập
Bài 1:
Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau:
Na2O đNaOH đNa2SO4 đNaCl đNaNO3
Fe(OH)3đFe2O3đFeCl3 đFe(NO3)3đFe(OH)3đFe2(SO4)3
Bài 2: Cho các chất sau: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2
Hãy sắp xếp chúng thành 1 dãy biến hoá và viết phương trình phản ứng.
Y/c Học sinh sắp xếp
Về nhà viết phương trình phản ứng.
Học sinh 2 làm bài tập: Bài 1:
GV nhận xét, cho điểm.
C
2
5
8
9
D
Các nhóm hoàn thành:
Oxit Bazơ
Bazơ
Oxit axit
Axit
Oxit bazơ + Axit
Oxit axit + dd Bazơ(oxitbazơ)
Oxit bazơ + Nước
Bazơ không tan đ Oxit bazơ
Oxit axit + nước
dd Bazơ + dd muối
dd Muối + dd Bazơ
Axit + bazơ (oxit bazơ, muối, kim loại)
Muối + axit
Cu + H2SO4đ CuSO4 + H2O
CO2 + NaOH đ Na2SO4 + H2O
CaO + H2O đ Ca(OH)2
Cu(OH)2 đ CuO + H2O
SO3 + H2O đ H2SO4
CuCl2+NaOHđCu(OH)2+ 2NaCl
FeCl2+NaOHđFe(OH)2+ 2NaCl
CuO + H2SO4đ CuSO4 + H2O
CaCO3+HClđCaCl2+ CO2ư+H2O
Học sinh làm bài
a.
Na2O + H2O đ 2NaOH
NaOH + H2SO4đ Na2SO4 + H2O
Na2SO4 + BaCl2 đ BaSO4 + 2NaCl
NaCl + AgNO3 đ AgCl ¯+ NaNO3
b.
Fe(OH)3 đ Fe2O3 +H2O
Fe2O3+ HCl đ FeCl3 + H2O
FeCl3 + AgNO3 đ AgCl + Fe(NO3)3
Fe(NO3)3 + NaOH đ Fe(OH)3 + NaNO3
Fe(OH)3 + H2SO4 đ Fe2(SO4)3 + H2O
Bài 2
Cu đCuO đCuSO4 đCuCl2 đCu(OH)2
IV. Luyện tập củng cố: 9p
Bài tập1: HS làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng, các HS khác n/x
Viết PTPƯ cho những biến đổi hh sau:
a) Na2O NaOH Na2SO4 NaCl NaNO3
b) Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3
Bài tập 2: HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng, các HS khác n/x, phân tích tìm ra điểm hợp lí, chưa hợp lí - GV n/x và chấm. điểm
Cho các chất: CuSO4, CuO, Cu(OH)2, Cu, CuCl2
Hãy xắp xếp các chất trên thành 1 dãy chuyển hoá và viết các PTPƯ
( Có thể xắp xếp:)
CuCl2 Cu(OH)2 CuO Cu Cu SO4
Hoặc: Cu CuO à Cu SO4 à CuCl2 à Cu(OH)2
Hoặc: Cu Cu SO4 CuCl2 Cu(OH)2 CuO )
Về nhà làm bài tập 1,2,3,4 sgk
BTVN: Cho 16,8 lit CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 600ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch A.
Tính tổng khối lượng muối thu được trong A
Lấy dung dịch A cho tác dụng với 1 lượng dư BaCl2 . Tính khối lượng kết tủa tạo thành.
Ngày: ………………..
Tiết 18: Luyện tập chương I
I, Mục tiêu:
Học sinh biết được mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ, viết được các phương trình phản ứng thể hiện sự chuyển hoá giữa các loại hợp chất vô cơ.
Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng, kỹ năng làm bài tập định tính & định lượng.
II, Chuẩn bị
Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, bộ bìa màu có ghi các loại hợp chất vô cơ như axit, bazơ, oxit axit, oxit bazơ, muối...
Phiếu học tập.
III, Tiến trình bài giảng
Kiến thức cần nhớ
Hợp chất vô cơ
Phân loại hợp chất vô cơ
Phương pháp
Nội dung
Gv phát phiếu học tập, y/c Học sinh thảo luận, lên dán các tấm bảng bìa ghi tên các loại hợp chất vô cơ.
Gv y/c Học sinh nhắc lại 1 số t/c của hợp chất vô cơ dựa theo tiết 17
Luyện tập
GV treo bảng phụ số 1
Trình bày pp hoá học để nhận biết 5 lọ hoá chất sau mà chỉ dùng thêm quỳ tím
KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl
Học sinh suy nghĩ và lên bảng làm
GV treo bảng phụ số 2
Cho các chất: Mg(OH)2, CaCO3, K2SO4, HNO3, CuO, NaOH, P2O5
1, Gọi tên và phân loại các chất
2, Trong các chất trên, chất nào tác dụng
được với a, Ba(OH)2
b, HCl
c, BaCl2
Viết các Phương trình phản ứng minh hoạ
Bài 3
Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp Mg, MgO cần vừa đủ m gam dd HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lit Hiđro (đktc)
Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Tính m?
Tính C% của dd thu được sau phản ứng
Gv yêu cầu Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh suy nghĩ và lên bảng làm
Học sinh chữa bảng theo bảng 1 - sgk
Lấy ở mỗi lọ một ít để làm mẫu thử
- Cho vào mỗi lọ 1 mẩu quỳ tím
+ Lọ nào quỳ không đổi màu là đựng KCl
+ Nhóm 1 là các lọ làm quỳ hoá đỏ: HCl, H2SO4
+ Nhóm 2 là các lọ làm quỳ hoá xanh: NaOH, Ba(OH)2
Lấy lần lượt các chất ở nhóm 1 cho vào từng chất ở nhóm 2. Lọ nào xuất hiện kết tủa thì chất ở nhóm 1 là H2SO4, chất ở nhóm 2 là Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4 đ BaSO4¯ + H2O
Chất còn lại ở nhóm 1 là HCl
Chất còn lại ở nhóm 2 là NaOH
S
T
T
CT
HH
Tên
gọi
Phân
Loại
T/d được với
HCl
Ba(OH)2
BaCl2
Bài 3
Mg + 2HCl đ MgCl2 + H2 ư
0,05 0,1 0,05 ơ 0,05 (mol)
đmMg= 0,05.24 = 1,2 gam
đ%MgO = 100%- 13,04% = 86,94%
mMgO= 9,2-1,2 = 8 gam
MgO + 2HCl đ MgCl2 + H2O
0.2 đ 0,4 0,2 (mol)
nHCl= 0,1+0,4 = 0,5 mol
-> mHCl= 0,5. 36,5 = 18,25 gam
mct = mMgCl2 = 95(0,05+0,2) = 23,75 gam
mdd = m + 9,2 -mH2 = 125 + 9,2- 0,05.2
= 134,1 gam
Dặn dò
Về nhà làm bài tập 1,2,3 sgk
BTVN: Trộn 50ml dung dịch Na2CO3 0,2M với 100ml dung dịch CaCl2 0,15M thì thu được 1 lượng kết tủa đúng bằng lượng kết tủa thu được khi trộn 50 ml Na2CO3 cho ở trên với 100 ml dung dịch BaCl2 nồng độ a mol/l. Tính a?
Ngày: …………………………..
Tiết 19: Thực hành
I, Mục tiêu:
Học sinh được củng cố các kiến thức đã học bằng thực nghiệm.
Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứn
File đính kèm:
- hoa 9(6).doc