I. Mục tiêu:
- Viết một số tính chất vật lý của kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện.
- Biết được một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất.
II. Phương tiện dạy học:
- Dây thép, dây nhôm, than gỗ.
- Búa đinh, đèn cồn.
18 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1226 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 11: chương II: kim loại bài 15: tính chất vật lý của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11:
Chương II: kIm loại
Bài 15: Tính chất vật lý của kim loại
Ngày soạn:
Tiết 21:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Viết một số tính chất vật lý của kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện..
- Biết được một số ứng dụng của kim loại trong đời sống và sản xuất.
II. Phương tiện dạy học:
- Dây thép, dây nhôm, than gỗ..
- Búa đinh, đèn cồn.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9A …………… 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (37')
Yêu cầu HS làm TN
Các nhóm làm TN và nhận xét hiện tượng
I. Tính chất
? Nhận xứt hiện tượng và rút ra kết luận
Dây nhôm bị dút nóng
- Than chì vỡ vụn ra
* Kết luận
Kim loại có tính dẻo
* ứng dụng
? Nhờ có tính dẻo nên kim loại được dùng làm gì?
GV nêu VD
- HS nêu ứng dụng
- Kim loại được rèn, kéo rơi, dút mỏng tạo nên các đồ vật
II. Tính dẫn điện
Yêu cầu HS làm TN nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận
- HS làm TN và nhận xét
+ Đèn sáng
- Kết luận
- Kim loại có tính dẫn điện
? Kim loại có ứng dụng gì dựa vào khả năng dẫn điện GV đưa ra độ dẫn điện
Au đAg, Cu, Al,…
- HS nêu ứng dụng
- ứng dụng: Dùng làm dây dẫn điện
Yêu cầu các nhóm làm TN
Nhận xét hiện tượng và rút ra kết luận
Các nhóm làm TN và nhận xét
Phần không đốt cũng bị nóng
- KL có tính dẫn nhiệt
? ứng dụng dùng làm gì
- HS nêu ứng dụng
- ƯD: làm dụng cụ nấu ăn
IV. ánh kim
? Quan sát các kim loại như:
Au, Ag, Cu, Al có hiện tượng gì trên bề mặt.
GV: Đó là do kim loại có ánh kim
? ứng dụng của kim loại.
- HS nhận xét: có vẻ sáng lấp láng
- HS nêu ứng dụng của kim loại dựa vào tính ánh kim
- Kim loại có ánh kim
- ƯD: dùng làm đồ trang sức và các vật dụng trang trí khác.
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (4’)
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài 2 SGK
a. Nhiệt độ nóng chảy cao d. Dây dẫn điện.
b. Đồ trang sức e. Nhôm
c. Nhẹ và bền
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Làm các bài tập còn lại SGK
- Xem bài tính chất hoá học
Tuần 11:
Tính chất hoá học của kim loại
Ngày soạn:
Tiết 22:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu
- HS nắm được các tính chất hoá học của kim loại, viết được phương trình phản ứng
- Biết vận dụng để làm các bài tập hoá học
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng, làm thí nghiệm
II. Phương tiện dạy học
- Dụng cụ
- Hoá chất
III. Các bước lên lớp
1. ổn định lớp (1')
9A …………… 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
? Nêu tính chất vật lý và ứng dụng của kim loại.
3. Bài mới (30')
I. Phản ứng của kim loại với phi kim
1. Tác dụng với ôxi
Yêu cầu HS nhắc lại phản ứng của Fe cháy trong ôxi (lớp 8)
- HS nêu phản ứng và viết phương trình
t0
3Fe(r) + 2O2(k) đ Fe3O4(r)
Kim loại + ôxi đ ôxit
2. Tác dụng với phi kim khác
GV làm thí nghiệm đốt Na trong bình đựng khí clo.
HS theo dõi, nhận xét hiện tượng xảy ra: Tạo thành khói trắng (NaCl)
t0
? Viết phương trình phản ứng xảy ra?
