Bài giảng tiết I ôn tập hóa

A. MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC

1.Kiến thức:

- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8.

- Ôn lại các bài toán về tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

2.Kĩ năng

- Rèn luyện kỹ năng viết công thức hoá học và phương trình hoá học, lập công thức.

- Rèn luyệ kĩ năng làm các bài toán về nông độ dung dịch

 

doc48 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng tiết I ôn tập hóa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: /2006 Ngày giảng: /2006 Tiết 1 ôn tập Mục tiêu của bài học 1.Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8. - Ôn lại các bài toán về tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. 2.Kĩ năng - Rèn luyện kỹ năng viết công thức hoá học và phương trình hoá học, lập công thức. - Rèn luyệ kĩ năng làm các bài toán về nông độ dung dịch 3.Thái độ: - Có hứng thú , say mê học tập bộ môn này. chuẩn bị đồ dùng dạy học GV: Phiếu học tập. HS: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8. C.Tổ chức dạy học I.Kiểm tra bài cũ IIGiảng bài mới Vào bài Giới thiệu chương trình hoá học lớp 9 và những tài liệu cần thiết đẻ học tập bộ môn này.Để giúp các em học tập tốt bộ môn hoá học lớp 9 trong giờ học hôm nay thầy trò ta sẽ cùng ôn lại các nội dung chính các em đã được học ở lớp 8 hoạt động 1 (10 phút) Ôn tập các kiến thức về hoá trị CôNG THưC HOá HọC, phân loại gọi tên các chất Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Chiếu bài tập 1 lên màn hình (viết sẵn bảng phụ) và phát phiếu học tập 1 cho học sinh HS: Làm việc theo nhóm GV: Gọi 3 học sinh lên bảng mỗi học sinh hoàn thành 1 cột HS: 3 học sinh lên bảng GV: Chữa hoàn chỉnh bài và cho điểm học sinh TT Công thức Tên gọi Phân loại 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Na2O SO2 HNO3 CuCl2 CaCO3 Fe2(SO4)4 Al(NO)3 Mg(OH)2 CO2 FeO K3PO4 BaSO3 Natri oxit Lưu huỳnh đioxit Axit nitơric Đồng II clorua Canxi cacbonat Sắt III sunphat Nhôm nitơrat Magie hiđroxit Cacbon đioxit Sắt II oxit Kali photphat Bari sunfit Oxit bazơ Oxit axit Axit Muối Muói Muối Muối Bazơ Oxit axit Oxit bazơ Muối Muối Hỏi: Để làm được bài tập này ta phải dựa trên những kiến thức nào đã học ? HS: Dựa vào quy tắc hoá trị và hoá trị thường gặp của các nguyên tố, KHHH của các nguyên tố, công thức các gốc axit và các khái niệm về oxit, axit, bazơ, muối và cách gọi tên các loại hợp chất Hỏi: Em hãy phát biểu và viết biểu thức qui tắc hoá trị ? HS: Phát biểu và viết biểu thức. Hỏi: Em hãy viết công thức tổng quát của 4 loại hợp chất vô cơ đã học ? HS: Lên bảng viết GV: Đàm thoại với học sinh về khái niệm của các hợp chất trên Hỏi: Em hãy nhắc lại cách gọi tên oxit, axit, bazơ và muối ? I. Hoá trị CTHH, phân loại gọi tên Bài tập 1 * Kiến thức cơ bản: 1. Quy tắc hoá trị: trong hợp chất AxBy thì x.a = y.b 2. các hợp chất vô cơ: - Oxit: RxOy - Axit: HnA - Bazơ: M(OH)m - Muối: MnAm 3. Cách gọi tên hoạt động 2 (10 phut) ôn tập các kiến thức về phản ứng hoá học và tính chất của một số chất tiêu biểu Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Chiếu bài tập lên màn hình (viết sẵn bảng phụ) Bài tập 2: Hoàn thành các PTPƯ sau: a. P + O2 ? b. Fe + O2 ? c. Zn + ? ? + H2 d. ? + ? H2O e. Na + ? ? + H2 f. P2O5 + ? H3PO4 g. CaCO3 CaO + CO2 h. CuO + ? H2O + Cu GV: ở bài tập 3 ta phải làm những nội dung nào? HS: Chọn chất thích hợp điền vào dấu ? rồi cân bằng PTPƯ và ghi rõ điều kiện (nếu có) GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm phần a,b,c. Một học sinh làm phần d, e, g. HS: Cả lớp theo dõi nhận xét GV: Chữa hoàn chỉnh bài và cho điểm học sinh GV: Để làm được bài tập trên ta đã dựa vào tính chất hoá học của những chất nào? HS: Dựa vào tính chất hoá học của H2, O2 và H2O Hỏi: PƯHH nào dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ? HS: PƯ c và e. Hỏi: Những PƯHH trên thuộc loại PƯHH nào đã học ? GV: Đàm thoại với học sinh về khái niệm của các PƯ trên II. PƯHH - tính chất của một số chát tiêu biểu Bài tập 2: a. 4P (r) + 5 O2 (k) P2O5(r) b. 3Fe (r) + 2O2 (k) Fe3O4(r) c. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 (r) (dd) (dd) (k) d. 2H2(k) + O2 (k) H2O (l) e. 2Na + H2O NaOH + H2 (r) (l) (dd) (k) f. P2O5 (r) + 3H2O (l) 2 H3PO4(dd) g. CaCO3 (r) CaO(r) + CO2(k) h. CuO + H2 H2O + Cu (r) (k) (h) (r) * Kiến thức cơ bản: - PƯHH c và e dùng để điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm - PƯ hoá hợp : a, b, d, f - PƯ phân huỷ: g - PƯ thế: c, e - PƯ oxi hoá khử: h hoạt động 3 (10 phút) ôn tập các công thức thường dùng Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để viết các công thức hoá học thường dùng HS: Làm việc nhóm GV: Gọi 1 học sinh len bảng viết HS: 1 học sinh lên bảng viết - lớp theo dõi nhận xét GV: Gọi học sinh lần lượt giải thích các kí hiệu HS: Giải thích các kí hiệu Hỏi: Từ các công thức chính em hãy viết các công thức hệ quả HS: 1 học sinh lên bảng viết - cả lớp theo dõi nhận xét Hỏi: Em hãy phát biểu nồng độ % là gì? Hỏi: Em hãy phát biểu nồng độ mol là gì? GV: Để làm tốt các bài toán tính theo PTHH thì chúng ta phải vận dụng tốt các công thức biến đổi trên GV: Khi tính nồng độ mol của dung dịch chú ý thể tích dung dịch phải tính bằng lít III. Một số CTHH thường dùng 1. Công thức biến đổi giữa khối lượng và số mol m n = ị m = n . M M 2. Công thức biến đổi giữa số molvà thể tích chất khí (ĐKTC) V n = ị V= n . 22,4 22,4 3. Công thức tỉ khối chất khí MA d A/B = ị MA = d A/B .MB MB 4. Công thức tính các loại nồng độ mct mct = C% = x 100% ị mdd mđ = n n = CM x V CM = ị V V = n / CM hoạt động 4 (10 phut) ôn tập một số dạng bài tập cơ bản Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập: Tính thành phần % các nguyên tố có trong H2SO4. Hỏi: Em hãy nêu các bước làm chính HS: - Tính khối lượng mol - Tính % khối lượng các nguyên tố GV: Gọi 1 học sinh lên bảng HS: 1 học sinh lên bảng - lớp theo dõi nhận xét GV: Nhận xét hoàn chỉnh kết luận Hỏi: Giả sử hợp chất có công thức là AxBy em hãy viết công thức tổng quát tính thành phần % các nguyên tố ? HS: Lên bảng viết Hỏi: %B có thể tính theo cách nào khác ? GV: Yêu cầu học sinh làm tiếp dạng bài tập tính theo phương trình hoá học GV: Bài tập 4: Hoà tan 2,8 g Sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. Tính thể tính dung dịch HCl cần dùng. Tính thể tích khí thoát ra ở đktc Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau