Bài giảng Toán Lớp 4 - Tuần 14: Chia một tổng cho một số - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B

Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :

(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7

Khi chia một tổng cho một số ta có thể làm thế nào?

Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.

 Bài 1:

(15 + 35) : 5

C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10

C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10

(80 + 4) : 4

C 1: (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21

C 2: (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4

 = 20 + 1 = 21

b)Tính bằng hai cách (theo mẫu):

18 : 6 + 24 : 6

C1:

18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7

C2:

 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6

 = 42 : 6 = 7

 

ppt19 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Toán Lớp 4 - Tuần 14: Chia một tổng cho một số - Năm học 2020-2021 - Trường Tiểu học Ái Mộ B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN BÀI CŨ Toán: *Tính bằng cách thuận tiện nhất: 34 x 11 67 x 11 234 x 11 89 x 6 + 5 x 89 Chia một tổng cho một sốToán: Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức :Khi chia một tổng cho một số ta có thể làm thế nào?(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 71 tổng: 1 sốsố hạng: số chia+ số hạng: số chiaTa có :(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 = 56 : 7=85 + 3=8Vậy : (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7(a + b) : c = a : c + b : c Bài 1:a) Tính bằng hai cách:(15 + 35) : 5(80 + 4) : 4C1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10C2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10(15 + 35) : 5(80 + 4) : 4C 1: (80 + 4) : 4 = 84 : 4 = 21 C 2: (80 + 4) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4 = 20 + 1 = 21 1.b) Tính bằng hai cách (theo mẫu):Mẫu: 12 : 4 + 20 : 4 = ?C 1:12 : 4+20 : 4= +35= 812 + 20: 4 : 4=(12 + 20) : 4= 32 : 4 = 8C 2:b)Tính bằng hai cách (theo mẫu):18 : 6 + 24 : 6C1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7C2: 18 : 6 + 24 : 6 = (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7b) Tính bằng hai cách (theo mẫu):C 1: 60 : 3 + 9 : 3 = 20 + 3 = 23C 2: 60 : 3 + 9 : 3 = (60 + 9) : 3 = 69 : 3 = 2360 : 3 + 9 : 3 2. Tính bằng hai cách (theo mẫu):Mẫu: (35 – 21):7 = ?C1: : 7 = : 7 = 2(35 – 21) 14C2 : ( - ) = - = 5 – 3 = 235 21 35 21: 7 : 7 : 7a) (27-18) : 3 2. Tính bằng hai cách (theo mẫu):b) (64-32) : 8 2. Tính bằng hai cách (theo mẫu):C 1: (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3C 2: (27 – 18) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3 = 9 – 6 = 3a) (27 - 18) : 3 2.Tính bằng hai cách (theo mẫu):C 1: ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4C 2: ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8 = 8 – 4 = 4b) (64 – 32 ) : 8 Khi chia một hiệu cho một số, nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhauBài 3. Lớp 4A có 32 học sinh chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. Lớp 4B có 28 học sinh cũng chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 học sinh. Hỏi tất cả có bao nhiêu nhóm?Tóm tắt:Lớp 4A: 32 HS, chia mỗi nhóm: 4 HS. Lớp 4B: 28 HS, chia mỗi nhóm :4 HS. Có tất cả ? nhóm. Bài 3: Bài giải : Số học sinh cả hai lớp là: 32+28 = 60 (học sinh) Số nhóm học sinh có tất cả là: 60:4 = 15 (nhóm) Đáp số : 15 nhóm.Cách 1Bài 3: Bài giải :Số nhóm của lớp 4A là32:4 = 8 (nhóm)Số nhóm của lớp 4B là: 28 : 4 = 7 (nhóm) Số nhóm của cả hai lớp là : 8 + 7 = 15 (nhóm) Đáp số : 15 nhómCách 2Trò chơi(12 + 27) : 3 = 12:3 + 27 ?(28 – 21) :7 = 28 – 21:7 ?36: 6 + 24:6 = (36 + 24):6 ? 32:4 + 16: 8 = (32 + 16):(4+8)?ĐúngSai?haySaiSaiSaiĐúngXem lại bài: Chia một tổng cho một số.Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.DẶN DÒNhận xét tiết họcXin cảm ơn các thầy cô Kính chúc các thầy cô sức khoẻ và thành đạt !

File đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_4_tuan_14_chia_mot_tong_cho_mot_so_nam_ho.ppt