Bài giảng Tuần 11: định luật bảo toàn khối lượng

- HS hiểu được định luật, biết giải thích định luật.

- Vận dụng được định luật tính khối lượng của 1 chất khi biết khối lượng của chất khác.

- Giáo dục hs tính tích cực tự giác trong học tập

 

doc24 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 11: định luật bảo toàn khối lượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11: Định luật bảo toàn khối lượng Ngày soạn:9/11/2006 Tiết 21: Ngày dạy: 16/11/2006 I. Mục tiêu - HS hiểu được định luật, biết giải thích định luật. - Vận dụng được định luật tính khối lượng của 1 chất khi biết khối lượng của chất khác. - Giáo dục hs tính tích cực tự giác trong học tập II. Phương tiện dạy học. - Hoá chất: BaCl2 và Na2SO4 - Dụng cụ: Hai cốc thủy tinh nhỏ, cân bàn III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới (36') Yêu cầu HS nêu cách tiến hành TN HS nêu cách tiến hành theo SGK 1. Thí nghiệm GV: Làm TN, yêu cầu HS quan sát và nhận xét - HS. Có chất rắn màu trắng sinh ra đ phản ứng đã xảy ra. - Hiện tượng? - Khối lượng của cải chất trước và sau phản ứng? - Cần khối lượng của các chất trước và sau phân tử không thay đổi. ? Viết PT chữ của phân tử trên HS viết PT chữ Baricolrua + Natrisunfat đ Barisunfat + Natrclorua ? Kim của cân không đổi, có thể suy ra điều gì? - HS: Khối lượng không đổi 2. Định luật. Yêu cầu đọc đơn chất sách giáo khoa HS đọc đơn chất ? Nêu ký hiệu khối lượng của các chất là m . Hãy viết biểu thức của đơn chất viết với phân tử trên HS lên bảng: mBarisunfat +mNatriclorua = mBaricloroua +mNatrisùnat * Định luật Biểu thức của đại lượng A+ B đ C + D m C +mD= mA+ mB GV: Đưa ra PT tổng quát . A + B + đ C + D HS lên bảng viết Yêu cầu HS viết bỉêu thức * Giải thích Trong phản ứng hoá học chỉ có lên kết giữa các nguyên tử thay đổi còn số nguyên tử không thay đổi và khối lượng của nguyên tử không đổi đkhối lượng của các chất không đổi . ? Trong phản ứng hoá học liên kết nào lại đứt ra? - Liên kết giữa các nguyên tử bị đứt ra. Bản chất của phản ứng hoá học là gì? - Bản chất . Phản ứng chất này biến đổi thành phân tử chất khác ? Số nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không? ? Khối lượng của mỗi nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không? - Số nguyên tử không đổi - Khối lượng không đổi GV Kết luận: Do đó khối lượng các chất là không đổi 3. áp dụng. Bài 2: Sách giáo khoa Gọi HS đọc đầu bài HS đọc đầu bài Gọi 1 em lên bảng làm Các em khác làm lên giấy. áp dụng ĐLBT khối lượng ta có: mBarasunfat + mNatriclofua = m Baricloroua +mNatrisunfat Gọi HS nhật xét ị mBaCl2 = mBaSO4+ mNaCl - MNa2SO4 =23,3+11,7-14,2 =20,8(g) 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Đọc kết luận Sách giáo khoa. - HS nêu lại đơn chất và giải thích. 5. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Học bài. - Làm bài 3 Sách giáo khoa và 15.1, 15.2 SBT - Xem bài tiếp theo. ………………………………………………………………….. Tuần 11: phương trình hoá học Ngày soạn14/11/2006 Tiết 22: Ngày dạy:21/11/2006 I. Mục tiêu - HS biết được Phương trình hoá học để biểu diễn phản ứng hoá học. - Biết cách lập phương trình hoá học khi biết các chất tham gia và sản phẩm. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết công thức hoá học. II. Phương tiện dạy học. - Tranh vẽ phóng to: 2.5 - Bảng phụ. Máy chiếu, giáo án điện tử. III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ.(6’) ? Viết phương trình chữ của phản ứng hiđrô và oxi tạo ra nước. ? Phát biểu và giải thích định luật, biểu thức, kết luận 3. Bài mới (30') I. Phương trình hoá học. 1. Phương trình hoá học. ? Viết công thức của phản ứng trên? - HS viết công thức hoá học Hiđrô + Oxi đnước GV: chiếu sơ đồ hoạt động của cân đòn giả tưởng. H2 + O2-- đ H2 O ? Dự đoán cán cấn lệch về phía nào? Quan sát tranh vẽ - Cán cân lệnh về phía các chất tham gia H2 + O2-- đ 2H2 O ? Muốn cho số nguyên tử bằng nhau thì phải làm như thế nào? ? Để số nguyên tử Hiđrô bằng nhau thì làm như thế nào? - Thêm chất 2 vào nước - Chưa = nhau. - Thêm hệ số 2 vào H2 2H2 + O2 đ 2H2 O 2H2 + O2 đ 2H2 O ? Số nguyên tử ở 2 về đã bằng nhau chưa? - Đã bằng nhau rồi GV: Khi phương trình đã cân bằng thì thay dấu --đ thành dấu đ 2. Các bước lập phương trình phản ứng (SGK) ? Nêu các bước lập PT phản ứng HS nêu các bước lập phát triển phản ứng Yêu cầu 1 -2 em nhắc lại 1 đ2 HS nhắc lại Yêu cầu HS nêu cách chẳng PT Al + O2- - đ Al2O3 HS nêu cách cân bằng - Tìm BCNN của 2 và 3 - Tìm hệ số thích hợp 4Al + 3O2 đ 2 Al2O3 Thảo luận nhóm để làm phương trình sau? Tìm lỗi sai và sửa lại HS thoả luận theo nhóm tìm lỗi sai . 1) 4Al +3O2đ2Al2O3 1. 4 Al +3O2đ2Al2O3 2) Cu + O2đ CuO 2. 2Cu +O2 đ2CuO 3) 4Fe +6O đ 2Fe2O3 3. 4Fe +3O2 đ 2Fe2O3 4)Ca+O2đ CaO2 4. 2Ca+O2đ 2CaO Rút ra chú ý. - Viết hệ thống cân bằng KHHH - Không được phép thay đổi chỉ số của công thức hoá học đã viết đúng ? Cân bằng phương trình hoá học: - HS nêu các bước cân bằng Na2CO3 + Ca(OH)2 - -> Na2CO3 + Ca(OH)2đ NaOH + CaCO3 2NaOH + CaCO3 đ Kết luận - Coi nhóm nguyên tử là 1 đơn vị để cân bằng 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Làm bài tập: Cân bằng các phương trình hoá học. 1) Zn + HCl - -> ZnCl2+ H2 2) Fe + O2 - -> Fe3O4 3) Al +HCl - - >AlCl3+ H2 4) NaOH +FeCl3- -> Fe(OH)3+ NaCl 5) Fe2 (SO4) 3 + Al - -> Al2(SO4)3 + Fe 5. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Học bài. - Làm bài tập: 1-a,b, 2- a, 3 - a, 7. ……………………………………………………………………….. Tuần 12: Phương trình hoá học (tiếp) Ngày soạn16/11/2006 Tiết 23: Ngày dạy: 23/11/2006 I . Mục tiêu: - HS nắm được ý nghĩa của phương trình hoá học. - Biết cách xác định tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong phản ứng - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết phương trình PƯ II. Phương tiện dạy học. - Bảng phụ. III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ.(6’) - Làm bài 7 Sách giáo khoa - Kiểm tra vở bài tập một số hs. III. Bài mới (30’) Yêu cầu HS thảo luận - Các nhóm thảo luận II. ý nghĩa của phương trình hoá học Nhìn vào phương trình hoá học thì biết được điều gì? Cho biết: + tỉ lệ số nguyên tử số phân tử giữa các chất trong phản ứng * ý nghĩa (Sách giáo khoa) Đại diện các nhóm trả lời * Ví dụ: ? Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử hiđrô, O2, H2O trong phản ứng trên HS trả lời 2H2+O2 to 2H2O Số phân tử H2 : Số phân tử O2 :: số phân tử H2O = 2:1:2 ? Tỉ lệ đó có ý nghĩa gì? Cứ 2 phân tử H2 phản ứng với 1 phân tử O2 tạo thành 1 phân tử H2 O GV: Thông thường người ta chỉ cặp chất với nhau. Bài 2: b (Sách giáo khoa) Bài 2:b. HS làm bài 2 phần b a) 4Na +O2 đ 2Na2O Nêu ý nghĩa a) 4Na + O2đ 2Na2O số nguyên tử Na: số phân tử O2: số phân tử Na2O = 4:1:2 b) P2O5+ 3H2Ođ2H3PO4 ý nghĩa: cứ 4 nguyên tử Na phản ứng với 1 phân tử O2 sinh ra 2 phân tử Na2O. b)P2O5+3H2O đ 2H3PO4 Tỉ lệ: Số phân tử P2O5: số phân tử H2O:Số phân tử H3PO4= 1:3:2 ý nghĩa 1phân tử P2O5 phản ứng với 3 phân tử H2O sinh ra 2 phân tử H3PO4 Yêu cầu HS thoả luận làm bài 3 Sách giáo khoa. HS thảo luận theo nhóm Bài 3: a) 2HgO 2Hg + O2 b) 2Fe(OH)3 to Fe2O3 +3H2O Các nhóm báo cáo kết quả 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') - Làm bài 6 Sách giáo khoa - Học kết luận Sách giáo khoa 5. Hướng dẫn học ở nhà (3’) - Học bài. - Làm bài tập SBT - Chuẩn bị bài luyện tập Tuần 12: Luyện tập Ngày soạn:21/11/2006 Tiết 24: Ngày dạy: 28/11/2006 I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức Phản ứng hoá học: Định nghĩa, bản chất, điều kiện và dấu hiệu. Định luật BT khối lượng. PT hoá học. - Rèn luyện kỹ năng. Phân biệt hiện tượng hoá học. Lập phân tích hoá học. -Giáo dục tính tích cực trong học tập II. Phương tiện dạy học. - Máy chiếu, phiếu học tập Phiếu1: Hoàn thành nội dung của bảng sau: Sự biến đổi chất Chất biến đổi mà vẫn giữa nguyên là chất ban đầu gọi là hiện tượng.............. Chất biến đổi có tạo ra chất khác gọi là hiện tượng ............... ¯ - Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là................................ - Trong...................Chỉ dẫn ra sự thay đổi 1 kết quả giữa các..... làm cho...... biến đồi, kết quả là....... biến đổi. Còn số............ của mỗi nguyên tố giữ nguyên ...... ¯ư ¯ Trong 1 phản ứng hoá học tổng khối lượng của các chất SP..... Tổng khối lượng của các chất ban đầu. Nếu có chất A phản ứng với chất B sinh ra chất C và D thì: MA = ...... - Phân tích hoá học gồm..... của các chất trong phản ứng với... thích hợp sao cho số..... của mỗi nguyên tố ở 2 về PT ....là - Phương trình hoá học cho biết....giữa các chất trong phản ứng, tử lệ này... tỉ lệ hệ số trước công thức hoá học Phiếu2: Bài 1 :Hãy cho biết: Chất Tham gia Sản phẩm Liên kết giữa các nguyên tử Trước phản ứng Sau phản ứng Phản ứng Trước phản ứng Sau phản ứng Số nguyên tử Trước phản ứng Sau phản ứng III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới (35') GV; Đưa phiếu 1 nên máy chiếu, yêu cầu HS thảo luận theo nhóm