- HS lên bảng viết phương trình phản ứng
2Na(r)+ Cl2(k) đ 2NaCl(r)
GV: một số kim loại tác dụng với S với t0 cao sinh ra muốn sunfua
t0
? Viết phương trình phản ứng:
Mg + S
Fe + S
HS lên bảng viết phương trình phản ứng
t0
Mg(r) + S(r) đ MgS(r)
Fe(r) + S(r) đ FeS(r)
II. Phản ứng với kim loại với dd axít
? Kim loại phản ứng với dd axit sinh ra sản phẩm như thế nào?
- Giải phóng khí hiđrô
- Viết phương trình phản ứng
Zn(r) + H2SO4(dd) đ ZnSO4(dd) + H2(k)
III. Phản ứng của kim loại với dd muốn
Yêư cầu HS lên bảng viết phương trình phản ứng
HS lên bảng viết phương trình phản ứng
1. Phản ứng của Cu với dd AgNO3
Cu(r) + 2AgNO3(dd) đ Cu(NO3)2(dd) + 2Ag(r)
GV: Cu mạng hơn Ag
Yêu cầu HS làm TN và nhận xét hiện tượng
Các nhóm làm thí nghiệm
Hiện tượng:
- Zn tan dần, có lớp Cu màu đỏ bám vào dd nhạt mầu dần
Zn(r) + CuSO4(dd) đ ZnSO4(dd) + Cu(r)
Viết phương trình phản ứng
GV: Zn mạnh hơn Cu
? Kết luận về khả năng phản ứng của kim loai với dung dịch muốn
- HS nêu kết luận
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (6’)
- Đọc kết luận SGK
t0
- Làm bài 4 SGK
(1). Mg + 2HCl đ MgCl2+ H2ư
(2). 2Mg + O2 t0 2MgO
(3). Mg + H2SO4 đ MgSO4 + H2ư
t0
(4). Mg + Cu(NO3)2 đ Mg(NO3)2 + Cu
(5). Mg + S đ MgS
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Làm các bài tập 2, 3, 5, 6, 7 SGK.
……………………………………………………………………….
Tuần 12:
Dãy hoạt động hoá học của kim loại
Ngày soạn:
Tiết 23:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu
- Học sinh biết được dãy hoạt động hoá học
- Hiểu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học.
- Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng
II. Phương tiện dạy học
* Hoá chất: Fe, Cu, Ag, HCl, CuSO4, AgNO3 FeSO4, Na, Phenolphtalein
* Dụng cụ: ống nghiệp, cốc thuỷ tinh
III. Các bước lên lớp
1. ổn định lớp (1')
9A …………… 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (36’)
I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào?
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN
- HS nêu cách tiến hành
- Làm TN
1. Thí nghiệm 1:
-Làm TN và nhận xét hiện tượng
- Rút ra kết luận
(1) Có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, một phần đinh sắt tan ra, dd nhạt màu
(2) Không có hiện tượng
- Viết PTPƯ
Fe(r)+CuSO4(dd)đFeSO4(dd)+Cu(r)
Cu(r)+FeSO4(dd)đkhông PƯ
đKL: Fe mạnh hơn Cu
GV biểu diễn thí nghiệm yêu cầu HS quan sát nhận xét hiện tượng xảy ra và rút ra kết luận
HS quan sát
(1) có chất rắn màu xám bám vào, 1 phần Cu tan ra, dd chuyển dần sang màu xanh
(2) Không có hiện tượng
- Viết PT và rút ra kết luận
2. Thí nghiệm 2
Cu(r)+2AgNO3(dd)đCu(NO3)2(dd)+2Ag(r)
Ag(r)+CuSO4(dd)đkhông PƯ
Kết luận: Cu mạnh hơn Ag
3. Thí nghiệm 3
Yêu cầu các nhóm HS làm TN, nhận xét hiện tượng và rút ra Kết luận về độ mạnh yếu của Fe, Cu và vị trí so với H
Các nhóm làm TN
(1) Fe tan ra, có khí bay lên
(2) Không có hiện tượng gì
Fe(r)+2HCl(dd)đFeCl2(dd)+2H2(k)
Cu(r)+HCl(dd)đkhông PƯ
Kết luận: Fe mạnh hơn Cu
4. Thí nghiệm 4
Yêu cầu HS quan sát TN, nhận xét và rút ra kết luận về độ mạnh yếu của Na và Fe
HS nêu hiện tượng
(1) dd có màu đỏ
(2) không có hiện tượng
Viết PTPƯ và kết luận
2Na(r)+2H2O(l)đ2NaOH(dd)+H2(k)
Fe+H2OđKhông phản ứng
Kết luận: Na Fe
Dãy HĐ hoá học
Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
HS đọc kết luận SGK
K Na Mg Al Zn Fe Pb Hg Cu Ag Au
? Độ HĐ của các kim loại biến đổi NTN khi đi từ trái qua phải?