PƯ (coi sự thay đổi thể tích không đáng kể Hỏi: Em hãy nêu các bước giải bài tập tính theo phương trình hoá học ? HS: B1. Đổi số liệu của đề bài (nếu cần) B2. Viết phương trình hoá học. B3. Thiết lập tỉ lệ số mol của các chất trong PƯ. B4. Tính toán ra kết quả mà đề bài yêu cầu GV: Gọi học sinh làm từng phần theo hệ thống câu hỏi gợi ý của giáo viên HS1: Đổi số liệu và viết phương trình hoá học và thiết lập các tỉ lệ về số mol HS2: Tính phần a và b HS3: Lên bảng làm phần c GV: Nhận xét và chấm điểm đồng thời nhắc lại các bước làm chính. III. Một số dạng bài tập cơ bản 1. Tính theo CTHH Bài tập 3: Ta có khối lượng mol của H2SO4 là 98 g 1 x 2 %H = x 100% = 2,04% 98 1 x 32 %S = x 100% = 32,65% 98 4 x 16 %O = x 100% = 65,31% 98 MA . x %A = .100% ; %B = 100% - %A MAxBy 2. Tính theo PTHH Bài tập 4: mFe = 2,8 g CM = 2M VHCl = ? VH2 = ? CM sau PƯ = ? Đổi: m 2,8 nFe = = = 0,05 (mol) M 56 PTHH: Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2 (dd) + H2(k) 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol Theo PT: a. nHCl = 2 nFe = 2 x 0,05 = o,1 (mol) n ị Ta có: CMHCl = V n 0,1 ị Ta có: VddHCl = = = 0,05 (l) CM 2 b. nH2 = nFe = 0,05 (mol) ị VH2 = n x 22,4 = 0,05 x 2,4 = 1,12 (l) c. Dung dịch sau PƯ có FeCl2 theo PT: nFeCl2 = nFe = 0,05 (mo ị CM sau PƯ = VddHCl = 0,05 (lít) n 0,05 ị Ta có: CMFeCl2 = = = 1M V 0,05 hoạt động 4 củng cố - dặn dò (5 phút ) 1.Bài học hôm nay đã ôn luyện được những nội dung kiến thức nào ? 2.Dặn học sinh ôn lại khái niệm oxit, phân biệt kim loại và phi kim để phân biệt được các loại oxit. Đọc trước bài: Tính chất hoá học của oxit khái quátvề sự phân loại axit làm bài tập: Hoà tan m1 gam bột Zn cần dùng vừa đủ m2 g dung dịch HCl 14,6%. Phản ứng kết thúc thu được 0,986 lít khí (đktc). a.Tính m1 và m2. b.Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng Ngày soạn: 2006 Ngày giảng: ./2006 Tiết 2 tính chất hoá học của ô xít khái quát về sự phân loại ô xít A.Mục tiêu của bài học Học xong bài này học sinh cần phải nắm được: - Tính chất hoá học của oxit axit và oxit bazơ , viết được phương trình hoá học minh hoạ. - Học sinh biết phân loại oxit dựa vào tính chất hoá học của nó. - Rèn luyện kỹ năng giải bài tập định tính & định lượng có liên quan tới tính chất hoá học của oxit B.chuẩn bị đồ dùng dạy học Dụng cụ: ống nghiệm, chổi rửa - Hoá chất: CuO, CaO, CO2, P2O5, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2 dung dịch (pp) - Bảng phụ: Các bước tiến hành thí nghiệm với oxit bazơ và oxit axit - Học sinh ôn lại định nghĩa oxit, các loại oxit C.Tổ chức dạy học I .Kiểm tra bài cũ (5 phut) Oxit là gì, có mấy loại oxit ? Cho ví dụ II. Giảng bài mới Vào bài Lớp 8 chúng ta đẫ phân loại được oxit dựa vào thành phần hoá học gồm có oxit axit và oxit bazơ vậy những oxit này có những tính chất hoá học nào và dựa vào tính chất hoá học thì oxit được chia thành những loại nào chúng ta cùng nghiên cứa bài hôm nay. hoạt động 1 (10 phút) nghiên cứa tính chất hoá học của oxit bazơ Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Cho học sinh làm thí nghiệm theo nhóm HS: Học sinh làm thí nghiệm Cho một ít CaO, CuO vào 2 ông nghiệm riêng biệt sau