Bài giảng tuần 16 tiết 31 bài clo

1.1 Kiến thức:

 HS biết được:

- Tính chất vật lý của Clo

- Clo cĩ một số tính chất hĩa học chung của phi kim (tc dụng với kim loại, với hidro), clo cịn tc dụng với nước, dd bazo. Clo là phi kim hoạt động hóa học mạnh.

 HS hiểu được: TCHH của clo, đặc biệt clo không tác dụng trực tiếp với oxi.

 

docx6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 16 tiết 31 bài clo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16 Ngày dạy: 26 /11 /2012 Tiết 31 Kí hiệu hóa học: Cl. Công thức phân tử: Cl2 Nguyên tử khối : 35,5 đ.v.C u MỤC TIÊU 1.1 Kiến thức: HS biết được: - Tính chất vật lý của Clo - Clo cĩ một số tính chất hĩa học chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hidro), clo cịn tác dụng với nước, dd bazo. Clo là phi kim hoạt động hĩa học mạnh. HS hiểu được: TCHH của clo, đặc biệt clo khơng tác dụng trực tiếp với oxi. 1.2 Kỹ năng: HS thực hiện được: - Dự đốn kiểm tra, kết luận được tính chất hĩa học của clo và viết các phương trình hĩa học. - Quan sát thí nghiệm, nhận xét về tác dụng của clo với nước, với dd kiềm và tính tẩy màu của clo ẩm HS thực hiện thành thạo: - Nhận biết được khí clo bằng quì tím ẩm. - Tính thể tích khí clo tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hĩa học ở điều kiện tiêu chuẩn 1.3 Thái độ: Hiểu được thành phần của chất tâûy màu, thấy được clo có nhiều ứng dụng trong thực tế, và sử dụng những chất có chứa clo phải hết sức cẩn thận! v NỢI DUNG BÀI HỌC - Tính chất vật lý và hĩa học của clo w CHUẨN BỊ 3.1 GV: H3.3, H3.2, bảng phụ. 3.2 HS: Đọc bài ở nhà, bài 26:”clo” SGK / 77 và trả lời các nợi dung sau: Clo có TCHH của PK khơng ? Nếu có, viết PTHH. Clo có TCHH đặc biệt nào khơng ? Nếu có, viết PTHH. Trình bày TCHH của clo bằng bản đờ tư duy. Xem lại : tính chất hóa học của phi kim. x TỞ CHỨC CÁC HOẠT ĐỢNG HỌC TẬP 4.1 Ổn định tổ chức& kiểm diện KTSS 4.2 Kiểm tra miệng Câu hỏi: Câu 1:Phát biểu nào sau đây là khơng đúng ? Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit Phi kim phản ứng với hidro tạo thành hợp chất khí. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối. Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit. Câu 2: CTHH oxit của một nguyên tố A là A2O7, trong đó %m A = 38,798%. Hãy xác định nguyên tố A. (10đ) Câu 3: Clo có thể tác dụng được với những chất nào ? (8đ) Trả lời: GV: gọi 2 HS làm bài. HS1: chọn C HS 2: Câu 2: Ta có: Giải được : A= 35,5 ( clo) HS 3: Clo có thể tác dụng được với kim loại, hidro, nước, dd bazo. GV: gọi HS nhận xét bài làm của HS, sau đó GV sửa sai nếu có và kết luận chấm điểm. 4.3 Tiến trình bài học HOẠT ĐỢNG 1: (5phút) I. Tính chất vật lí (1) Mục tiêu: Kiến thức: tính chất vật lí clo Kĩ năng: phân biệt với các chất khí đã học như oxi, hidro; tính tỉ khới của chất khi clo đới với khơng khí. (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Phương pháp: vấn đáp tìm tòi Phương tiện dạy học: khơng (3) Các bước hoạt đợng: HOẠT ĐỢNG CỦA GV VÀ HS NỢI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Xác định trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan clo. GV: em hãy giới thiệu về trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan của clo? HS: là chất khí có màu vàng lục, mùi hắc, hòa tan trong nước. Bước 2: Xác định clo nặng