Bài giảng Tuần: 01 tiết 01 ngày soạn: ngày dạy: ôn tập đầu năm

1. Kiến thức:

 - Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản về nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí.

 - Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản về dung dịch, sự phân loại các hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

 

doc189 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần: 01 tiết 01 ngày soạn: ngày dạy: ôn tập đầu năm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 01 Tiết PPCT: 01 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP ĐẦU NĂM I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản về nguyên tử, nguyên tố hóa học, hóa trị, định luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất khí. - Giúp học sinh hệ thống hóa lại các kiến thức cơ bản về dung dịch, sự phân loại các hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng giải các bài tập có liên quan đến ĐLBTKL, số mol, tỉ khối của chất khí. - Rèn luyện kỹ năng tính toán theo công thức và kỹ năng vận dụng công thức để tính các loại nồng độ của dung dịch, viết các PTHH… 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập HS: Ôn lại các kiến thức đã học, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: ? Cấu tạo nguyên tử gồm có mấy phần? ? Vỏ nguyên tử gồm có loại hạt cơ bản nào? Kí hiệu và điện tích? ? Hạt nhân nguyên tử gồm có những loại hạt cơ bản nào? Kí hiệu và điện tích? ? Mối liên hệ giữa số p và số e trong một n.tử? - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu Nguyên tử trung hòa về điện ] số p = số e 1. Nguyên tử: vỏ: electron (e), qe=1- Nguyên tử proton (p), qp=1+ hạt nhân: nơtron (n), qn=0 Trong một nguyên tử luôn có : số p = số e Hoạt động 2: ? Nguyên tố hóa học là gì? - Bổ sung: Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học giống nhau. - Tích cực phát biểu - Chú ý 2. Nguyên tố hóa học: Là tập hợp những nguyên tử có cùng số hạt p trong hạt nhân. Hoạt động 3: ? Hóa trị của nguyên tố (nhóm nguyên tử) là gì? Được xác định như thế nào? ? Cho biết quy tắc hóa trị với hợp chất AxBy ? ? Cho biết hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất: H2O, Na2O, Fe2O3, CO2? - Nhắc lại cho HS: hóa trị của một số nguyên tố, nhóm nguyên tố thường gặp. - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu - Chú ý 3. Hoá trị: - Hóa trị của nguyên tố (nhóm nguyên tử) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (nhóm nguyên tử), được xác định theo hóa trị của H chọn làm đơn vị và hóa trị của O là 2 đon vị. - Quy tắc hóa trị với hợp chất Trong đó: A, B là ng tử hoặc nhóm ng tử a, b là hóa trị của A, B x, y là chỉ số của A, B ax = by Quy tắc hóa trị: VD: , , , Hoạt động 4: ? Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng? ? Viết CT về ĐLBTKL đối với p/ứ A + B → C + D ? ? Có phản ứng hóa học sau: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4$ + 2NaCl Biết:, =14,2g Tính mNaCl = ? - Tích cực phát biểu ĐLBTKL: trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất phản ứng. - Tích cực phát biểu 4. Định luật bảo toàn khối lượng: G/s có phản ứng: A + B → C + D ĐLBTKL: mA + mB = mC + mD VD: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4$ + 2NaCl ĐLBTKL ] mNaCl = + - ] mNaCl = 20,8 + 14,2 – 23,3 =11,7g Hoạt động 5: - Nhắc lại cho HS: mol là lượng chất có chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử chất đó. ? Viết các công thức tính số mol? - Giới thiệu cho HS: công thức tính số mol của chất khí ở điều kiện khác đktc. ? Tính khối lượng của hỗn hợp gồm 0,2 mol Fe và 0,5 mol Cu. ? Tính thể tích của 0,05 mol khí N2 ở đktc? - Chú ý - Tích cực phát biểu - Chú ý - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu 5. Mol: Ở đktc: ( 00C, 1atm) ( : thể tích của chất khí được đo ở đktc, được tính bằng lít) Ở điều kiện khác đktc: PV = nRT ] Trong đó: P là áp suất (atm); 1 atm = 760 mmHg V là thể tích (lít); 1 lít = 1000 ml R là hằng số khí, R= 0,082 T là 0K, T = 273 + t0C VD1: Áp dụng: mFe= 0,2 * 56 = 11,2 g mCu= 0,5 * 64 = 32 g ] mhh=11,2 + 32 = 43,2 g VD2: Áp dụng: ] Hoạt động 6: ? Viết các công thức tính tỉ khối của chất khí? Cho biết ý nghĩa của mỗi công thức? ? Cho biết khí clo nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? - Tích cực phát biểu dA/B < 1: khí A nhẹ hơn khí B dA/B > 1: khí A nặng hơn khí B - Tích cực phát biểu 6. Tỉ khối của chất khí: dA/B, cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần. dA/KK, cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí KK bao nhiêu lần. VD: ] clo nặng hơn không khí khoảng 2,5 lần 4. Củng cố: Cho học sinh viết lại tất cả các công thức vừa được ôn tập 5. Bài tập về nhà: Hòa tan hoàn toàn 6,082 gam một kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít khí H2 ở đktc. Xác định tên kim loại M. RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 01 Tiết PPCT: 02 Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP ĐẦU NĂM (tt) I. Mục tiêu: II. Chuẩn bị: III. Phương pháp: IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: a) Cho biết khí nitơ nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Tìm MA biết Hòa tan hoàn toàn 2,4 g Mg vào dung dịch HCl dư. Tính thể tích khí thu được ở đktc. 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: ? Viết công thức tính nồng độ mol và nồng độ phần trăm của dung dịch? - Bổ sung: mdd=mct + mdm mdd=V*d Trong đó: V là thể tích dd (ml) d là KLR (g/ml) ? Mối liên hệ giữa CM và C%? ? VD1: Tính C% của 200 g dung dịch H2SO4 có hòa tan 0,5 mol H2SO4? ? VD2: Trong 800 ml dung dịch có hòa tan 8 g NaOH. Tính CM của dd? - Tích cực phát biểu - Chú ý - Thảo luận nhóm, kết luận. - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu 800 ml = 0,8 lít 7. Dung dịch: Nồng độ phần trăm ( C%): Nồng độ mol/l ( CM): Trong đó: CM là nồng độ mol (mol/l hay M) n là số mol chất tan V là thể tích dung dịch (lít) VD1: VD2: Hoạt động 2: ? Các hợp chất vô cơ được phân thành mấy loại?Cho Vd? Cho các chất cụ thể và viết các PTHH cụ thể cho mỗi loại hợp chất? - Thảo luận nhóm, kết luận. 8. Sự phân loại các hợp chất vô cơ: Các hợp chất vô cơ được phân thành 4 loại: Oxit bazơ: CaO, Al2O3… + Oxit: Oxit axit: SO2, CO2, … + Axit: HCl, H2SO4, HNO3, … + Bazơ: KOH, NaOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2… + Muối: NaCl, BaCl2, AgNO3, … Các PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O NaOH + HCl → NaCl + H2O BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4$ + 2NaCl Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O Hoạt động 3: - GV cho HS biết cấu tạo của bảng tuần hoàn và cách sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. ? Ô nguyên tố cho biết những gì? ? Nhận xét về số thứ tự của chu kỳ và số lớp e? ? Nhận xét về số thứ tự của nhóm A và số e ở lớp ngoài cùng? - Theo dõi BTH và chú ý lắng nghe. - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: - Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó. - Chu kỳ: STT của chu kỳ = số lớp e - Nhóm: STT của nhóm A = số e ở lớp ngoài cùng. 4. Củng cố: Viết các PTHH thực hiện dãy biến hóa sau: Al Al2O3 AlCl3Al(OH)3 Al2O3Al2(SO4)3 5. Bài tập về nhà: 1) Cho 11,2 g một kim loại M tác dụng với dung dịch HCl 2,0 M thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. a) Xác định tên kim loại M. b) Tính thể tích dung dịch HCl 2,0 M cần dùng 2) Cho m (g) bột Fe tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 2,0 M, sinh ra V(l) khí ở đktc a) Tính m b) Tính V c) Tính nồng độ mol/l dung dịch muối tạo thành. RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 01 Tiết PPCT: 03 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương 1: NGUYÊN TỬ Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Đơn vị, khối lượng, kích thước của nguyên tử. Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. - Học sinh hiểu: Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố. Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Nguyên tử có cấu tạo rỗng. 2. Kỹ năng: So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron., kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử, tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử. 3. Thái độ, tình cảm: Giáo dục tư tưởng đạo đức, xây dựng lòng tin vào khả năng của con người tìm hiểu bản chất của thế giới và rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học. 4. Trọng tâm: Nguyên tử gồm 3 loại hạt: p, n, e (kí hiệu, khối lượng và điện tích) II. Chuẩn bị: GV: Phóng to hình 1.1; 1.2; 1.3 SGK. HS: Nắm kỹ bài nguyên tử ở lớp 8. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, kết hợp với việc sd đồ dùng dạy học trực quan, phát huy tính tích cực của HS. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: - Treo tranh vẽ hình 1.1; 1.2 SGK, mô tả thí nghiệm của Tom-xơn, đặt ra một số câu hỏi ? Hiện tượng tia âm cực bị lệch về phía cực dương chứng tỏ điều gì? - Kết luận: Hạt e mang điện tích âm, kí hiệu là e. ? Hạt e có khối lượng và điện tích như thế nào? - Quan sát, tích cực phát biểu. Tia âm cực là chùm hạt mang điện tích âm, mỗi hật đều có khối lượng được gọi là electron, kí hiệu là e. - Tích cực phát biểu I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử: 1. Electron (e): a. Sự tìm ra electron: Năm 1897, Thomson đã phát hiện ta tia âm cực, mà bản chất là các chùm hạt nhỏ bé mang điện tích âm, gọi là các electron (e). b. Khối lượng và điện tích của electron: Thực nghiệm: me = 9,1094.10-31kg qe = -1,602.10-19C, Quy ước : qe = 1- Hoạt động 2: - Treo hình 1.3 SGK, mô tả TN của Rơ – dơ – pho, thông báo kết quả thí nghiệm: + Hầu hết các hạt đều xuyên qua lá vàng mỏng. + Một số ít hạt đi lệch hướng ban đầu và 1 số rất ít hạt bị bật lạị phía sau khi gặp lá vàng. ? Kết quả này chứng tỏ gì? - Quan sát, tích cực phát biểu. + Nguyên tử có cấu tạo rỗng. + Ở tâm của nguyên tử có hạt nhân mang điện tích dương. 