Bài giảng Toán Lớp 4 - Tiết 152: Ôn tập về số tự nhiên - Nguyễn Thanh Hà

2. Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu):

1763; 5794; 20 292; 190 909

Mẫu: 1763 = 1000 + 700 + 600 +3

5 794 = 5 000 + 700 + 90 +4

20 292 = 20 000 + 200 + 90 +2

190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9

* Cấu tạo của số tự nhiên trong hệ thập phân.

Bài 3:

a. Đọc các số sau và nêu rõ chữ số 5 trong mỗi số sau thuộc hàng nào, lớp nào:

 67 358; 851 904; 3 205 700; 195 080 126.

b. Nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau:

 103; 1379; 8932; 13 064; 3 265 910.

Hàng và lớp: Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.

Bài 4:

a. Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị?

b. Số tự nhiên bé nhất là số nào?

c. Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?

 

pptx8 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 4 - Tiết 152: Ôn tập về số tự nhiên - Nguyễn Thanh Hà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊNTRƯỜNG TIỂU HỌC ÁI MỘ AMÔN: TOÁNTIẾT: 152 - TUẦN: 31TÊN BÀI: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊNGV thực hiện: Nguyễn Thanh Hà1. Viết theo mẫu: Đọc sốViết sốSố gồm cóHai mươi tư nghìn ba trăm linh tám24 3082 chục nghìn, 4 nghìn,3 trăm, 8 đơn vịMột trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư1 237 0058 triệu, 4 chục nghìn, 9 chục160 2748 040 090Tám triệu không trăm bốn nghìn không trăm chín chục1 triệu, 2 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 7 nghìn, 5 đơn vịMột triệu hai trăm ba mươi bảy nghìn không trăm linh năm1 trăm nghìn, 6 chục, 2 trăm, 7 chục, 4 đơn vị1. Viết theo mẫu:Đọc sốViết sốSố gồm cóHai mươi tư nghìn ba trăm linh tám24 3082 chục nghìn, 4 nghìn,3 trăm, 8 đơn vịMột trăm sáu mươi nghìn hai trăm bảy mươi tư1 237 0058 triệu, 4 chục nghìn, 9 chục* Đọc viết, số tự nhiên trong hệ thập phân2. Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu):1763; 5794; 20 292; 190 909Mẫu: 1763 = 1000 + 700 + 600 +35 794 = 5 000 + 700 + 90 +420 292 = 20 000 + 200 + 90 +2190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9* Cấu tạo của số tự nhiên trong hệ thập phân.Bài 3:a. Đọc các số sau và nêu rõ chữ số 5 trong mỗi số sau thuộc hàng nào, lớp nào: 67 358; 851 904; 3 205 700; 195 080 126.b. Nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số sau: 103; 1379; 8932; 13 064; 3 265 910.* Hàng và lớp: Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.Dãy số tự nhiên: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; Bài 4: a. Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị?b. Số tự nhiên bé nhất là số nào?c. Có số tự nhiên lớn nhất không? Vì sao?+ Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp hơn (hoặc kém) nhau 1 đơn vị.+ Số tự nhiên bé nhất là số 0.+ Không có số tự nhiên lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số lớn hơn đứng liền sau nó.Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có:a. Ba số tự nhiên liên tiếp: 67; ; 69 798; 799; . ; 1000; 1001b. Ba số chẵn liên tiếp: 8 ; 10; 98; ; 102 .. ;1000; 1002c. Ba số lẻ liên tiếp: 51; 53; . 199; ; 203 .. ; 999; 1001688009991210099855200997Luyện tập* Hàng và lớp: Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.Nội dung ôn tập* Đọc viết, số tự nhiên trong hệ thập phân* Cấu tạo của số tự nhiên trong hệ thập phân.* Dãy số tự nhiên, đặc điểm của dãy số tự nhiên.Bài 1:Bài 3:Bài 2:Bài 4:Bài 5:

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_4_tiet_152_on_tap_ve_so_tu_nhien_nguyen_t.pptx