hoàn thành. GV: Chiếu kết quả 1 nhóm và sửa chữa HS thảo luận theo nhóm hoàn thành phương trình. Lấy kết quả của nhóm và nhận xét kết quả nhóm mình. I. Kiến thức cần nhớ II. Bài tập GV: Chiếu đầu bài: Bài 1 Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học: HS đọc đầu bài và làm hiện tượng vật lý: b, c a) Dây sắt để trong không khí phủ một lớp gỉ màu đỏ (oxit sắt) ắ Hoá học: a, d b) Hoà tan đường vào nước đdd đường c) Cồn để trong lọ bay hơi d) Dây đồng cháy trong không khí chuyển từ màu đỏ đmàu đen Bài 2: GV: Treo bảng phụ có phiếu học tập 2. HS trả lời các câu hỏi HS trả lời đến đâu GV bóc đáp án đến đó Bài 3: Sách giáo khoa GV chiếu đầu bài, yêu cầu HS tóm tắt. HS tóm tắt ? Viết biểu thức khối lượng dựa bào đâu mđá vôi = 280 kg mCaO = 140kg mCO2=110kg a) Viết biểu thức khối lượng=? a) mCaCO3= mCaO +mCO2 b) mCaCO3 = 140 + 110 = 240(g) %mCaCO3 =.100% =98,3% ? Tính % mCaCO3 như thế nào b)% mcaco3=? Gọi 1 HS lên bảng làm, các em khác làm lên giấy nháp , GV chữa bài trên bảng và chiếu kết quả của 2 em - Dựa vào ĐLBTKL. HS lên bảng viết - %mcaco3= . 100% HS lên bảng làm. Bài 4: Lập PT phản ứng. Thảo luận theo nhóm cân bằng HS thảo luận theo nhóm Al + HCl - - đ AlCl3+ H2 2 Al+ 6HClđ2AlCl3+ 3H2 Bài 5: (4 SGK) Yêu cầu HS đọc đầu bài thảo luận theo nhóm. HS đọc đầu bài a) C2H4+3O2đCO2+2H2O HS thảo luận theo nhóm làm lên giấy trong. b) Tỉ lệ: số phân tử C2H4: Số phân tử O1 = 1:3 GV: Chữa 1 nhóm chiếu các nhóm khác nhận xét. HS nhận xét Số phân tử C2H4: Số phân tử CO2= 1:2 4.Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (6') Cho HS chơi trò chơi. "Ai lập phương trình hoá học nhanh" 1) Al+ O2 - - đ Al2O3 2) HgO +- - đ Hg + O2 3) Na + O2 - - đ Na2O - HS lên bảng ghép các phương trình hoá học. 5. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Học bài. - Làm bài 5 (Sách giáo khoa) - Ôn tập kiểm tra 45' ………………………………………………………………………………. Tuần 13: Kiểm tra Ngày soạn:23/11/2006 Tiết 25: Ngày dạy: 30/11/2006 I. Mục tiêu: - Nhằm kiểm tra, đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức của HS sau khi học xong: Sự biến đổi chất , phản ứng hoá học . ĐLBTKL, phương trình hoá học - Rèn luyện kỹ năng lập phương trình hoá học. Viết công thức hoá học. II. Phương tiện dạy học. III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp 8C ……………… 8D ……………….. 2. Đề bài: Đề 1: Câu 1 (2đ) Cho sơ đồ phản ứng giữa H2và CuO tạo ra sắt kim loại và nước. H H + Cu O to H O H Cu + Hãy cho biết: Chất Tham gia Sản phẩm Liên kết giữa các nguyên tử Trước phản ứng Sau phản ứng Số nguyên tử Trước phản ứng Sau phản ứng Câu 2. (2đ) Điền từ còn thiếu vào dấu............ 1. Hoà tan đường vào nước tạo thành nước đường là hiện tượng ........ vì ....tạo.... ra chất khác. 2. Hoà vôi sống vào nước tạo thành CaxiHiđrô xit là hiện tượng ..........vì........ tạo ra chất khác. 3. Phản ứng hoá học xảy ra được khi các chất, với nhau, có trường hợp cần phải .... hoặc cần có. ....... để nhận bài phản ứng xảy ra, phải dựa vào dấu hiệu có.....tạo thành. Câu3. (2đ) Lập các PT phản ứng sau: a) Na + H2O - đ NaOH+ H2ư d) KClO3 - đ KCl +O2 b) Cu+ O2--đ CuO. c)HgO- đ Hg +O2 d) Fe+ HCl--> FeCl2+ H2 g) Al2(SO4)3 +NaOH đNa2SO4+Al(OH)3 Câu 4. (3đ) Cho sơ đồ phản ứng: Na+ O2- to đ Na2O. a) Lập phương trình phản ứng. b) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử Na và số phân tử Na2O. c) Tính khối lượng O2 đã tham gia phản ứng. Biết rằng có 4,6 gam Na phản ứng tạo thành 6,2 gam Na2O. Đề 2 Câu 1,2,3. tương tự đề 1 Câu 4. (3đ) Cho sơ đồ phản ứng: A + O2 -to đ AXOy. Lập PT phản ứng trên. b) Tính khối lượng của O2 tham gia phản ứng. Biết rằng có 6,4 gam A phản ứng tạo ra 8 gam AxOy. c) Cho biết tỉ lệ số nguyên tử A và số nguyên tử O2 IV. Đáp án - Biểu điểm: Câu1. (2đ) Mỗi ý đúng được 0,25đ ý liên kết 0,5 điểm Câu 2 (2đ). Mỗi ý đúng 0,5 đ/ a) Vật lý - (2): Không (3): Hóa học (4): lCó (5): Tiếp xúc (6): Đun nóng (7): Chất xúc tác (8):Chất mới Câu3. (3đ) a) 2Na + 2H2O đ 2NaOH + H2ư (0,5đ) b) 2Cu +O2 đ 2CuO (0,5đ) c) Fe + 2HCl đ FeCl2 + H2 (0,5đ) d) 2KClO3 tođ 2KCl + 3O2 (0,5đ) e) 2HgO tođ 2 Hg +O2 (0,5đ) g) Al2 (SO4)3+ 6NaOH đ 3Na2SO4+ 2Al(OH)3 (0,5đ) Câu 4. (3đ) a) 4Na + O2 đ 2Na2O (0,5đ) b) Số nguyên tử Na: Số phân tử Na2 O = = (1đ) c) mO2 = mNa2O - mNa = 6,2 - 4,6 = 1,6(g) (1,5đ) Tuần 13: Chương 3: MOl và tính toán hoá học Mol Ngày soạn:28/11/2006 Tiết 26: Ngày dạy: 5/12/2006 I.Mục tiêu HS biết và phát biểu đúng những khái niệm: + Mol là gì? + Khối lượng Mol là gì? + Thể tích Mol của chất khí là gì? - Rèn cho hs kĩ năng tính toán hoá học II. Hướng dẫn học. III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới (35') GV: thuyết trình định nghĩa HS ghi định nghĩa I. Mol là gì? 6.1023là số Avogađro (N) - Định nghĩa (SGK) Yêu cầu Hs thảo luận nhóm cho biết. HS thảo luận theo nhóm 6.1023nguyên tử Al. - Vi Dụ 1Mol Al có.... nguyên tử Al. 1MolO2 có ... phân tử Oxi 0,25Mol H2O có ..phân tử H2O 6.1023phân tử O2 0,25 . 6.1023=1,5.1023phân tử H2O II. Khối lượng Mol là gì? - Định nghĩa - Ký hiệu : N = 6.1023 GV: Đưa ra định nghĩa HS ghi nhớ định nghĩa GV: Ra bảng Chất nguyên tử (phân tử )khối khối lượng CO2 44 đvc 44g H 1 1g H2 2 2g ? Có nhận xét gì về nguyên tử khối (phân tử khối) và khối lượng Mol? - Giống : Số trị - khác nhau: Đơn vị * Nhận xét. Khối lượng Mol và nguyên tử khối có cùng só trị nhưng khác nhau ở đơn vị ? Xác định khối lưọng Mol của các chất: CaO, CaCO3, Cu, Na2O HS làm bài tập: MCaO = 56(g) MNa2O = 62 (g) GV: Đưa ra định nghhĩa HS tiếp thu định nghĩa III. Thể tích Mol của chất là gì? GV: Treo bảng phụ 3.8 trên bảng yêu cầu HS cho biết M va thể tích của 3 hình - HS trả lời các câu hỏi + Khối lượng khác nhau + Thể tích = nhau * Định nghĩa (Sách giáo khoa) * Nhận xét. - Một Mol bất kỳ chất khi nào cùng điều kiện T0, P điều chiếm những thể tích bằng nhau GV: Đưa ra nhận 1xét GV:" Đưa ra nhận xét ở điều kiện TC HS Theo dõi đầu bài. GV: Chiếu bài tập Làm bài tập theo nhóm Hãy cho biết V của chất khí (ĐKTC) a) 1Mol CO2 c) 2 Mol N2 b) 0,6 Mol H2 a) 1Mol CO2 có V =22,4 (L) b) 0,5 Mol H2 có V = 0,5.22,4(L) c) 2Mol N2 có V= 2x22,4(l) - ở ĐKTC (1atm, O0c) 1Mol bất kỳ chất khí nào cũng có thể tích là: 22,4l GV: Chiếu kết quả và sửa chữa. GV: Đưa ra chú ý: ở ĐK thường (200C, 10tm) 1mol chất khí có V là 24l. 