2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, gồm: - Vỏ electron của nguyên tử gồm các electron chuyển động xung quanh hạt nhân mang điện âm. - Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử, mang điện tích dương, có kích thước rất nhỏ so với kích thước của nguyên tử. Hoạt động 3: ? Hạt nhân nguyên tử gồm có những loại hạt cơ bản nào? Cho biết khối lượng và điện tích của chúng? - Hướng dẫn học sinh rút ra về thành phần cấu tạo của nguyên tử. - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu Nguyên tử gồm e, p, n Trong một nguyên tử luôn có : số p = số e 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử: mp=1,6726.10- 27kg Proton (p) qp=1+ Hạt nhân mn= 1,6748.10-27kg Nơtron (n) qn=0 Hoạt động 4: - Thông báo: Ng.tử của các ng.tố khác nhau có kích thước và khối lượng khác nhau. - Thông báo: Để biểu thị kích thước của nguyên tử, người ta dùng đơn vị là nanomet (nm) hay angstrom () 1nm=10-9m=10 1= 10-10m - Thông báo: Để biểu thị khối lượng của nguyên tử, phân tử và các hạt p, n, e người ta dùng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là u, u còn được gọi là đvC. ? Cho biết u là gì? ? 1 u bằng bao nhiêu? - Thông báo: Khối lượng của 1 ng.tử H là 1,6738.10-27kg ≈ 1u - Chú ý - Chú ý cách đổi các đơn vị. - Chú ý - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu - Chú ý II. Kích thước và khối lượng của ng.tử : 1. Kích thước: Nếu hình dung nguyên tử như một quả cầu thì: Đường kính nguyên tử hạt nhân ng.tử e, p ≈ 10-10m ≈10-1nm ≈1 ≈ 10-5nm ≈ 10-8nm Nguyên tử nhỏ nhất là H có bán kính ≈ 0,053nm. 2. Khối lượng : Đơn vị khối lượng n.tử là u, u còn đglđvC. khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon 12. Nguyên tử này có khối lượng là 19,9265.10-27 kg. K.Lượng của 1 n.tử H là 1,6738.10-27kg ≈ 1u 4. Củng cố: BT 1, 2 SGK trang 8 5. Bài tập về nhà: + BT 3, 4, 5 SGK trang 8 + Một nguyên tử R có tổng các loại hạt p, n, e là 58. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1 hạt. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử R. + Một nguyên tử X có tổng các loại hạt p, n, e là 155. Biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử X. + Một nguyên tử A có tổng các loại hạt p, n, e là 80. Biết rằng số hạt không mang điện = 60% số hạt mang điện. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử A. RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 02 Tiết PPCT: 04 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Khái niệm về số đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt khái niệm số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) với khái niệm điện tích hạt nhân (Z+). Kí hiệu nguyên tử. Học sinh hiểu: Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối. Quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số electron trong nguyên tử. Khái niệm về nguyên tố hóa học và số hiệu nguyên tử. 2. Kỹ năng: Xác định được số e, p và n khi biết kí hiệu nguyên tử, số khối của nguyên tử và ngược lại. 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. 4. Trọng tâm: Đặc trưng của n.tử là ĐTHN (số p)→ nếu có cùng ĐTHN thì các n.tử đều thuộc cùng 1 NTHH. Tính p, n, e II. Chuẩn bị: GV: Hệ thống các câu hỏi gợi ý và bài tập HS: Nắm vững đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử. III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: a) Cho biết nguyên tử được tạo nên từ những loại hạt cơ bản nào? Khối lượng và điện tích của chúng ra sao? b) Một nguyên tử R có tổng các loại hạt p, n, e là 40. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 1 hạt. Xác định số hạt p, n, e của nguyên tử R. 