Bài giảng Tuần: 12 tiết : 24 nhôm

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:Nắm được tính chất vât lí của nhôm : nhẹ dẫn điện , dẫn nhiệt , dẻo

Nắm được những tính chát hóa học của nhôm co đầy đủ tính chất hóa học của một kim loại đặc trưng

2. Kỷ năng :Dự đoán tính chất của nhôm do vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần hoàn.

 Hoạt động nhóm, viết phương trình hóa học.

3. Thái độ :Nghiêm túc, cẩn thận.

 

doc26 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần: 12 tiết : 24 nhôm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 12 Tiết : 24 NHÔM Ngày soạn: I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Nắm được tính chất vât lí của nhôm : nhẹ dẫn điện , dẫn nhiệt , dẻo Nắm được những tính chát hóa học của nhôm co đầy đủ tính chất hóa học của một kim loại đặc trưng 2. Kỷ năng :Dự đoán tính chất của nhôm do vị trí của nó trong bảng hệ thống tuần hoàn. Hoạt động nhóm, viết phương trình hóa học. 3. Thái độ :Nghiêm túc, cẩn thận. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Tranh sơ đồ bể điện phân, hóa chất như Al, đèn cồn, ống nghiệm, dung dịch AgNO3, HCl ,CuCl2 , NaOH,Fe III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn đinh. 2.Kiểm tra bài cũ: +Viết dãy hoạt động hóa học của kim loại? cho VD. 3. Vào bài: Al là một kim loại có những tính chất vật lí và tính chất hóa học nào? Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS. I. Tính chất vật lí : ( sgk) II. Tính chất hóa học : Nhôm có những tính chất hóa học nào? a.Phản ứng với phi kim : 4Al(r) + 3O2(k) à 2 Al2O3(r ) 2Al(r) + 3Cl2 (k à 2AlCl3(dd) Phản ứng của nhôm với dung dịch axít. 2Al(r) +6 HCl à 2AlCl3(dd)+3 H2(k) (Nhôm không tác dụng với HNO3, H2SO4 dặc nguội ) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối 2Al(r) + 3CuCl2 à 2 AlCl3(dd)+ 3 Cu(r ) Al(r) + 3 AgNO3 à Al (NO3)3(dd)+ 3Ag(r ) Nhôm tác dụng với kiềm 2NaOH(dd)+2Al(r )+2H2O(l) à 2NaAlO2(dd) +3H2(k) III. Ứng dụng : (sgk) Đuyra : 94% Al , 4% Cu , 2 % (Fe, Mg, Mn, Si) IV. Sản xuất nhôm : Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3, Criolit. Đp nc 2 Al2O3 (r ) 4 Al(r ) + 3O2(k) HS: quan sát vật mẫu và liên hệ thực tế - nêu những đặc điểm về tính chất vật lí của nhôm. HS: Các nhóm khác nhận xét – trả lời GV: nhận xét- kết luận. Gv: làm thí nghiệm đốt cháy nhôm trên ngọn đèn cồn GV: Hướng dẫn học sinh làm thí . + Nhôm tác dụng với clo, axit, muối, kiềm. GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình GV:tổng hợp, mở rộng thêm. Vì sao nhôm nguyên chất không được ứng dụng rộng rãi trong công nghệ chế tạo máy mà sử dụng chủ yếu làm các đồ thủ công ? HS: Đại diện các nhóm nhận xét: Tính dẻo, vẻ sáng, dẫn nhiệt, dẫn điện, có tỷ khối <5, thuộc loại kim loại nhẹ , nhiệt độ nóng chảy thấp 660oC. HS: Quan sát thí nghiệm . HS: nhận xét và viết PTHH. HS: Nhận xét khi tham gia phản ứng thì một lượng nhôm tan, đồng bám vào nhôm và dung dịch muối đồng nhạt dần. HS: nhận xét những ứng dụng của nhôm . IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1. Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung đã học. 2..Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học : Có 3 lọ mất nhãn chứa Al , Ag , Fe trình bày phương pháp nhận biết các kim loại nêu trên . b.Bài sắp học : Viết các phương trình biểu diễn sự chuyển hóa sau FeCl2 Fe(NO3)2 Fe Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 ` Fe V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG. VI. KIỂM TRA. Tuần:13. Tiết :25 SẮT NS : I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức :Biết dự đóan tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt . Liên hệ vị trí của sắt trong dãy hoạt động hóa học của kim loại 2. Kỷ năng :Làm thí nghiệm , sử dụng các kiến thức cũ và kiểm tra dự đoán kết luận về tính chất của nó , viét được các phương trình minh họa cho tính chất hóa học của sắt tác dụng với phi kim như oxy, clo, dung dịch axít, dung dịch muối 3. Thái độ :Nghiêm túc , cẩn thận , II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Chuẩn bị của giáo viên : Bình thủy tinh miệng rộng, đèn cồn, ống nghiệm,dung dịch AgNO3, HCl, CuCl2, Fe , Chuẩn bị của học sinh : Dây sắt hình lò so, bình chứa khí clo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định: Kiểm tra bài cũ: HS1: Trình bày tính chất hoá học của Al, viết PTHH minh hoạ. HS2: Làm bài tập 2/58 sgk. 3.vào bài: Từ xa xưa chúng ta đã biết sử dụng những dụng cụ bằng Fe hay hợp kim của Fe.Fe là một NL quan trọng trong nhiều ngành CN và trong đời sông. Làm thế nào để sử dụng và bảo vệ những đồ dùng bằng sắt có hiệu quả. Đó là nội dung của bài học hôm nay. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Tính chất vật lí ( sgk) Hoạt động 2: tính chất hóa học : 1. Tác dụng với phi kim Tác dụng với o xy: 3Fe(r ) + 2O2(K) à Fe3O4(r ) Tác dụng với clo : 2Fe(r ) + 3Cl2(K) à 2FeCl3(r ) 2. Tác dụng với dung dịch a xít : Fe(r)+H2SO4(dd) à FeSO4(dd) +H2(k). Fe(r) + 2HCl(dd) à FeCl2(dd) + H2(k). * sắt không tác dụng với dung dịch H2SO4 , HNO3 đặc nguội Tác dụng với dung dịch muối Fe(r) +CuSO4(dd)àFeSO4(dd)+Cu(r) Fe(r)+2Ag NO3(dd)àFe(NO3)2(dd)+2Ag(r) Kết luận : - Sắt là kim loại hoạt động ở nhiệt độ cao. - Sắt là kim loại khi hoạt động thể hiện hai hóa trị là hóa trị II , và III còn nhôm thì chỉ thể hiên hoá trị III( hoá trị duy nhất) GV: Yêu cầu học sinh quan sát vật mẫu và liên hệ thực tế nêu những đặc điểm về tính chất vật lí của sắt. GV:: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét lẫn nhau, tổng hợp àkết luận. GV: Làm thí nghiệm đốt sắt cháy trong bình khí clo, yêu cầu học sinh nhận xét và viết phương trình hoá học. GV: Làm thí nghiệm với dung dịch axít, muối. GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học. GV: Mở rộng thêm và cho biết nhiều hóa trị khi sắt tham gia phản ứng. HS: quan sát độc lập HS: Đại diện các nhóm nhận xét Tính dẻo, vẻ sáng, dẫn nhiệt, dẫn điện, có tỷ khối > 5 thuộc loại kim loại nặng, nhiệt độ nóng chảy cao15390C. HS: Quan sát thí nghiệm nhận xét do sắt là kim loại hoạt động. 3Fe(r ) +2O2(K) à Fe3O4(r ) 2Fe(r ) + 3Cl2(Kà 2FeCl3(r) HS: Nhận xét khi tham gia phản ứng thì một lượng sắt tan, đồng bám vào sắt và dung dịch muối đồng nhạt dần. Fe(r)+H2SO4(dd)FeSO4(dd)+H2(k). Fe(r)+2HCl(dd)àFeCl2(dd)+H2(k). Fe(r) +CuSO4(dd)àFeSO4(dd) +Cu(r) Fe(r)+2AgNO3(dd)àFe(NO3)2(dd)+2Ag(r) HS: Làm các bài tập theo yêu cầu của đề và phiếu học tập. HS: các nhóm nhận xét IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1.Củng cố : Yêu cầu học sinh đọc phần kết luận ở sách giáo khoa 2.Hướng dẫn t ự học: a.Bài vừa học : Làm bài tập ở phiếu học tập Fe(r) + 2 HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k). FeCl2(dd) + 2 AgNO3(dd) Fe(NO3)2(dd) + 2 AgCl(r) Fe(NO3)2 + Mg(r) Mg(NO3)2(dd) + Fe(r) 2Fe(r) + 3 Cl2(k). 