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (6') Bài 1: - a,b 2- a, b 3- a. 5. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Học thuộc bài. - Làm các bài tập còn lại Sách giáo khoa và sách bài tập. - Xem bài 19 ………………………………………………………………… Tuần 14: Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất Ngày soạn:30/11/2006 Tiết 27: Ngày dạy: 7/12/2006 I. Mục tiêu - HS biết chuyển đổi giữa khối lượng thành lượng chất và ngược lại. - Biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích chất khí (đktc) và ngược lại. - Rèn kĩ năng tính toán hoá học II. Phương tiện dạy học. III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Máy chiếu, phiếu học tập. HS 1: Tính KL của a) 1Mol H2O b) 0,5 Mol K2O HS2: Tính thể tích (ĐKTC) của. a) 1Mol CO2 b) 0,5 Mol SO2 3. Bài mới (33') I.Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng như thế nào? Trở lại phần kiểm tra bài cũ HS1: 0,5 Mol H2O có khối lượng là. 0,5.18 = 9 (g) HS. Trả lời các câu hỏi 1. Công thức. ? Cho biết 0,5, 18 là các đại lượng nào? - 0,5 là số mol. 18 là khối lượng mol n = m = n . M M = ? Tính khối lưọng của 1 chất như thế nào? Nếu ký hiệu số mol là n thì công thức tính khối lượng như thế nào? - KL = số mol x khối lượng mol HS viết công thức và suy ra các công thức khác. m: Khối lượng chất (g) M: Khối lượng mol chất(g) n: Số mol 2. áp dụng GV: Chiếu đầu bài Bài tập 1: a) Tính về mol của 9,8 gam H2SO4 HS đọc đầu bài và tóm tắt. b) 0,25 mol chất A có khối lượng 6 gam .xác định A. ? Muốn tính nH2SO4 áp dụng CT nào? - AD CT : n = ? Muốn XDA thì phải biết được gì? - Tính MA a) 9,8 gam H2SO4 có số mol là: ? Tính MA dựa vào công thức nào? gọi 2 HS lên bảng làm các em còn lại làm ra giấy MA = nH2SO4 = == 0,1(mol) b) Khối lượng của A là. MA = = = 24 (A là Mg) GV: Chiếu đầu bài làm 1: Hs đọc đầu bài và tóm tắt 1) Tính khối lượng của 1,2.10 23 phân tử SO3 Bài tập 2: ? Tính khối lượng SO3 áp dụng công thức nào? - m = n. m ? Tính công thức nào? - n = số phân tử : 6.1023 Giải Cho HS làm lên giấy HS làm lên giấy NSO3 = 1,2.1023/6.1023 = 0,2mol GV: Chiếu kết quả đ em mSO3 = n. M = 0,2 . 80 =16(g) 4. Củng cố bài (5') - Viết sơ đồ chuyển hoá giữa các đại lượng. m n - Hoàn thành bảng sau (4) Số TT Số mol (n) (mol) Khối lượng Mol (M) (g) Khối lượng(m) (g) 1 0,25 80 2 100 50 3 120 5. Hướng dẫn học ở nhà (1') - Học bài. - Làm bài tập: 1,2,3 a.b , 4 -Xem bài luyện tập Tuần 14: Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất (tiếp) Ngày soạn: 5/12/2006 Tiết 28: Ngày dạy: 12/12/2006 I. Mục tiêu - HS biết chuyển đổi giữa khối lượng thành lượng chất và ngược lại. - Biết