đó rót 5 ml nước và 1 mẩu quỳ tím Hỏi: Có nhận xét gì ? Viét PTPƯ xảy ra HS: CaO tác dụng với nước còn CuO thì không tác dụng (lên bảng viết PT) Hỏi: Qua thí nghiệm trên có kết luận gì về tính chất hoá học của oxit bazơ HS: Một số oxit bazơ tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. GV: Cung cấp thêm cho học sinh biét một sốoxit bazơ tác dụng với nước và yêu cầu học sinh viếtPTPƯ GV: Cho học sinh làm thí nghiệm và hoàn thànhphiếu học tập theo nhóm HS: Học sinh làm thí nghiệm Cho vào ống nghiệm một ít CuO. Cho tiếp vào đó 3 ml dung dịch HCl quan sát hiện tượng, hoàn thành phiếu GV: Kiểm tra phiéu học tập của các em rồi hoàn thiện kết quả theo phiếu Thí nghiệm 1.......................... Hiện tượng Hoá chất Trước thí nghiệm Sau thí nghiệm Thể Màu Thu được dung dịch có màu xanh lam CuO Rắn Đen HCl dung dịch không màu Giải thích viết PTPƯ Do CuO tác dụng với dung dịch HCl tạo thành dung dịch CuCl2 có màu xanh lam theo PTPƯ CuO(r) + 2HCl(dd) CuCl2 (dd) + H2O(l) GV: Thí nghiệm trên nói lên tính chất hoá học nào của oxit bazơ GV: Giáo viên thông báo thêm tính chất một số oxit bazơ tác dụng được với oxit axit tạo thành muối , vì phản ứng xảy ra chậm nên không làm thí nghiệm. GV: Lưu ý cho học sinh chỉ một số oxit bazơ (Li2O, CaO, BaO, K2O, Na2O) mới có tính chất này. GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập Cho những chất: H2O, KOH, K2O, CO2. những cặp chất có thể tác dụng được với nhau là: a/ H2O và KOH; H2O và K2O; b / CO2 và K2O; H2O và K2O c/ KO2 và CO2; K2O và KOH d/ a,b,c đều đúng HS: Chọn đáp án đúng b. I. Oxit bazơ có những tính chất hoá học nào 1. Một số oxit bazơ (BaO, K2O, Na2O..) tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (dd) 2. Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nước CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l) 3. một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. BaO(r) + CO2 (k) BaCO3 (r) Chuyển ý: oxit bazơ có tính chất hoá học như vậy còn oxit axit có tính chất hoá học nào ta sang hoạt động 2 hoạt động 2 (10 phut) nghiên cứu tính chất hoá học của oxit axit Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm và hoàn thành phiếu học tập 2 theo nhóm: Đốt một ít phôt pho đỏ rồi đưa nhanh vào bình đựng O2 . Kết thúc PƯ cháy ta đổ tiếp vào một ít nước rồi lắc đều Cho tiếp vào một mẩu quì tím HS: Học sinh làm thí nghiệm rồi hoàn thành phiếu theo mẫu phiếu 2: Thí nghiệm 2:ốxit axit tác dụng với nước 1. Người ta đốt photpho nhằm mục đích tạo ra P2O5 2. Cho nước vào bình sau khi đốt photpho để hoà tan P2O5 3. Cho quỳ tím vào quỳ tím biến thành màu đỏ chứng tỏ dung dịch tạo thành là dung dịch axit. 4. PTPƯ: 4P(r) + 5 O2 (k) P2O5(r) P2O5(r) + 3H2O(l) 2 H3PO4(dd) Hỏi: Thí nghiệm trên nói lên tính chất hoá học nào của oxit axit ? HS: Trả lời như SGK Hỏi: ở lớp 8 ta đã được làm thí nghiệm sục CO2 vào dung dịch nước voi trong em nào hãy mô tả lại hiện tượng thí nghiệm trên? HS: 1 học sinh trả lời Hỏi: Bằng cách nào ta có thể chứng minh được trong hơi thở của ta có khí CO2 ? HS: Ta dùng 1 ống thỏi vào cốc đựng dung dịch nước vôi trong GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm chứng minh và viết PTPƯ minh hoạ Hỏi: Pư đó nó lên tính chất hoá học nào của oxit axit Hỏi: Từ tính chất hoá học của oxit bazơ ta biết thêm được tính chất hoá học nào của oxit axit HS: Trả lời tiếp tính chất 3 của oxit axit. GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập Người ta dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, SO2, CO, N2 đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong Khí thoát ra khỏi bình là a.SO2, N2 b. CO, N2 c.CO2, CO d. Không có khí nào cả HS: Đáp án đúng là b GV: Giải thích tại sao khí N2 và CO lại thoát ra ? HS: Vì N2 và CO không tác dụng với Ca(OH)2 GV: Nhấn mạnh tính chất hoá học cơ bản của oxit bazơ và oxit axit rồi chuyển sang hoạt động 3 II. oxit axit có những tính chất hoá học nào ? 1. Một số oxit axit tác dụng với nước tạo thành axit P2O5 + 3H2O 2 H3PO4 (r) (l) (dd) 2. Một số oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muói và nước CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (k) (dd) (r) (l) 3. oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước BaO (r) + CO2 (k) BaCO3 (r) hoạt động 3 (10 phut) khái quát về sự phân loại oxit Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Dựa vào hai tính chất hoá học cơ bản của oxit để người ta chia oxit thành 4 loại GV: Đàm thoại với học sinh để nêu các khái niệm về oxit GV: Yêu cầu học sinh làm bai tập sau Phân loại các oxit sau: CO2, SO2, CO, N2, P2O5, Li2O, CaO, BaO, K2O, Na2O, Al2O3, ZnO, HS: Suy nghĩ làm bài theo nhóm GV: Nhấn mạnh trong các oxit thì ở cấp THCS oxit bazơ và oxit axit là các oxit quan trọng còn oxit lưỡng tính và oxit trung tính các em sẽ được nghiên cứu sau III. Khái quát về sự phân loại oxit 1.Oxit axit Quan trọng 2.Oxit bazơ ở cấp THCS 3.Oxit lưỡng tính 4.Oxit trung tính Học sau hoạt động 3 (10 phút) củng có dặn dò về nhà Củng cố Bài học hôm nay ta cần nắm được những đơn vị kiến thức nào ? Oxit được chia thành những loại nào ? Oxit bazơ và oxit axit có những tính chát hoá học nào? Sự phân loại này là dựa vào đâu ? Giáo viên cho học sinh tả lời những câu hỏi trên đòng thời hình thành lên sơ đồ: phân loại oxit kiến thức cơ bản cần nắm trong bài Oxitlưỡng tính oxit trung tính Tính chât hoá học oxit ba zơ oxit axit Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ (kiềm), tác dụng với axit tạo muối và nước, tác dụng với oxit axit tạo muối Tác dụng với nước tạo dung dịch axit, tác dụng với dung dịch bazơ tạo muối và nước, tác dụng với oxit bazơ tạo muối 2. Về nhà:- Học và làm bài tập 3, 4, 5 SGK Giờ sau đi học mang theo một cục vôi sống Ngày soạn: 9./2006. Ngày giảng: /9/2006 Tiết 3 một số ô xít quan trọng. a. Mục tiêu của bài học - Học sinh hiểu được những tính chất của canxi oxit - biết được các ứng dụng của canxi oxit - Biết được các phương pháp điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp - Rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ của CaO và khả năng làm các bài tập hoá học b. chuẩn bị đồ dùng dạy học - Dụng cụ: ống nghiệm, chổi rửa, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh - Hoá chất: CaO, CaCO3, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2 dung dịch H2SO4 C.Tổ chức dạy học I Kiểm tra bài cũ (7 phut) HS1: Nêu