? Các kim loại nào thì tác dụng với dung dịch muối?
? Kim loại nào tác dụng với H2O
? Kim loịa nào tác dụng với axit
HS trả lời các câu hỏi
Đọc kết luận SGK
II. Dãy HĐ hoá học của kim loại có ý nghĩa thế nào.
1. Đi từ trái sang phải độ HĐ của kim loại giảm dần
2. Từ Mg các kim loại đứng trước dãy được kim loại đứng sau ra khỏi dd muối.
3. KL đứng trớc H đẩy H ra khỏi dung dịch axit
4. KL trước Mg đẩy được H ra khỏi H2O
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’)
- Đọc kết luận SGK
- Các PƯ sau, PƯ nào xảy ra? Viết PTPƯ
1. Cu + HCl đ
2. Zn + FeSO4 đ
3. Mg + H2SO4 đ
4. H2O + K đ
5. Cu + AgNO3 đ
6. Fe + Al2(SO4)3 đ
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài, làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK
- Xem trước bài Al.
Tuần 13:
Nhôm (Al = 27)
Ngày soạn:
Tiết 24:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- HS biết được
- Biết được tính chất vật lý của kim loại Al
- Biết được tính chất hoá học của Al: Tính chất của kim loại và tính riêng
- Rèn kĩ năng viết PTHH và làm các TN hoá học
II. Phương tiện dạy học:
* Hoá chất: Al bột, Al lá, CuCl2, NaOH đặc
* Dụng cụ: - ống nghiệm, đèn cồn, bìa giấy
- Sơ đồ điện phân Al2O3 nóng chảy
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9A …………… 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
? Nêu tính chất hoá học của kim loại? Viết PTPƯ
? Nêu dãy hoạt động hoá chất của kim loại, ý nghĩa?
3. Bài mới (30')
I. Tính chất vật lý (SGK)
Yêu cầu HS quan sát dây nhôm, nhận xét tính chất vật lý
- Là chất rắn, màu trắng bạc, có ánh kim , nhẹ dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Dẻo, dễ dát mỏng
II. Tính chất hoá học.
1. Nhm có tính chất hoá học của kim loại không?
a. Phản ứng của Al với phi kim
GV làm TN Al + O2
? Nhận xét hiện tưởng
? Viết PTPƯ
Al cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng
- Viết PTPƯ
t0
* Phản ứng oxi
4Al(r)+3O2(k)đ2Al2O3(r)
t0
Yêu cầu HS viết PTPƯ
t0
Al + S đ
Al + Cl2 đ
HS lên bảng viết PTPƯ
t0
PƯ của Al với các phi kim khác.
t0
2Al(r)+3S(r) đ Al2S3(r)
2Al(r) + 3Cl2(k) đ 2AlCl3(r)
Yêu cầu HS viết PTPƯ
Al + HCl đ
HS lên bảng viết PTPƯ
b. PƯ của Al với dd axit
2Al(r) + 6HCl(dd) đ 2AlCl3(dd) + 3H2(k)
Chú ý: Al không PƯ với H2SO4đ nguội, HNO3đ nguội
Yêu cầu các nhóm làm TN nhận xét hiện tượng, viết PTPƯ
HS nhận xét hiện tượng
Viết PTPƯ
C. Phản ứng của Al với dd muối
2Al(r)+3CuCl2(dd)đ2AlCl3(dd)+3Cu(r)
?Al có tính chất của một kim loại không?