chuyển đổi lượng chất khí thành thể tích chất khí (đktc) và ngược lại. - Rèn kĩ năng tính toán hoá học II. Phương tiện dạy học. Máy chiếu, phiếu học tập. III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ (6’) HS 1: Tính KL của a) 1Mol Na2O b) 15.1023 phân tử H2O HS2: Tính thể tích (ĐKTC) của. a) 0,25 Mol NO2 b) 0,5 Mol SO3 3. Bài mới (30') II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào? GV: Trở lại phần KT bài cũ HS2. VNO2= 0,25. 22,4 = 5,6 (l) HS trả lời các câu hỏi 1. Công thức ? 0,25 là đại lượng gì? 0,25 là số mol. ? Tính thể tích (ĐKTC) của chất khí như thế nào? - Thể tích (V) = n. 22,4. đ CT tính V = n, 22, 4 => n = V: Thể tích của chất khí ở ĐKTC (l) GV: Chiếu đầu bài 2 HS đọc đầu bài và tóm tắt n: Số mol của chất khí Tính số mol của 4,48 lit N2 ở đktc 2. áp dụng Bài tập 1: ? Tính số mol của N2 dựa vào công thức nào? Dựa theo CT: n = Gọi 1 HS lên bảng Các em làm ra giấy . Số mol của 4,48 lit N2là ADCT: nN2 = = = 0,2 (mol) GV: Chữa bài trên bảng chiếu kết quả 1 vài em GV: Chiếu đầu bài HS tóm tắt: Bài tập 2: 2) Tính thể tích (ĐKTC) của hỗn hợp gồm 6gam H2và 88gam có CO2? mH2=6(g) nH2= = 3(mol) nCO2= = 2(mol) nhh =3+2 =5(mol) Gọi HS tóm tắt đầu bài GV: Hỏi vấn đáp để giải, HS giải bài 2 Vhh= nhh.22,4 =5.22,4= 42 (l) * Nhận xét ? Muốn tính Vhh và mhh ta làm thế nào? HS rút ra nhận xét. mhh=mA+mB+.... Vhh=nhh.22,4 Bài tập 3: GV: Chiều dài đầu bài và phát phiếu học tập cho các em Yêu cầu các nhóm hoàn thiện, gv chiếu kết quả , kiểm tra, chốt kiến thức. TP Khối lượng hỗn hợp nhh Vhh (đktc) Vhh (200 c. latm) 100g O2 và 60,5g CO2 4. Củng cố bài (6') - Viết sơ đồ chuyển hoá giữa các đại lượng. m n V (đktc) - Hoàn thành bảng sau (4) Số TT Số mol (n) (mol) Khối lượng Mol (M) (g) Khối lượng(m) (g) Thể tích ĐKTC (V) (l) 1 0,75 32 2 102 10,2 3 12 6,72 5. Hướng dẫn học ở nhà (2') - Học bài. - Làm bài tập: 3 c,d , 4 - Yêu cầu hs làm SBT Tuần 15: tỉ Khối của chất khí Ngày soạn: 7/12/2006 Tiết 29: Ngày dạy: 14/12/2006 I. Mục tiêu: - HS biết cách xác định tỉ khối của chất khí A so với khí B và biết cách xác định tỉ khối của 1 chất so với không khí. - Biết vận dụng công thức tính tỉ khối để làm các bài tập. - Củng cố khái niệm mol, cách tính khối lượng mol. II. Phương tiện dạy học. Máy chiếu, bảng phụ III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (36') ? Người ta thường bơm khí nào vào bóng bay? - Bơm khí H2 1) Bằng cách náo có thể biết được khí A nặng nhẹ hơn khí B? ? Nếu bom O2 hoặc CO2 thì quả bòng bay có bay lên được không? - Không bay lên được vì nó nặng hơn không khí ? Để biết khí nào nặng hơn hay nhẹ hơn và nặng, nhẹ hơn bao nhiêu lần người ta dùng khái niệm tỉ khối của chất khí .... - HS đọc định nghĩa SGK * ĐN (SGK) * Công thức dA/B : Tỉ khối của khí A so với khí B MA: Khối lượng mol của khí A MB: Khối lượng mol của khí B GV: Chiếu đầu bài lên màn hình HS đọc đầu bài Bài tập 1: Yêu cầu các em áp dụng công thức làm lên giấy làm lên giấy . GV: Chiếu