các tính chất hoá học của oxit bazơ viết các phương trình hoá học minh hoạ ? (viết lên góc bảng để lưu lại dùng cho bài học mới) HS2: Chữa bài tập 1/6 SGK GV: Gọi các em học sinh khác nhận xét phần trả lời và bài làm của 2 học sinh để hoàn thiện rồi cho điểm II. Giảng bài mới Vào bài Bài trước các em đã được tìm hiểu về tính chất hoá học chung của oxit axit và oxit bazơ. Bài hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về một số oxit cụ thể quan trọng. Với oxit bazơ đó là canxi oxit, với oxit axit đó là lưu huỳnh đioxit. (GV ghi đầu bài lên bảng, học sinh lấy vở học bài mới) hoạt động 1 (15 phút) nghiên cứu tính chất của canxi oxit Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng Hỏi: CaO thuộc loại oxit nào ? HS: CaO là oxit bazơ GV: Vì vậy mà CaO mang đầy đủ tính chất của oxit bazơ (chỉ phần học sinh 1 đã viết ở góc bảng) GV: Cho học sinh quan sát một mẩu CaO và nêu tính chất vật lí cơ bản. GV: Chúng ta hãy thực hiện một số thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của CaO. GV: Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm: cho 2 mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm 1 và ống nghiệm 2 Nhỏ từ từ nước vào ống nghiệm 1 (dùng đũa thuỷ tinh trộn đều) Nhỏ dung dịch HCl vào ống nhgiệm 2 GV: Gọi nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ (đối với hiện tượng ở ống nghiệm 1) HS: PƯ toả nhiều nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng ít tan trong nước GV: PƯ củ CaO với nước được gọi là PƯ tôi vôi Ca(OH)2 tan ít rong nước, phần tan tạo thành dung dịch bazơ. CaO hút ẩm mạnh nên được dùng để làm khô nhiều chất. GV: Gọi nhận xét hiện tượng và viết PTPƯ (đối với hiện tượng ở ống nghiệm 2) HS: CaO tác dụng với dung dịch HCl, phản ứng toả nhiều nhiệt tạo thành dung dịch CaCl2 GV: Nhờ tính chất này CaO được dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lí nước thải của nhiều nhà máy hoá chất. GV: (Thuyết trình ) để CaO trong không khí ở nhiệt độ thường, canxi oxit hấp thụ khí cacbonic tạo canxi cacbonat. GV: Yêu cầu học sinh viết PT và rút ra kết luận. HS: Kết luận CaO là oxit bazơ. A. canxi oxit I. Tính chất của canxi oxit Tính chất vật lý Chất rắn , màu trắng, nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (2585oC) 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (r) b. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước CaO + 2HCl CaCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l) c. một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối. CaO(r) + CO2 (k) CaCO3 (r) hoạt động 2 (3 phut) tìm hiểu ứng dụng của canxi oxit Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Các em hãy nêu ứng dụng của canxi oxit ? HS: Nêu các ứng dụng của canxi oxit II. ứng dụng của canxi oxit (SGK/ 5) Chuyển ý: Canxi oxit là chất rất phổ biến trong thực tế vậy người ta sản xuất canxi oxit như thế nào ta sang hoạt động 3 hoạt động 3 (7 phut) tìm hểu phương pháp sản xuất Canxi oxit Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng Hỏi: Trong thực tế người ta sản xuất canxi oxit từ nguyên liệu nào ? HS: Từ đá vôi và chất đốt GV: Thuyết trình về các PƯhoá học xảy ra trong lò nung vôi (Yêu cầu học sinh