Al mang đầy đủ tính chất hoá học của kim loại
2. Nhôm có tính chất nào khác
Yêu cầu HS làm TN
Al + dd NaOH
? Nhận xét hiện tượng xảy ra
Các nhóm làm TN
Hiện tượng
+ Có bọt khí bay lên
+ Al tan dẫn ra
Al(r) + H2O(l) + NaOH(đặc)
đ NaAlO2(dd) + H2(k)
III. ứng dụng (SGK)
? Nêu ƯD của Al
HS nêu các ƯD của Al
IV. Sản xuất nhôm
? Nguyên liệu để sản xuất Al là gì? Phương pháp sản xuất nhôm
HS trả lời các câu hỏi
* Nguyên liệu
- Quặng boxit
* Phương phápp
GV giới thiệu hình vẽ điện phân Al2O3
HS theo dõi
Điện phân nóng chảy Al2O3 và criolit
đpnc
criolit
* PTPƯ
2Al2O3(r) đ 4Al(r) + 3O2(k)
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’)
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài 1, 2, 4 SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài, làm bài tập, 3, 5, 6 SGK
- Xem bài Fe
Tuần 13:
Sắt (Fe = 56)
Ngày soạn:
Tiết 25:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- HS hiểu dược: Tính chất vật lý và tính chất hoá học của Fe
- Biết liên hệ tính chất của Fe với một số ứng dụng trong thực tế
-Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, kĩ năng viết PTHH
II. Phương tiện dạy học:
- Dây sắt quấn hình lò xo
- Bình đựng clo
- Đèn cồn, kẹp gỗ.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9A …………… 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (37')
Yêu cầu HS quan sát đinh sắt, nhận xét tính chất vật lý
HS nhận xét tính chất vật lý theo nội dung SGK
I. Tính chất vật lý (SGK)
II. Tính chất hoá học
? Fe Phản ứng của oxi NTN?
HS nêu tính chất và viết PTPƯ
1. Tác dụng với phi kim
t0
* Tác dụng với oxi
3Fe(r) + 2O2(k) đ Fe3O4(r)
GV làm TN Fe PƯ với Clo
HS theo dõi thí nghiệm, nêu hiện tượng xẩy ra
Viết PTPƯ
* Tác dụng với Clo
2Fe(r) + 3Cl2(k) t0 2FeCl3(r)
t0
Yêu cầu HS viết các PT
t0
Fe + S đ ?
Fe + Br2 đ ?
HS viết các PTPƯ
2. Tác dụng với dụng với oxit
? PƯ của Fe và HCl xảy ra như thế nào?
? Viết PTPƯ xảy ra
HS viết PTPƯ của
Fe + HCl
Fe(r) + 2HCl(dd) đ FeCl2(dd) + H2(k)
*Chú ý: Fe không phản ứng với HNO3đ, ng, H2SO4đ, ng
3. Tác dụng với dd muối
Yêu cầu HS viết các PTPƯ sau:
1. Fe + CuSO4
2. Fe + AgNO3
3. Fe + Pb(NO3)2
HS lên bảng viết các PTPƯ xảy ra
1. Fe+CuSO4đFeSO4+Cu
2. Fe+2AgNO3đFe(NO3)2+2Ag
3. Fe+Pb(NO3)2đPb+Fe(NO3)2
Fe(r)+CuSO4(dd)đFeSO4(dd)+Cu(r)
? Fe có tính chất hoá học của kim loại không? Đó là những tính chất nào?
HS trả lời và đọc kết luận SGK
* Kết luận: Fe có tính chất của kim loai
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (4’)
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài 4 SGK
Fe PƯ với: Cu(NO3)2 ; Cl2
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Làm các bài tập 2, 3, 5 SGK
- Xem bài hợp kim sát: gang và thép.
Tuần 13:
Hợp kim sắt: gang và thép
Ngày soạn:
Tiết 26:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- HS biết được.