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: ? Đặc điểm của các hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử? - Kết luận: điện tích hạt nhân do điện tích của proton quyết định. - Phân biệt cho HS khái niệm ĐTHN và số đơn vị ĐTHN. ? Mối liên hệ giữa Z, p, e trong một nguyên tử? ? Cho HS làm một số VD áp dụng? - Tích cực phát biểu p (qp=1+) Hạt nhân n (qn=0) Nên điện tích của hạt nhân do điện tích của proton quyết định. - Chú ý. + Số đơn vị ĐTHN: Z + ĐTHN: Z+ - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu I. Hạt nhân nguyên tử: 1. Điện tích hạt nhân : Ng tử có 1p ĐTHN là 1+ Ng tử có Zp ĐTHN là Z+ Vì nguyên tử trung hoà điện nên: Số đơn vị ĐTHN (Z)= số p = số e VD1: Số đơn vị ĐTHN của nguyên tử oxi là 8. Tìm ĐTHN, số proton, số electron của nguyên tử oxi ? Bài giải: Ta có: Z = p = e = 8 Þ ĐTHN = 8+ VD2: 1 nguyên tử X có 11 e ở lớp vỏ, hãy tìm số đơn vị ĐTHN, ĐTHN, số proton của X? Bài giải: Ta có: e = 11 Þ p = 11 Þ Số đơn vị ĐTHN = Z = 11 Þ ĐTHN = 11+ Hoạt động 2: ? Số khối của hạt nhân là gì? Biểu thức? Nhận xét? - Chú ý: Z ≤ 82 (trừ H) thì: A = Z + N ? Cho HS làm VD áp dụng biểu thức ? - Qua VD trên ta thấy rằng:A, Z là những số rất quan trọng của n.tử. Dựa vào A, Z, ta biết được cấu tạo n.tử. Chính vì vậy A, Z được coi là những số đặc trưng của n.tử hay của hạt nhân. - Tích cực phát biểu Số khối của hạt nhân (A) bằng tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N). - Chú ý - Tích cực phát biểu - Chú ý 2. Số khối: (A) A = Z + N Trong đó: A là số khối Z là tổng số hạt proton N là tổng số hạt nơtron Nhận xét: Z, N là những số nguyên Þ A cũng là một số nguyên. Chú ý: Z ≤ 82 (trừ H) thì: VD: Nguyên tử Natri có: ĐTHN = 11+ A = 23 Þ Hạt nhân có: 11p và 12 n Lớp vỏ: 11e Hoạt động 3: ? NTHH là gi ? - GV giúp HS phân biệt rõ khái niệm nguyên tử và nguyên tố: + Nói n.tử là nói đến một lọai hạt vi mô gồm có hạt nhân và lớp vỏ. + Nói nguyên tố là nói đến tập hợp các nguyên tử có ĐTHN như thế. - Tích cực phát biểu - Chú ý II. Nguyên tố hóa học : 1. Định nghĩa: - Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng ĐTHN. - Những nguyên tử có cùng ĐTHN đều có tính chất hóa học giống nhau. Hoạt động 4: ? Số hiệu nguyên tử là gì? ? Số hiệu nguyên tử cho biết điều gì? ? Cho HS làm VD? - Tích cực phát biểu 2. Số hiệu nguyên tử : (Z) Số đơn vị ĐTHN nguyên tử của một nguyên tố được gọi là số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là Z. Số hiệu nguyên tử cho biết: Số p trong hạt nhân Số đơn vị ĐTHN Số e trong nguyên tử Số thứ tự của nguyên tố trong BTH. VD: Urani: Z = 92 - Có 92 p trong hạt nhân - Số đơn vị ĐTHN = 92 - Có 92 electron ở lớp vỏ - Ở ô thứ 92 trong BTH Hoạt động 5: - Thông báo: Người ta biểu diễn 1 nguyên tố hóa học bằng kí hiệu sau: ? Từ kí hiệu nguyên tử cho chúng ta biết điều gì? Cho VD? - Chú ý - Tích cực phát biểu 3. Kí hiệu nguyên tử : Trong đó : X: kí hiệu nguyên tố. A: số khối. Z: số hiệu nguyên tử. VD: Tên nguyên tố: Natri ĐTHN:11+ Hạt nhân: 11p 12n Lớp vỏ: 11e M = 23đvC 4. Củng cố: BT 1, 2 SGK trang 11 5. Bài tập về nhà: BT 3, 4, 5 SGK trang 11 RÚT KINH NGHIỆM VÀ THÔNG TIN BỔ SUNG ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuần: 02 Tiết PPCT: 05 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 3: ĐỒNG VỊ. NGUYÊN TỬ KHỐI VÀ NGUYÊN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết: Khái niệm đồng vị, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. 