viết PTPƯ) PƯ sinh nhiệt Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành vôi sống GV: Gọi học sinh đọc bài " em có biết " III. Sản xuất canxi oxit 1. Nguyên liệu - Đá vôi: CaCO3 - Chất đốt: Than đá (C), Dầu, củi. 2. Phản ứng xảy ra: C(r) + O2 (k) CO2 (k) + Q to CaCO3 (r) CaO(r) + CO2(k) hoạt động 4 (10 phut) luyện tập - củng cố Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng cho mỗi biến đổi sau: (Viết sẵn bảng phụ) Ca(OH)2 CaCl2 CaCO3 CaO Ca(NO)3 CaCO3 GV: Gọi 1 HS lên bảng chữa bài - chấm điểm Bài tập 2: Trình bày phương pháp để phân biệt các chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2 GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập phân biệt hoá chất theo các bước: - Đấnh số thứ tự các lọ hoá chất rồi lấy mẫu thử ra ống nghiệm. - Trình bày cách làm (nêu rõ hiện tượng) - Viết phương trình phản ứng (nếu có) HS: Lên bảng trình bày cách làm bài GV: Nhận xét hoàn thiện rồi cho điểm. 1. CaCO3 (r) CaO(r) + CO2(k) 2. CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2 (r) 3. CaO + 2HCl CaCl2 + H2O (r) (dd) (dd) (l) 4. CaO + 2HNO3 Ca(NO)3 + H2O (r) (dd) (dd) (l) 5. CaO(r) + CO2 (k) CaCO3 (r) 2. Một số oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muói và nước CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (k) (dd) (r) (l) 3. Oxit axit tác dụng với oxit bazơ tạo muối và nước BaO + CO2 BaCO3 hoạt động 5 (3 phut) dặn dò - hướng dẫn về nhà - Về nhà làm bài tập: 1, 2, 4 SGK/ 9. Học sinh giỏi làm bài 3 SGK / 9. - Hướng dẫn bài tập 3. Ngày soạn: . /.9./.2006. Ngày giảng: ./.9./2006. Tiết 4 một số ô xít quan trọng(tiếp) a. Mục tiêu của bài học - Học sinh hiểu được những tính chất của lưu huỳnh đioxit - biết được các ứng dụng của SO2 - Biết được các phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp - Rèn luyện kĩ năng viết các PTPƯ của CaO và kĩ năng làm các bài tập tính toán theo phương trình hoá học b. chuẩn bị đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ hoặc máy chiếu - HS: Ôn tập về tính chất hoá học của oxit axit. c. Tổ chức dạy học I . Kiểm tra bài cũ (10 phut) HS 1: Em hãy nêu các tính chất hoá học của oxit axit viết các phương trình hoá học minh hoạ ? (viết lên góc bsngr để lưu lạidùng cho bìa học mới) HS 2: Chữa bài tập 4.a,b / 9 SGK HS 3: Chữa bài tập 4.c / 9 SGK GV: Gọi các em học sinh khác nhận xét và sửa sai (nếu có) phần bài làm của 3 học sinh để hoàn thiện rồi cho điểm II.Giảng bài mới Vào bài Bài trước các em đã được tìm hiểu về tính chất một số oxit bazơ cụ thể đó là canxi oxit. Bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một oxit axit cụ thể đó là lưu huỳnh đioxit (GV ghi đầu bài lên bảng, học sinh lấy vở học bài mới) hoạt động 1 (15 phút) nghiên cứu tính chất của lưu huỳnh đi oxit Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Gới thiệu các tính chất vật lý của SO2 như SGK Hỏi: SO2 thuộc loại oxit nào ? HS: SO2 là oxit axit GV: Vì vậy mà SO2 mang đầy đủ tính chất hoá học của oxit axit (chỉ phần học sinh 1 đã viết ở góc bảng) GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại từng tính chất hoá học của SO2 và viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất 1. GV: Giới thiệu dung