- Gang là gì? Thép là gì? Tính chất và ứng dụng của gang và thép
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao.
- Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép
II. Phương tiện dạy học:
- Một số mẫu vật gang và thép.
- Sơ đồ lò cao phóng to, lò luyện thép phóng to.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9A …………… 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ( 7’)
? Nêu tính chất hoá học của sắt? Viết PTPƯ minh hoạ
? Làm bài 5 (SGK)
3. Bài mới (30')
I. Hợp kim của sắt
1. Gang là gì?
Yêu cầu HS đọc trong SGK
? Gang là gì?
? Gang có tính chất gì?
HS đọc trong SGk
- HS trả lời các câu hỏi
- Giòn, cứng
* KN: Gang là hợp kim của sắt với cacbon và 1 số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon: 2- 5%
? Gang chia làm mấy loại?
Nêu ứng dụng từng loại
- 2 loại
+ Gang trắng: Dùng để luyện thép.
+ Gang xám: Dùng để đúc bệ máy, ống dẫn nước
* Phân loại:
+ Gang xám
+ Gang trắng
*Tính chất của gang
2. Thép là gì?
? Thế nào là thép?
? Thép có tính chất gì?
? Thép có ứng dụng gì?
HS trả lời câu hỏi
- ứng dụng: Chế tạo nhiều chi tiết máy vật dụng, dụng cụ lao động, vật liệu xây dựng
- KN: Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon dưới 2%
- T/C của thép: đàn hồi, cứng, ít bị ăn mòn.
- ứng dụng:
II. Sản xuất gang và thép
? Nguyên liệu sản xuất gang là gì?
? Để sản xuất gang người ta đi từ nguyên tắc nào?
HS trả lời: lời các câu hỏi
- Nguyên liệu: Quặng sắt.
+ Manhetr+(Fe3O4) hematit (Fe2O3), Firit: FeS2
+ Than cốc, không khí giàu oxi và chất phụ gia CaCO3
1. Sản xuất gang như thế nào
* Nguyên liệu
* Nguyên tắc
- Dùng CO để khử các oxit sắt
* Quá trình sản xuất
GV giới thiệu lò cao
? Quá trình sản xuất gồm mấy giai đoạn
HS trả lời câu hỏi và viết các PTPƯ
t0
- Tạo CO
t0
C((r))+O2(k) đ CO2(k)
CO2(k) + C(r) đ 2CO(k)
- Khi CO khử các oxit sắt
CO(k)+Fe2O3(r) t0 Fe(r) + CO2(k)
t0
- Tạo xi
CaO(r) + SiO2(r) đ CaSiO3(r)
2. Sản xuất thép
? Nguyên liệu để sản xuất thép là gì?
? Nguyên tắc sản xuất thép NTN
- Nguyên liệu: gang, sắt phế liệu và khí oxi
HS nêu nguyên tắc
* Nguyên liệu
* Nguyên tắc
Oxi hoá kim loại và PK để loại ra khỏi gang phần lớn.
C, Si, Mn…
* Quá trình sản xuất
t0
- Khí oxi hoá Fe thành FeO
t0
Yêu cầu HS viết các PTPƯ
t0
O2 + FeO đ ?
HS lên bảng viết các PTPƯ
O2(r) + Fe(r) đ FeO(r)
t0
- Sắt oxit oxi hoá các nguyên tố khác.
t0
FeO + Mn đ ?
t0
FeO + C đ ?
FeO + Si đ ?
t0
FeO(r)+C(r) đ Fe(r) + CO(k)
t0
FeO(r) + Mn(r) đ Fe(r) + MnO2(r)
FeO(r) + Si(r) đFe (r)+ SiO2(r)
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’)
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài 5 SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học thuộc bài
- Làm bài 4, 6 SGK
- Xem bài: Sự ăn mòn kim loại.
………………………………………………………….
Tuần 14:
sự ăn mòn kim loại
và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Ngày soạn:
Tiết 27:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết được
- Thế nào là sự ăn mòn kim loại
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
- Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn
- Biết liên hệ và giải thích hiện tượng thực tế.