2 FeCl3(r) FeCl3(dd) + 3KOH(dd) Fe (OH)3(r) + 3 KCl(dd) 2 Fe(OH)3(r) Fe2O3(r) + 3H2O Fe2O3(r) + 3H2(k). 2Fe(r) + 3H2O b. Bài sắp học : Hợp kim sắt: Gang và thép. BT1:Tính khối lượng gang có chứa 95% Fe sản xuất được từ 1,2 tấn quặng hematit ( có chứa 85% Fe2O3) biết rằng hiệu suất phản ứng là 80% BT2: Cho m gam bột sắt dư vào 20 ml dung dịch Cu SO4 1M . Phản ứng kết thúc , lọc được dung dịch A và 4,08 g chất rắn B . Tính m ? Tính nồng độ mol của chất có trong dung dịch A ( giả thiết rằng thể tích dung dịch A thay đổi không đáng kể so với thể tích dung dịch Cu SO4 ) V.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: VI: KIỂM TRA: Tuần:13 Tiết :26 HỢP KIM SẮT: GANG THÉP Ns : I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức :Hiểu dược gang là gì , thép là gì tính chất và ứng dụng của gang thép , nguyên tắc và nguyên liệu và quá tình sản xuất gang trong lò cao , nguyên tắc và nguyên liệu sản xuất thép trong lò luyện thép 2. Kỷ năng :Đọc và tóm tắt kiến thức sách giáo khoa , sử dụng các kiến thức về gang thép rút ra những ứng dụng , khai thác những thông tin về sản xuất gang thép từ các lò luyện , viết phương trình hóa học xảy ra trong quá trình luyện gang , thép 3.Thái độ :Nghiêm túc , cẩn thận , II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị của giáo viên: Mẫu vật bằng gang ,thép. 2.Chuẩn bị của học sinh: Soạn bài , tìm các vật mẫu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Sắt có những tính chất hoá học nào? viết PTHH. Vào bài: Gang thép được sản xuất như thế nào và có những ứng diụng gì? Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Hợp kim của sắt : 1.Gang là gì? :là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm lượng cacbon có từ 2-5% 2.Thép là gì : là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm lượng cacbon dưới 2% Hoạt động 2:.Sản xuất gang ,thép : Sản xuất gang như thế nào? Từ quặng sắt Fe3O4 ,Fe2O3 C(r) + O2(k). à CO2(k). C(r) + CO2(k). à 2 CO(k). 3CO(k). + Fe2O3(r) à 2Fe(r) +3CO2(k). Sản xuất thép như thế nào? Nguyên liệu sản xuất thép, là gang phế liệu và oxy. Ta oxy hóa gang loại bỏ các nguyên tố Si, C ,Mn .. FeO(r) + C(r) à Fe(r) + CO(k). Sản phẩm thu được là thép. GV: Sau khi quan sát vật mẫu cho biết gang là gì ? Trình bày theo nhóm GV: yêu cầu nhóm báo cáo nhận xét, kết luận. -Thép là gì ? -Vậy gang khác thép cơ bản điểm nào ? Người ta sản xuất gang dựa trên phản ứng hóa học nào? GV: yêu cầu các nhóm viết pthh C(r) + O2(k). à CO2(k). C(r) + CO2(k). à 2 CO(k). 3CO(k). + Fe2O3(r) à 2Fe(r) +3CO2(k). GV: Vai trò của các bon trong các phản ứng có tác dụng gì? GV: yêu cầu HS thảo luận : -Nguyên lệu sản xuất thép -Nguyên tắc sản xuất gang FeO(r) + C(r) à Fe(r) + CO(k). GV: yêu cầu Các nhóm thảo luận: -Quá trình sản xuất gang, thép. HS: thảo luận và trình bày theo nhóm. HS: Nhận xét – bổ sung HS: Đại diện các nhóm viết pt hóa học C(r) + O2(k). à CO2(k). C(r) + CO2(k). à 2 CO(k). 3CO(k). + Fe2O3(r) à 2Fe(r) +3CO2(k). HS: trả lời HS: trình bày. -Nguyên lệu sản xuất thép -Nguyên tắc sản xuất gang FeO(r) + C(r) à Fe(r) + CO(k). IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Củng cố : Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung chính của bài học. Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học : Giải bài tập ở phiếu học tập. Fe2O3(r) + 3CO (k). à 2 Fe(r) + 3CO2(k). Khối lượng Fe2O3 trong quặng: = 1,02 (tấn ) Khối lượng sắt thu được theo lí thuyết: = 0, 714 tấn Do hiệu suất phản ứng là 80% nên khối lượng sắt thu được thực tế là : = 0, 5712 ( tấn ) Khối lượng gang thu được là: = 0,6 (tấn ) b.Bài sắp học : Sự ăn mòn kim loại, bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn. Chuẩn bị : các thí nghiệm chứng minh sự ăn mòn của kim loại. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: VI. KIỂM TRA: Tuần :14. Tiết :27 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN NS : I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Khái niệm về sự ăn mòn kim loại, nguyên nhân của sự ăn mòn và các yếu tố đã ảnh hưởng đến sự ăn mòn, từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật bằng kim loại . 2.Kỷ năng : -Liên hê các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại, các yếu tố đã ảnh hưởng đến sự ăn mòn. 3.Thái độ : - Có ý thức bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Chuẩn bị của giáo viên: Một số đồ vật bị ăn mòn - Chuẩn bị của học sinh :Làm thí nghiệm trước để biểu diễn sự ăn mòn của kim koại I II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hợp kim ? So sánh thành phần, tính chất, và ứng dụng của gang và thép ? 3. Vào bài: Trong thực tế có rất nhiều đồ dùng làm từ gang và thép, gang và thép có những tính chất và ứng dụng gì? Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Thế nào là sự ăn mòn: - Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại. Hoạt động 2:.Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại : Hoạt động 3:. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật không bị ăn mòn 1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường : - Sơn, mạ, bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại. - Để kim loại nơi khô ráo, lau chùi sạch sẽ. - Rửa sạch sẽ các đồ dùng. GV: Yêu cầu HS nghiên cứu và cho biết sự ăn mòn kim loại là gì ? Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ? -Ảnh hưởng của các chất trong môi trường. - Sự ăn mòn không xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc. -Ảnh hưởng của nhiệt độ : -Nhiệt độ càng cao thì sự ăn mòn càng nhanh. GV: Vì sao khi nhiệt độ càng tăng thì sự ăn mòn tăng ? Lấy ví dụ minh họa. -Nêu một số biện pháp nhằm hạn chế sự ăn mòn kim loại. GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và cho biết tại sao các kim loại muốn gữi gìn không bị ăn mòn thì cần lau chùi sạch sẽ. HS: Trả lời độc lập HS: Làm việc độc lập và cho biết sự ăn mòn kim loại là gì ? HS: Thảo luận theo nhóm nhỏ HS: Nêu các yếu tố đã ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại HS: Đạị diện các nhóm phát biểu HS: Nhận xét và bổ sung HS: Thảo luận theo bàn – kết luận IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Củng cố : Gọi học sinh đọc mục em có biết , qui trình bảo vệ một số máy móc. -Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, Em hãy lấy ví dụ khi nhiệt độ tăng thì sự ăn mòn tăng. 