2. Kỹ năng: Giải được bài tập: Tính NTKTB của nguyên tố có nhiều đồng vị. Tính tỉ lệ phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị. Một số bài tập khác có nội dung liên quan. 3. Thái độ, tình cảm: Rèn luyện cho học sinh lòng yêu thích học tập bộ môn. 4. Trọng tâm: - Khái niệm đồng vị: là những n.tử thuộc cùng 1 NTHH (cùng p) nhưng có số n khác nhau. - Cách tính NTK trung bình. II. Chuẩn bị: GV: Phóng to Hình 1.4 SGK ( Sơ đồ cấu tạo nguyên tử các đồng vị của nguyên tố hiđro ) III. Phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại gợi mở, sử dụng đồ dùng trực quan, phát huy tính tích cực của học sinh. IV. Tổ chức hoạt động dạy – học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: 1) Cho biết số đơn vị ĐTHN, số p, n và e của các n.tử có kí hiệu sau: , , , , 2) Một nguyên tử R có tổng các loại hạt p, n, e là 92. Biết rằng số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích dương là 5 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử R. 3. Bài mới: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: - Treo Hình 1.4 SGK ( Sơ đồ cấu tạo n.tử các đồng vị của nguyên tố hiđro ). ? Các nguyên tử H có gì giống và khác nhau? - Thông báo: + Đồng vị là trường hợp duy nhất hạt nhân không có n. + Đồng vị là trường hợp duy nhất hạt nhân có số nơtron gấp đôi số proton. ? Đồng vị là gì? - Do ĐTHN quyết định tính chất của nguyên tử nên các đồng vị có cùng số p nghĩa là có cùng số ĐTHN thì có tính chất hóa học giống nhau. Tuy nhiên, do số nơtron khác nhau nên các đồng vị có một số t/c vật lí khác nhau. - Hầu hết các NTHH trong thực tế đều là h.hợp của các đồng vị. - Quan sát - Tích cực phát biểu Cùng p, khác n ] khác A. - Tích cực phát biểu - Tích cực phát biểu I. Đồng vị: VD: Nguyên tố H có 3 đồng vị: (Proti) (Đơteri ) (Triti) - Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. - Đồng vị bền (Z < 83) - Đồng vị không bền (Z>83): đồng vị phóng xạ. Hoạt động 2: ? Đơn vị khối lượng nguyên tử là gì? Có giá trị bằng bao nhiêu? ? Nguyên tử C nặng 19,9206.10-27 kg. Cho biết nguyên tử C nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử? - Thông báo: 12 chính là NTK của C. ? NTK có ý nghĩa gì? ? Tại sao có thể coi NTK =A? - Tích cực phát biểu Đơn vị khối lượng nguyên tử là u 1u = 1,6605.10-27 kg - Tích cực phát biểu - Chú ý - Tích cực phát biểu II. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình: 1. Nguyên tử khối: Nguyên tử khối của một nguyên tử cho biết khối lượng của nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị khối lượng nguyên tử. Có thể coi NTK =A. VD: Nguyên tử Al có 13 p và 14 n ] NTK =A.=13 +14=27 Hoạt động 3: ? NTK trung bình là gì? - Viết biểu thức tính nguyên tử khối trung bình với nguyên tố X có 2 đồng vị. - Mở rộng công thức với trường hợp nguyên tố có n đồng vị. ? Tính NTKTB của Clo, biết Clo có 2 đồng vị là : 75,53% : 24,47% - Tích cực phát biểu - Chú ý 2. Nguyên tử khối trung bình: Giả sử nguyên tố X có 2 đồng vị: , (X) = (X) = Trong đó : (X): NTKTB của nguyên tố X x1, x2 : tỉ lệ % số n.tử (tỉ lệ số n.tử) của đồng vị, A1, A2 : số khối của đồng vị, VD: Clo có 2 đồng vị: : 75,53% và : 24,47% Nguyên tử khối trung bình của clo là: = ≈ 35,5 đvC 4. Củng cố: BT 1, 2, 3 SGK trang 14 5. Bài tập về nhà: + BT 4, 5, 6 SGK trang 14 + Tính % số ngu

File đính kèm:

  • docGA hoa 10 nang cao 4 cot.doc
Giáo án liên quan