kết quả của 1đ2 em HS nhận xét = =22 Khí Cl2 nặng hơn H2 22 lần dcl2/H2 == 35,5 Khí Cl2 nặng hơn khí hiđrô 35,5 lần Hãy hoàn thành bảng sau Bài tập 2: MA MB dA/B 32 64 28 2 80 40 Các nhóm làm vào phiếu bài tập GV: Đi từ công thức: 2) Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? Nếu B là kk thì CT trên viết như thế nào? GV đưa ra cách tính khối lượng mol của kk. - HS viết công thức tính dA/kk 0,8 mol N2 và 0,2 mol O2 GV: Chiếu đầu bài bài 3: GV: Chiếu đầu bài Khí SO3 và C2H6 nặng hơn hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần làm lên giấy trong. GV: chiếu kết quả của 1 vài em và sửa chữa HS nhận xét dso2/kk = = 2,759 dC2H6/kk = =1,448. 4. Củng cố bài - Kiểm tra đánh giá (5') Bài tập: Khí A có công dụng chung là RO2 Biết dA/kk = 1,5862 . XĐC MA = 23 (g) ị R là Na (Natri) 5. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Học bài. - Làm bài 1,2,3 Sách giáo khoa. Tuần 15: Tính theo công thức hoá học Ngày soạn:12/12/2006 Tiết 30: Ngày dạy: 19/12/2006 I. Mục tiêu - Từ công thức hoá học, HS biết cách xác định TP% theo khối lượng của các chất. - Rèn luyện kỹ năng tính toán hoá học. II. Phương tiện dạy học. Máy chiếu III. Các bước lên lớp 1. ổn định lớp (1') 8C ……………… 8D ……………….. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới (38') I. Biết công thức hoá học của hợp chất hãy xác định TP% của các nguyên tố trong hợp chất GV: Chiếu đầu bài VD ? Tính khối lượng mol của SO2 - HS tính khối lượng mol của SO2 1) VD: ? Cho biết số nguyên tử S, O trong công thức SO2 - Số nguyên tử S = 1 - Số nguyên tử O= 2 Xác định thành phần % của nguyên tố có trong công : SO2 Giải MSO2 = 64 (g) Từ đó cho biết số mol của S và O so với SO2 %S = , 100%= 50% %O = , 100%= 50% Qua VD trên yêu cầu HS viết công thức tính % các nguyên tố HS lên bảng viết công thức các em khác viết ra giấy trong. 2. Công thức. %A= =100% %B= =100% GV: Chiếu đầu bài. HS thảo luận làm lên giấy 3. áp dụng Tính thành phần % các nguyên tố trong công thức: CaC03 Bài toán 1: mCoCO3 =100(g) GV: Chiếu 1 đ 2 nhóm và sửa chữa. Các nhóm nhận xét. %Ca = . 100% = 40% %C = . 100% = 12% %O = . 100% = 48% Bài toán 2: GV: Chiếu đầu bài HS đọc đầu bài nFe2O3 = = 0,1(mol) Tính thành phần % của các nguyên tố có trong 16 gam Fe2O3 nFe = n Fe2O3= 0,1.2=0,2 (mol) => mFe =0,2. 56 =11,2(g) GV: Vấn đáp cùng HS để giải GV; Rút ra nhận xét %A = .100% %B =.100% HS giải bài tập nO= 3. nFe2O3= 0,3(mol) m'O= 0,3.16 = 4,8 (g) %Fe = GV: Chiếu đầu bài: HS đọc đầu bài Bài tập 3; - Tính khối lượng của Na2SO4 có chứa 2,3 gam Na. Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm lên giấy Gv chiếu kết quả , chỉnh sửa kết quả sai Thảo luận theo nhóm làm lên giấy nNa == 0,1(mol) nNa2SO4= nNa =0,05 (mol) => mNa2SO4 = 0,05. 142= 7,1(g) 4. Củng cố bài (3') GV nhắc lại các công thức, cách tính toán 5. Hướng dẫn học ở nhà (3') - Làm bài 1,3 Sách giáo khoa - Ôn các công thức hoá học

File đính kèm:

  • docHoa 8.3.doc
Giáo án liên quan