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học : - Hãy nêu một số kinh nghiệm để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? - Vì sao phải chế tạo những hợp kim không bị ăn mòn? b.Bài sắp học : luyện tập chương II Chuẩn bị cho tiết luyện tập chương II . PHIẾU HỌC TẬP a. Al Al2(SO4)3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al(NO3)3 b. Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 FeCl3 Fe(OH)3Fe2O3 Fe Fe3O4 c. Cho các kim loại Fe , Al , Cu , Ag kim loại nào tác dụng được với dung dịch HCl , NaOH , Cu SO4 , AgNO3. Hãy viết phương trình minh họa. V.RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG. VI. KIỂM TRA. Tuần: 14 Tiết :28 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 : KIM LOẠI NS : I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức: - Học sinh ôn tập, hệ thống kiến thức cơ bản. so sánh dược tính chất của nhôm và của sắt với tính chất chung của kim loại. - Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết phương trình hóa học. 2. Kỷ năng :Vận dụng làm bài tập định tính và định lượng, viết phương trình hóa học. 3. Thái độ :Nghiêm túc trong học tập, tự giác. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên :Máy chiếu , bút dạ , giấy trong , phiếu học tập. Học sinh :Soạn bài và làm bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (lồng ghép ) 3. Vào bài: Luyện tập chương 2. Kim loại. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:. Kiến thức cần nhớ. 1. Tính chất hóa học của kim loại Tác dụng với phi kim. Tác dụng với dung dịch axít. Tác dụng với dung dịch muối. Tác dụng với nước( Cl2) 2. Dãy hoạt động hóa học của kim loại 3.Tính chất hóa học của nhôm có gì khác so với sắt. -Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm. Khi tham gia phản ứng thì sắt thể hiện hai hóa trị là II và III. + Hợp kim của sắt. -So sánh về thành phần hóa học của gang và thép. 4. Thế nào là sự ăn mòn kim loại -Những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại. Hoạt động 2: Bài tập : Làm bài tập trong phiếu học tập câu C: Fe(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + H2(k). 2Al(r)+ 6HCl(dd) 2 AlCl3(dd) + 3 H2(k). 2Al(r)+2NaOH(dd)+2H2O2NaAlO2(dd)+ H2(k). 2Al(r) +3 Cu SO4(dd) Al2(SO4)3(dd)+3Cu(r) Fe(r) +Cu SO4(dd) FeSO4(dd) + Cu(r) TT học sinh viết phương trình với AgNO3 . GV:Yêu cầu học sinh trình bày tính chất hóa học của kim loại. -Viết phương trình minh họa. -Yêu câù môt học sinh viết dãy hoạt động hóa học của kim loại ? -Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. GV: Yêu cầu học sinh so sánh sự khác nhau giữa sắt và nhôm sau đó nhận xét. GV: Khái niệm về hợp kim là gì ? -Thành phần của gang khác với thép ở điểm nào ? -Nêu những yếu tố nào đã ảnh hưởng đến sự ăn mòn của kim loại ? GV: Kiểm tra vở bài soạn làm trong phiếu học tập. GV: Yêu cầu một học sinh lên bảng viết phương trình khi các kim loại tác dụng lần lượt với axít, kiềm, dung dịch muối. HS: Nhận xét học sinh viết phương trình hóa học. HS: Trình bày - Hai học sinh viết phương trình minh họa, các bạn khác nhận xét. Học sinh viết dãy hoạt động hóa học. HS: nhận xét và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại . Thành phần trong hợp kim là những chất nào ? Vì sao trong hợp kim ở thép thì tỷ lệ các bon lại ít hơn trong gang từ đó đã ảnh hưởng gì đến chất lượng của sản phẩm ? HS: Viết phương trình các nhóm khác nhận xét HS: Điều kiện khi tác dụng với muối ? HS: Nhận xét và có kết luận IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1.Củng cố : Nhắc lại những kiến thức cơ bản của tiết học. 