II. Phương tiện dạy học:
- Đinh sắt hoặc vật bằng bị gỉ
- ống nghiệm, đinh sắt, nước, nước muối, dầu nhờn.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9A …………… 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ( 5’)
Làm bài 5 SGK
? Thế nào là gang? Thép? Nêu tính chất và ứng dụng của chúng?
3. Bài mới (33')
t0
t0
I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại?
? Quan sát các đồ vật bằng kim loại xung quanh có hiện tượng gì?
? Tại sao chúng lại bị han gỉ?
- Nhiều đồ vật bị han gỉ
- Do chúng đã PƯ với các chất ở môi trường
GV lấy thêm ví dụ và phân tích?
? Thế nào là sự ăn mòn Kloại?
HS nêu lên định nghĩa
Sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hoá học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.
II. Những yêu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại
GV yêu cầu HS báo cáo lại TN
HS báo cáo.
- Cách tiến hành
- Hiện tượng
ống 1 và 4 đinh sắt không bị ăn mòn.
ống 2: đinh sắt bị ăn mòn ít
ống 3: đinh sắt bị ăn mòn nhiều
1. ảnh hưởng của các chất trong môi trường
? Môi trường đã ảnh hưởng NTN
HS nêu nhận xét
2. ảnh hưởng của nhiệt độ
GV lấy VD: Thanh sát trong bếp bị ăn mòn nhanh hơn so với thanh sắt để ở nơi khô ráo
? Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ ăn mòn?
HS nhận xét: nhiệt dộ càng cao kim loại càng bị ăn mòn nhanh
III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn
? Trong thực tế người ta đã có biện pháp nào để bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
HS lấy VD
? Có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?
HS khái quát thành 2 biện pháp.
- Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
GV lấy thêm một số VD và phân tích
HS lấy các VD khác
- Chế tạo các hợp kim không bị ăn mòn
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (4’)
- Đọc kết luận SGK
- Trả lời các câu hỏi
5. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Học bài
- Làm bài tập, chuẩn bị tiết luyện tập.
Tuần 14:
Luyện tập
Ngày soạn:
Tiết 28:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại các kiến thức về kim loại, dẫy hoạt động hoá học của kim loại.
- So sánh tính chất hoá học của Al và Fe
- Thành phần và tính chất của gang và thép
- Sự ăn mòn kim loại
- Vận dụng để làm các bài tập hoá học.
II. Phương tiện dạy học:
- Máy chiếu, bảng phụ, giấy trong
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9A …………… 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (38')
1. Tính chất hoá học của kim loại
Yêu cầu HS nêu tính chát hoá học của kim loại
Viết các PTPƯ xảy ra:
1. Al+Cl2 đ ?
2. Fe + O2 đ ?
3. Zn + HCl đ ?
4. Al + FeSO4 đ ?
HS nêu tính chất hóa học của kim loại
HS viết các PTPƯ
Bài 1:
2Al(r) + 3Cl2(k) t0 2AlCl3(r)
Fe(r) + O2(k) t0 Fe3O4(r)
Zn(r) + 2HCl(dd) đ ZnCl2(dd) + H2(k)
2Al(r)+3FeSO4(dd)đAl2(SO4)3(dd)+ 3Fe(r)
GV chiếu đầu bài lên bảng yêu cầu HS thảo luận nhóm giải thích và làm bài tập
HS thảo luận theo nhóm để giải thích và làm bài tập
Bài 2: (Bài 3 SGK)
Đáp án
C, B, A, D, C
2. Tính chất hoá học của Al, Fe
GV chiếu đầu bài lên bảng
Bảng P2 hãy phân biệt Al, Fe
? So sánh tính chất hoá học của Al và Fe
HS nêu cách làm và lên bảng viết PT hoá học
HS nêu được
- Giống:
+ Tính chất của kim loại
+ Không T/D với H2SO4đ, ng HNO3đ, ng.
