Bài giảng Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 7: Hoạt động thần kinh (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy

Hoạt động 1. Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi:

 Điều gì sẽ xảy ra khi tay bạn chạm vào vật nóng?

Câu hỏi: Khi gặp những kích thích bất ngờ thì cơ thể sẽ thế nào?

- Nơi điều khiển những hoạt động như vậy ở đâu?

Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ chế tự vệ phản ứng rất nhanh.

Ví dụ: Tiếng động mạnh và bất ngờ làm ta giật mình.

Những phản ứng như vậy gọi là phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này.

Hoạt động 2. Liên hệ thực tế và trả lời:

- Nêu ví dụ về một số phản xạ thường gặp trong cuộc sống hàng ngày:

Nghe tiếng động to: giật mình.

Đứt tay: kêu lên

 Dẫm phải gai: rụt chân lại.

 

ppt8 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tự nhiên xã hội Lớp 3 - Tuần 7: Hoạt động thần kinh (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 3AMÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘIKIỂM TRA BÀI CŨCơ quan thần kinh gồm những bộ phận nào?Não và tủy sống có nhiệm vụ gì? Bộ phận dẫn luồng thần kinh từ não đến các cơ quan và từ các cơ quan về nào là gì?TỰ NHIÊN XÃ HỘIHOẠT ĐỘNG THẦN KINH (tiết 1)Hoạt động 1. Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra khi tay bạn chạm vào vật nóng?Hoạt động 1. Liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi: Điều gì sẽ xảy ra khi tay bạn chạm vào vật nóng?Khi gặp một kích thích bất ngờ, cơ chế tự vệ phản ứng rất nhanh.Ví dụ: Tiếng động mạnh và bất ngờ làm ta giật mình.Những phản ứng như vậy gọi là phản xạ. Tủy sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động của phản xạ này.Câu hỏi: Khi gặp những kích thích bất ngờ thì cơ thể sẽ thế nào?- Nơi điều khiển những hoạt động như vậy ở đâu?Hoạt động 2. Liên hệ thực tế và trả lời:- Nêu ví dụ về một số phản xạ thường gặp trong cuộc sống hàng ngày:Nghe tiếng động to: giật mình. Đứt tay: kêu lên Dẫm phải gai: rụt chân lại.Củng cố bàiCơ thể phản ứng lại với những kích thích bất ngờ gọi là gì?Nơi nào điều khiển hoạt động của phản xạ với những kích thích bất ngờ? Giờ học đến đây kết thúc. Cảm ơn quý thầy cô và các em!

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tu_nhien_xa_hoi_lop_3_tuan_7_hoat_dong_than_kinh_t.ppt