dịch H2SO3 làm đổi màu quỳ tím thành đỏ (gọi học sinh đọc tên axit H2SO3) GV: Giới thiệu SO2 là chất gây ô nhiễm không khí, là một trong những nguyên nhân gây mưa axit GV: Gọi học sinh viết phương trình phản ứng minh hoạ cho tính chất 2 và 3. GV: Gọi 1 học sinh đọc tên các muối được tạo thành từ 3 PƯ trên GV: Các em hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học của SO2 B. lưu huỳnh đioxit I. Tính chất của lưu huỳnh đioxit 1. Tính chất vật lý SGK / 10 2. Tính chất hoá học a. Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit. SO2 (k) + H2O(l) H2SO3 (dd) * H2SO3: Axit sunfurơ b. Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O (k) (dd) (r) (l) c. Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối. SO2 (k) + Na2O (r) Na2SO3 (r) hoạt động 2 (03 phut) tìm hiểu ứng dụng của lưu huỳnh đi oxit Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu ứng dụng của SO2 HS: Nghe và ghi bài Vì SO2 có tính tẩy mầu nên được dùng tẩy trắng bột gỗ II. ứng dụng của lưu huỳnh đioxit - Dùng để sản xuất H2SO4 - Tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp - Diệt nấm mốc. cHuyển ý: Người ta sản xuất lưu huỳnh đioxit như thế nào ta sang hoạt động 3 hoạt động 3 (04 phút) tìm hểu phương pháp sản xuất SO2 Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.6 /10 SGK và cho biết làm cách nào để cố khí SO2 thoát ra? HS: Nhỏ dung dịch H2SO4 vào Na2SO3 GV: Đây chính là phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm GV: Ngoài ra người ta còn cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu GV: Thu khí SO2bằng cách nào trong những cách sau ? Hãy giải thích cách làm: Đẩy nước đẩy không khí (úp ngược bình thu) đẩy không khí (ngửa bình thu) GV: Giới thiệu phương pháp điều chế SO2 trong công nghiệp. GV: Gọi học sinh viết phương trình phản ứng điều chế SO2 bằng cách đốt lưu huỳnh GV: Viết tiếp phương trình phản ứng điều chế SO2 bằng cách đốt quặng pirit sắt III. Điều chế lưu huỳnh đioxit 1. Trong phòng thí nghiệm a. Muối sunfit + dd axit (HCl, H2SO4) H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O + SO2 (dd) (r) (dd) (l) (k) b. Cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với Cu H2SO4 + Cu CuSO4 + H2O + SO2 (dặcnóng) (r) (dd) (l) (k) Thu khí SO2 bằng cách đẩy không khí (để ngửa bình thu) 2. Trong công nghiệp Đốt lưu huỳnh trong không khí S (r) + O2 (k) SO2(k) b. Đốt quặng pirit sắt FeS2 (r) + O2 (k) Fe2O3 (r) + SO2 (k) hoạt động 4 (10 phut) luyện tập - củng cố Hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng GV: Gọi 1 học sinh nhắc lại nội dung bài học GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 SGK/11 HS: 1 học sinh lên bảng làm cả lớp theo dõi nhận xét GV: Yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 2: Cho 12,6 gam natri sunfit tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch axit H2SO4 Viết phương trình phản ứng Tính thể tích khí SO2 thoát ra (đktc) Tính nồng độ mol của dung dịch axit đã dùng GV: Gọi học sinh 1 lên làm phần a và b; Học sinh 2 lên làm phần c PTPƯ a. H2SO4 + Na2SO3 Na2SO4 + H2O 12,6 + SO2 n Na2SO3 = = 0,1 (mol) 126 b. Theo phương trình phản ứng: n H2SO4 = n

File đính kèm:

  • docGA HOA TU 1.doc