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học :BTVN: Hòa tan 0,54 g một kim loại R có hóa trị III bằng 50ml dung dịch HCl 2M. sau phản ứng thu được 0,672 lít khí ở điêu kiện tiêu chuẩn. a.Tìm kim loại R đó. b.Tính nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng b. Bài sắp học : Chuẩn bị cho tiết thực hành V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG. VI. KIỂM TRA: Tuần: 15 Tiết :29 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ SẮT. NS: I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức :Khắc sâu tính chất hoá học của nhômvà sắt 2. Kỷ năng :Tiếp tục rèn luyện kỷ năng thực hành hoá học , làm thí nghiệm của học sinh 3. Thái độ :Ý thức cản thận ,kiên trì trong học tập và thực hành hoá học II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên :Chuẩn bị dụng cụ và hoá chất thực hành theo nhóm: đèn cồn, ống nghiệm, kẹp sắt, giá ống nghiệm, nam châm, bột nhôm, bột sắt, bột lưu huỳnh, dung dịch NaOH. Học sinh: Soạn bài, đọc trước các thí nghiệm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Vào bài: Kiểm tra dụng cụ học tập sau đó vào bài . Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Thí nghiệm 1:Tác dụng của nhôm với oxy: - Bột nhôm cháy với oxy cho ngọn lửa sáng tạo nhôm oxít. 4Al(r) + 3O2(k). à 2Al2O3(r) Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh . -Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp giữa bộ t sắt và lưu huỳnh theo tỷ lệ 7:4 về khối lượng đun nóng quan sát chất tạo thành. Fe(r) + S(r) à FeS(r) Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe trong hai lọ không nhãn: -Lấy một ít hỗn hợp giữa bột sắt và bột nhôm cho tác dụng với dung dịch NaOH: 2Al(r)+2NaOH(dd)+2H2O2NaAlO2(dd)+ H2(k). Nhận biết vì nhôm tan trong dung dịch kiềm còn sắt thì không tan. GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. Đốt bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn bột nhôm cháy tạo ra oxít -Nhận xét trạng thái màu sắc , chất tạo thành. GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học. GV: Yêu cầu các nhóm khác nhận xét và bổ sung. GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm giữa sắt và lưu huỳnh. -Chú ý tới tỷ lệ về khối lượng là 7: 4 GV: Yêu cầu học sinh trình bày cách nhận biết giữa nhôm và sắt (nhớ chú ý chọn những chất sao cho tác dụng với chất mà không tác dụng với chất khác) GV: Yêu cầu học sinh viết phương trình hoá học HS: làm thí nghiệm. HS: nhận xét và bổ sung. HS: Giải thích vì sao đốt bột nhôm thì bột nhôm cháy còn khi đốt nhôm miếng thì phản ứng không xảy ra. HS: viết phương trình 4Al(r) + 3O2(k). à 2Al2O3(r) HS: Giải thích tại sao khi tiến hành thí nghiệm giữa sắt và lưu huỳnh cần chú ý tới tỷ lệ về khối lượng. -Điều kiện để phản ứng này thành công. HS: Các nhóm nhận xét và bổ sung. Viết PTHH. Fe(r) + S(r) à FeS(r) -Lấy một ít hỗn hợp giữa bột sắt và bột nhôm cho tác dụng với dung dịch NaOH: 2Al(r)+2NaOH(dd)+2H2O2NaAlO2(dd)+ H2(k). Nhận biết vì nhôm tan trong dung dịch kiềm còn sắt thì không tan. IV. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1.Củng cố : -Yêu cầu học sinh viết tường trình thí nghiệm , sau đó dọn dẹp các dụng cụ thí nghiệm thu dọn và sắp xếp các hoá chất và vệ sinh phòng thí nghiệm. 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học :Qua bài thí nghiệm này em có nhận xét gì về tính chất của nhôm và tính chất của sắt b.Bài sắp học : Tính chất của phi kim. - Chuẩn bị phiếu học tập. Viết các phương trình biểu diễn những biến hoá sau: H2S S SO2 SO3 H2SO4 K2SO4 Ba SO4 Fe S H2S V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG. VI. KIỂM TRA. Tuần: 15. Tiết :30 TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM. NS: I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết một số tính chất vật lí của phi kim và những tính chất hóa học của nó ,các phi kim khác nhau có mức độ hoạt động khác nhau ,tùy theo khả năng hoạt động của phi kim đó. 2. Kỷ năng: Sử dụng một số tính chất đã học rút ra tính chất vật lí và tính chất hóa học của phi kim, viết được phương trình hóa học. 3. Thái độ: Giáo dục yêu thích bộ môn , ham học. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên:Lọ thủy tinh có nút nhám chứa khí clo, dụng cụ điều chế hiđrô, ống dẫn khí, giá sắt, ống vuốt nhọn, hóa chất như kẽm, dung dich axít clohiđric, giấy quì tím. Học sinh : vở, viết, chuẩn bị kĩ bài. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định. 2.Kiểm tra bài cũ: lồng ghép. 3.Vào bài: Phi kim có những tính chất vật lí và tính chất hóa học như thế nào? Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1:Tính chất vật lí của phi kim. (sgk) Hoạt động2: Tính chất hóa học của phi kim: 1. Tác dụng với kim loại 2 Na(r) + Cl2(k) à 2NaCl(r) 2 Al(r) + 3S(r) à Al2 S3(r) 3 Fe(r) + 2 O2(k) à Fe3O4(r) 2. Tác dụng với hyđrô: Oxy tác dụng với hyđrô 2H2(k) + O2(k) à 2H2O(l) Clo tác dụng với hyđrô: 2 H2(k) + Cl2(k) à 2 HCl(k) 3. Tác dụng với oxy S(r) + O2(k) à SO2(k) 4P(r) + 5O2(k) à 2P2O5(r) 4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim (Sgk) GV: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và xác định các trạng thái của phi kim ? -Lấy ví dụ khi phi kim ở trạng thái rắn, lỏng , khí. GV: Yêu cầu : -So sánh với kim loại thì phi kim có nững tính chất vật lí nào ? GV: bổ sung – kết luận. Gv: yêu cầu học sinh: - đọc và nghiên cứu khi cho phi kim tác dụng với kim loại. -viết phương trình Gv: làm thí nghiệm, yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét sự thay đổi màu của lọ chứa khí clo ,sau đó học sinh quan sát và giải thích vì sao giấy quì tím đổi màu đỏ trong bình thí nghiệm GV: Khi phi kim tác dụng với oxy tạo thành sản phẩm gì ? -Dựa vào đâu để dánh giá mức độ hoạt động mạnh hay yếu của một phi kim HS: làm việc độc lập HS: Lấy ví dụ khi phi kim ở trạng thái rắn, lỏng , khí. HS: Nhận xét. HS: so sánh tính chất vật lí của KL so với phi kim. Hs :viết phương trình hóa học. Các nhóm khác nhận xét Hs: nhận xét màu đầu tiên trong bình là màu vàng của khí clo sau đó đốt hy đrô thì màu vàng lục bị mất. Giấy quì tím đổi màu đỏ là do tạo thành dung dịch axít. Hs: viết phương trình. HS: ghe giảng và lấy ví dụ minh họa để chứng minh độ hoạt động mạnh hay yếu của phi kim . IV.CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: 1.Củng cố : Yêu cầu học sinh làm bài tập trong phiếu học tập và gọi một em lên bảng sửa S(r) + H2(k) H2S(k) S(r) + O2(k) SO2(k) 2SO2 + O2(k) 2SO3(k) SO3(k) + H2O(l) H2SO4(dd) 2KOH(dd) + H2SO4(dd) K2SO4(dd) + 2H2O K2SO4(dd) + BaCl2(dd) BaSO4(r)+ 2KCl Fe(r) + S(r) FeS(r) FeS(r) + H2SO4(dd) FeSO4(dd) + H2S(k) 2.Hướng dẫn tự học: a.Bài vừa học: -Nắm được tính chất chung của phi kim . -Học bài làm bài tập. b.Bài sắp học :Viết phương trình phản ứng hóa học và ghi đầy đủ các điều kiện khi cho clo tác dụng với a. Nhôm, đồng. b. Hyđrô, nước, dung dịch NaOH. V. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG: VI. KIỂM TRA. Tuần: 16 Tiết :31 CLO KHHH : Cl , NTK: 35,5 , CTPT : Cl2 NS : I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :Hiểu được tính chất vât lý của Clo có màu vàng lục có mùi hắc ,độc tan được trong nước và nặng hơn không khí , cũng như tính chất hóa học của Clo tác dụng với kim loại , với hyđro , o xy và với nước giải thích tính tẩy màu của Clo và tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành hỗn hợp hai muối. 2.Kỷ năng :Dự đóan tính chất của phi kim thao tác thí nghiệm giải thích và viết phương trình minh họa cho các tính chât. 3.Thái độ :Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. II.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: GV: dụng cụ và hóa chất tác dụng với nước, tác dụng với dung dịch NaOH, bình thủy tinh, dèn cồn đũa thủy tinh, giá sắt, hệ thống dẫn khí, cốc thủy tinh, dung dịch HCl đặc, MnO2, dung dịch NaOH, Bình chứa khí Clo HS:Soạn bài, chuẩn bị phiếu học tập. III.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của phi kim ? Học sinh 2 làm bài tập số 2 sách giáo khoa. 3.Vào bài: Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Tính chất vật lí : (sgk) II.Tính chất hóa học : 1. Clo có những tính chất hóa học của phi kim hay không ? - Tác dụng với kim loại. 2Fe(r)+ 3 Cl2(k) à 2FeCl3(r) Cu (r)+Cl2(k)àCuCl2(r) - Tác dụng vơí hyđrô. H2(k)+ Cl2(k) à 2HCl(k) (khí hyđroclorua). 2. Clo còn có những tính chất hóa học nào khác : - Tác dụng với nước. Cl2(k) + H2O(l) à HCl(dd)+ HClO(dd) - Tác dụng với dung dịch NaOH Cl2(k) +2NaOH(dd) àNaCl(dd) +NaClO(dd) + H2O(l). GV: Yêu cầu học sinh quan sát lọ đựng khí clo cho biết những tính chất và tỷ khối của clo để so sánh với không khí ? GV: Nhận xét kết luận. GV: yêu cầu hs trình bày tính chất vật lí của clo GV: Clo có những tính chất giống phi kim hay không ? yêu cầu học sinh viết phương trình minh họa. GV: Khi clo tác dụng với hyđrô tạo thành hợp chất khí ,muốn tạo thành dung dịch axít phải cho đi qua nước. GV: Vì sao Clo có tính tẩy màu ? Tính tẩy màu của Clo được giải thích như thế nào ? Khí clo tham gia phản ứng với nước tạo thành dung dịch axít ,thì dung dịch này làm giấy quì tím hóa đỏ, tác dụng với dung dịch kiềm tạo thành hỗn hợp hai muối ,hai muối này có tính tẩy màu là do trong phản ứng tạo thành oxy nguyên tử. HS: trình bày và các bạn khác bổ sung HS: viết các phương trình ở bài tập 2 sgk. HS: nghiên cứu độc lập HS: nêu những tính chất vật lí cơ bản của clo . HS: dự đoán tính chất hóa học của Clo. - Tác dụng với kim loại. 2Fe(r)+ 3 Cl2(k) à 2FeCl3(r) Cu (r)+Cl2(k)àCuCl2(r) - Tác dụng vơí hyđrô. H2(k)+ Cl2(k) à 2HCl(k) (khí hyđroclorua). - Tác dụng với nước. Cl2(k) + H2O(l) à HCl(dd)+ HClO(dd) - Tác dụng với dung dịch NaOH Cl2(k) +2NaOH(dd) àNaCl(dd) +NaClO(dd) + H2O(l). HS: giải thích

File đính kèm:

  • docnhom.doc
Giáo án liên quan