hay nhẹ so với kk. GV:em hãy cho biết clo nặng hay nhẹ hơn không khí? Và bằng bao nhiêu lần? HS: xác định tỉ khối của khí clo so với không khí. Vậy, khí clo nặng hơn không khí 2,5 lần Bước 3: Kết luận GV: em hãy nêu tính chất vật lý của clo. HS: clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, rất độc, tan trong nước, nặng gấp 2,5 lần không khí. Bước 4:Tích hợp GD bảo vệ mơi trường. Clo là khí độc nên khơng để clo làm ơ nhiễm mơi trường trong quá trình sử dụng cũng như trong việc điều chế phải tuân thủ nghiêm ngặt theo quy trình. Tính chất vật lí Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, rất độc, tan trong nước, nặng gấp 2,5 lần không khí. HOẠT ĐỢNG 2: (25phút) II. Tính chất hoá học (1) Mục tiêu: Kiến thức: - Clo cĩ một số tính chất hĩa học chung của phi kim (tác dụng với kim loại, với hidro), clo cịn tác dụng với nước, dd bazo. Clo là phi kim hoạt động hĩa học mạnh. Kĩ năng: - Dự đốn kiểm tra, kết luận được tính chất hĩa học của clo và viết các phương trình hĩa học. - Quan sát thí nghiệm, nhận xét về tác dụng của clo với nước, với dd kiềm và tính tẩy màu của clo ẩm - Nhận biết được khí clo bằng quì tím ẩm. (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Phương pháp: nêu vấn đề – giải quyết vấn đề Phương tiện dạy học: tranh H3.3, bảng phụ (3) Các bước hoạt đợng: HOẠT ĐỢNG CỦA GV VÀ HS NỢI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu clo có TCHH của PK GV: clo có tính chất hóa học của phi kim không ? để kiểm tra điều đó ta xét các vấn đề sau: - Đốt dây đồng trong không khí rồi đưa vào lọ khí clo. Hãy nêu hiện tượng xảy ra? Viết PTHH, gọi tên sản phẩm. HS: màu vàng lục của clo bị mất, xuất hiện chất rắn màu trắng, đó là đồng (II) clorua. PTHH: Cu + Cl2 CuCl2 Đỏ vàng lục trắng GV; tương tự, em hãy hoàn chỉnh PTHH sau: Cl2 + Fe " Cl2 + Mg " HS: làm bài: a.3Cl2 + 2Fe 2FeCl3 b.Cl2 + Mg MgCl2 GV: vậy hầu hết clo tác dụng với các kim loại tạo ra chất gì? HS: tạo ra muối clorua. GV: viết PTHH của cặp chất phản ứng sau: H2 và Cl2 . sau đó gọi tên sản phẩm PTHH. HS: H2 + Cl2 2HCl Hiđro clorua Lưu ý: clo không phản ứng trực tiếp với khí oxi. Bước 2: Kết luận GV: clo có tính chất hóa học của phi kim không? Nó là phi kim hoạt động như thế nào? HS: clo có một số tính chất hóa học của phi kim. Tác dụng hầu hết với kim loại. Tác dụng mạnh với khí hidro Clo là một phi kim mạnh. Bước 3: Tìm hiểu TCHH riêng của clo GV: đưa H3.3 - SGK/ 77 lên bảng. -Dẫn khí clo vào một cốc đựng nước. Sau đó nhúng mẩu giấy quỳ tím vào cốc đó. Quan sát hiện tượng xảy ra ở mẩu giấy quỳ? HS: quỳ tím hóa thành đỏ, sau đó bị mất màu ( trở thành màu trắng). GV:chất làm quỳ tím hóa thành đỏ là chất gì? ( là dd axit) và chất gì làm quỳ tím từ đỏ sau đó là màu trắng ? PTHH xảy ra như sau: Cl2 + H2O D HCl + HClO GV: Chất có khả năng làm mất màu quỳ tím là gì? Vì sao? HS: chất có khả năng làm mất màu quỳ tím là axit hipoclorơ –HClO: là axit yếu rất kém bền, cĩ tính oxi hĩa mạnh nên cĩ tính tẩy màu. GV: qua thí nghiệm trên, sự hòa tan clo vào nước là hiện tượng vật lý hay là hiện tượng hóa học? HS: vừa là hiện tượng vật lý (vì cịn Clo hịa tan trong nước nên hỗn hợp sau pứ vẫn cĩ màu vàng của clo)vừa là hiện tượng hóa học.