Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II - Tiết 68,69: Bài viết số 3

A. Mục tiêu cần đạt :

 Sách giáo viên

B.Chuẩn bị :

 - Giáo viên : Đề kiểm tra, đáp án , biểu điểm.

 - Học sinh : Giấy bút, ôn kỹ cách làm văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.

C.Lên lớp :

I. Hoạt động 1 : Khởi động

 1. Ổn định :

 2. Bài mới :

II. Hoạt động 2: Viết bài.

1. Đề : Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ trò chuyện với một người lính lái xe trong tác phẩm: “ Bài thơ tiểu đội xe không kinh” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ trò chuyện đó.

2. Dàn ý :

a. Mở bài : Giới thiệu lý do gặp gỡ với người lính lái xe trong tác phẩm.

b. Thân bài : Kể chuyện + miêu tả + biểu cảm + nghị luận.

• Kể lại cuộc gặp gỡ :

-Miêu tả người lính lái xe sau khi chiến tranh kết thúc: giọng nói, nụ cười, khuôn mặt, trang phục.

-Hình tượng đẹp đẽ về người lính lái xe đã học trong tác phẩm: tình cảm, suy nghĩ, phẩm chất của người lính trong chiến tranh.

- Suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với quá khứ, lịch sử của cha ông cũng như hiện tại.

 c. Kết bài :

 -Kết thúc cuộc gặp gỡ.

 -Tình cảm đối với người lính lái xe, đối với thế hệ cha anh đã chiến đấu hi sinh để bảo vệ tổ quốc.

 

doc1 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 - Học kỳ II - Tiết 68,69: Bài viết số 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 68- 69 BÀI VIẾT SỐ 3 Mục tiêu cần đạt : Sách giáo viên B.Chuẩn bị : - Giáo viên : Đề kiểm tra, đáp án , biểu điểm. - Học sinh : Giấy bút, ôn kỹ cách làm văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận. C.Lên lớp : I. Hoạt động 1 : Khởi động 1. Ổn định : 2. Bài mới : II. Hoạt động 2: Viết bài. Đề : Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ trò chuyện với một người lính lái xe trong tác phẩm: “ Bài thơ tiểu đội xe không kinh” của Phạm Tiến Duật. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ trò chuyện đó. Dàn ý : Mở bài : Giới thiệu lý do gặp gỡ với người lính lái xe trong tác phẩm. Thân bài : Kể chuyện + miêu tả + biểu cảm + nghị luận. Kể lại cuộc gặp gỡ : -Miêu tả người lính lái xe sau khi chiến tranh kết thúc: giọng nói, nụ cười, khuôn mặt, trang phục. -Hình tượng đẹp đẽ về người lính lái xe đã học trong tác phẩm: tình cảm, suy nghĩ, phẩm chất của người lính trong chiến tranh. - Suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với quá khứ, lịch sử của cha ông cũng như hiện tại. c. Kết bài : -Kết thúc cuộc gặp gỡ. -Tình cảm đối với người lính lái xe, đối với thế hệ cha anh đã chiến đấu hi sinh để bảo vệ tổ quốc. 3. Biểu điểm : - Điểm 9-10 : chuyện có nội dung, có cảm xúc, có kết hợp tốt yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm trong bài làm. Diễn đạt mạch lạc. trình bày sạch đẹp, sai không quá 3 lỗi các loại. -Điểm 7-8: Hiểu đề nắm vững cách làm bài tự sự, có kết hợp yếu tố nghị luận, miêu tả và biểu cảm. Trình bày sạch., bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, sai không quá 5 lỗi các loại. - Điểm 5-6 : Sa vào miêu tả hoặc tự sự. Nội dung chuyện còn lủng củng, thiếu chi tiết, trình bày rõ ràng, sai không quá 7 lỗi các loại. -Điểm 3-4 :kể lộn xộn , không theo trình tự, không có các yếu tố nghị luận , miêu tả, diễn đạt thiếu mạch lạc, trình bày bài bẩn, sai nhiều lỗi chính tả và diễn đạt. - Điểm 1-2 : Bài làm thiếu, lạc đề, trình bày bẩn, tẩy xóa nhiều, chữ viết cẩu thả, sai quá nhiều lỗi chính tả và lổi diễn đạt. - Điểm : 0 : Bỏ giấy trắng. III. Hoạt động 3 : Thu bài IV. Hoạt động 4 : Củng cố- dặn dò : Ôn lại văn tự sự, miêu tả, biểu cảm và nghị luận. Soạn “Người kể chuyện trong văn bản tự sự”.

File đính kèm:

  • docT 68-69.doc