- Khác:
Al tan trong kiềm
Al tạo ra H/c có 1 hoá trị III
Fe không tan trong kiềm, tạo h/c có 2 hoá trị II, III
Bài 7:
Cho dd kiềm vào 2 kim loại nếu kết luận nào tan ra và có khí bay lên thì đó là Al không tan là Fe
Al(r)+H2O(l)+NaOH(đặc)đ
NaAlO2(dd)+H2(k)
Yêu cầu HS nêu :
- Thành phần
- Tính chất
- Sản xuất gang, thép
GV đưa ra bảng chuẩn kiến thức
HS trả lời câu hỏi của GV
3. Hợp kim của sắt
Yêu cầu HS nêu:
- Khái niệm, các yếu tố, biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn và lấy VD
HS nêu được: Khái niệm, các yếu tố và biện pháp bảo vệ.
4. Sự ăn mòn kim loại
Bài 4: (Bài 5/SGK)
2A + Cl2 t0 2ACl
GV chiếu đầu bài 5 lên bảng
HS đọc đầu bài và tóm tắt
mA = 9,2(9)
mACl = 23,4(g)
XĐA = ?
mCl2= 23,4 - 9,2 = 14,2(g)
nCl2 = (mol)
nA = 2nCl2 = 0,4(mol)
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm các em ở
Các em làm bài tập
MA = = 23(g)
Vậy A là: Na
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (3’)
- GV củng cố lại các dạng bài tập
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Làm bài tập 1, 2, 4, 6, 7 SGK
- Làm tường trình bài thực hành
Tuần 15:
Thực hành
Tính chất hoá học của nhôm và sắt
Ngày soạn:
Tiết 29:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức hoá học của nhôm và sắt
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành hoá học, khả năng làm bài tập thực hành hoá học.
- Rèn luyện ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hoá học
II. Phương tiện dạy học:
Dụng cụ: ống nghiệm, đèn cồn, công tơ hút.
Hoá chất: NaOH, Al, Fe, S
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9A …………… 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (36')
1. Thí nghiệm 1: Tác dụng với Al với oxi
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành
GV lưu ý: Rắc nhẹ từng dòng nhỏ
HS nêu cách tiến hành
Lấy một ít bọt nhôm rất mịn vào 1 tờ bìa
Khum tờ bìa, rắc nhẹ nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng.
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN2
Chú ý: Trộn tỷ lệ cho phù hợp
2. Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh HS nêu cách tiến hành.
- Lấy 1 thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt và S theo tỷ lệ 7; 4 về khối lượng vào ống nghiệm: Đun ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. Quan sát hiện tượng
Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN3
3. Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loịa Al, Fe HS nêu cách tiến hành
- Lấy 1 lít bột Al và Fe cho vào 2 ống nghiệm nhỏ 4-5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm quan sát hiện tượng xảy ra, cho biết mỗi lọi đựng kim loịa nào? hãy giải thích.
Yêu cầu các nhóm làm đồng thời cả 3 TN
Các nhóm tiến hành làm TN
GV theo dõi và nhắc nhở
Gọi các nhóm làm báo cáo kết quả
Thí nghiệm 1:
t0
- Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn có màu sáng
Yêu cầu HS viết PTPƯ
4Al(r) + 3O2(k) đ 2Al2O3(r)
Thí nghiệm 2
Yêu cầu HS báo cáo kết quả TN và viết PTPƯ
t0
- Hỗn hợp cháy nóng đỏ, toả nhiều nhiệt
Fe(r) + S(r) đ FeS(r)
Thí nghiệm 3
Yêu cầu HS báo cáo kết quả và chỉ là ống nghiệm nào đựng Al và Fe
- Một ống nghiệm thì kim loịa tan dần ra, có bột khí thoát lên đ Al
- ống nghiệm kia không có hiện tượng gì
Al(r) + NaOH(đặc)+2H2O(l) đ 2NaAlO2(dd) + 3H2(k)
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’)
- Yêu cầu các em làm tường trình tại lớp.
- GV nhận xét về buổi thực hành
- Thu dọn dụng cụ
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Xem trước bài phi kim.
File đính kèm:
- Hoa 9,3.doc