(vì cĩ sự xuất hiện của 2 chất mới) GV: Hỗn hợp chứa HCl và HClO gọi là nước clo GV:mô tả thí nghiệm: rót nhanh dd NaOH vào lọ đựng khí clo, đậy nút, lắc nhẹ, sau đó cho mẩu giấy quỳ vào lọ. Quan sát hiện tượng xảy ra? HS: màu vàng lục clo mất và quỳ tím bị mất màu trở thành màu trắng. GV: vậy sản phẩm thu được là các chất nào? Các em theo dõi PTHH xảy ra sau: Cl2 + 2NaOH " NaCl + NaClO + H2O GV: vì sao ta thu được 2 muối? HS:do khí clo tác dụng với nước của dd NaOH tạo ra 2 axit HCl và HClO, 2 axit này lần lượt tác dụng với NaOH sinh ra 2 muối. GV:vì sao giấy quỳ tím trở thành trắng? HS: tương tự HClO, NaClO là chất oxi hóa mạnh. GV: dung dịch hỗn hợp 2 muối còn gọi là nước Javen; Nước Gia-ven cĩ tác dụng tẩy màu, sát trùng, diệt nấm Bước 4: Bài tập vận dụng: Cho các chất sau: KCl, KOH, H2O, Ca(OH)2. Chất nào phản ứng với clo ? viết PTHH. Giải: Chất phản ứng với clo là: H2O , Ca(OH)2. PTHH: Cl2 + H2O " HCl + HClO Ca(OH)2 + Cl2 " CaOCl2 + H2O GV: CaOCl2 là muối chứa đồng thời 2 gốc axit. Gốc clorua –Cl và gốc hipoclorit –ClO. Chất CaOCl2 gọi là clorua vơi. II. Tính chất hóa học Clo có tính chất hóa học của phi kim không? a. Tác dụng với kim loại: PTHH: Cu + Cl2 CuCl2 Đỏ vàng lục trắng Vậy: clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo ra muối clorua. b. Tác dụng với khí hiđrô: H2 + Cl2 2HCl Hiđro clorua Kết luận: -Clo có một số tính chất hóa học của phi kim. Tác dụng hầu hết với kim loại. Tác dụng mạnh với khí hidro -Clo là một phi kim mạnh. Clo còn có tính chất hóa học nào khác? a. Tác dụng với nước: PTHH: Cl2 + H2O D HCl + HClO (k) (l) (dd) (dd) axit hipoclorơ - Hỗn hợp chứa HCl và HClO gọi là nước clo. - Nước clo có tính tẩy màu, khử trùng do tác dụng oxi hóa mạnh của axit hipoclorơ . b. Tác dụng với dung dịch NaOH. PTHH: Cl2 + 2NaOH " NaCl + NaClO + H2O natrihipoclorit Vàng lục không màu - Dung dịch hỗn hợp 2 muối NaCl và NaClO được gọi là nước Javen. Dung dịch này cũng có tính tẩy màu, sát trùng, diệt nấm vì NaClO là chất oxi hóa mạnh. y TỞNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tởng kết Gv : qua tiết học này , em học được những gì ? em chỉ trình bày trong 1 phút Clo có một số tính chất của phi kim: tác dụng với hầu hết kim loại và tác dụng với hiđrô. Clo còn có tác dụng với nước và với dung dịch NaOH. Clo là một phi kim hoạt động hóa học mạnh. BÀI TẬP: 1. Cho sơ đồ sau: Nước clo 3 Hiđrôclorua 2 Clo 4 Nước Javen 1 Kẽm clorua Hãy viết các PTHH theo sơ đồ trên. 2. Cho các chất khí Cl2, HCl, O2. Chỉ dùng một loại thuốc thử, hãy nhận biết các chất khí trên ? A. Que đĩm cịn tàn đỏ. B. Giấy quỳ tím C. Giấy quỳ tím ẩm ( cĩ tẩm nước) D. Dung dịch muối ăn. Đáp án: 1. PTHH Cl2 + Zn ZnCl2 H2 + Cl2 2HCl Cl2 + H2O D HCl + HClO Cl2 + 2NaOH " NaCl + NaClO + H2O chọn C. 5.2 Hướng dẫn học tập Đới với bài học ở tiết học này: - Học phần tính chất vật lý và tính chất hóa học của clo.(trình bày bằng BĐTD) - Làm bài tập: 1 " 6 SGK / 81 - HS hoàn chỉnh lại BĐTD khi đã học xong TCHH của clo. Đới với bài học ở tiết học tiếp theo: - Tìm hiểu những sản phẩm cĩ bán trên thị trường hoặc gia đình em đang sử dụng mà trong thành phần cĩ chứa clo và cho biết ứng dụng của chúng. - Điều chế clo trong phòng thí nghiệm khác với sản xuất clo trong công nghiệp như thế nào? ‘ PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docxTiet 31 Clo.docx
Giáo án liên quan