Mục tiêu:
- Axit cacbonic là axit yếu, không bền.
- Muối cacbonat có tính chất muối
- ứng dụng của muối cacbonat trong sản xuất, đời sống.
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối.
8 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 19: axit cacbonic và muối cacbonat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19:
axit cacbonic và muối cacbonat
Ngày soạn: 11/1/2007
Tiết 37:
Ngày dạy: 18/1/2007
I. Mục tiêu:
- Axit cacbonic là axit yếu, không bền.
- Muối cacbonat có tính chất muối
- ứng dụng của muối cacbonat trong sản xuất, đời sống.
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối.
II. Phương tiện dạy học:
* Hoá chất: NaHCO3, Na2CO3 và HCl, K2CO3, Ca(OH)2, Na2CO3, CaCl2
* Dụng cụ: ống nghiệm, ống dẫn khí, công tơ hút, nút cao su.
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9A …………… 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (35')
I. Axit cacbonic
? Yêu cầu HS nêu trạng thái TN và tính chất vật lý của H2CO3
HS nêu trạng thái TN và T/c vật lý
1. Trạng thái TN và T/c vật lý (SGK)
2. Tính chất hoá học
GV làm TN: Sục CO2 vào nước và nhúng giấy quỳ tím
? Nhận xét hiện tượng? Đun nóng và yêu cầu HS nhận xét hiện tượng
- Quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt.
- Quỳ từ màu đỏ nhạt chuyển về màu tím
- Là axit yếu làm quỳ tím đmùa đỏ nhạt
- Là axit không bền
H2CO3(dd) đCO2(k)+H2O(l)
II. Muối cacbonat
? H2CO3 có mấy gốc axit?
Nó có thể tạo nên mấy loại muối? cho VD
- H2SO4 có 2 gốc axit HCO3 và CO3
Tạo nên 2 loại muối
Phân loại
- Muối trung hoà: Na2CO3, CaCO3……
- Muối axit: NaHCO3 Ca(HCO3)2
2. Tính chất
a. Tính tan
GV treo bảng tính tan yêu cầu HS nhận xét bảng tính tan
HS nhận xét tính tan
- Muối cacbonat đa số không tan trừ Na2CO3, K2CO3
- Muối hiđrô cacbonat đa số đều tan
? Nêu lại tính chất hoá học của muối
- Tác dụng với dd axit
- Tác dụng với dd bazơ
- Tác dụng với dd muối
- Tác dụng với kim loại
b. Tính chất hoá học
* Tác dụng với axit
NaHCO3(dd)+ HCl(dd)đ NaCl(dd) +H2O(l)+CO2(k)
Na2CO3(dd)+2HCl(dd)đ2NaCl(dd)+CO2(k)+H2O(l)
Yêu cầu các nhóm làm TN và nhận xét hiện tượng.
? Viết PTPƯ xảy ra
- Hiện tượng: có bọt khí thoát ra ở cả 2 ống nghiệm
Yêu cầu các nhóm làm TN: K2CO3 tác dụng với Ca(OH)2
HS làm TN và nêu hiện tượng xuất hiện kết tủa màu trắng
* Tác dụng với dd bazơ
K2CO3(dd) + Ca(OH) (dd)đ2KOH(dd) + CaCO3(r)
Yêu cầu các nhóm làm TN: Na2CO3 + CaCl2
HS làm TN và nêu hiện tượng
* Tác dụng với dd muối
Na2CO3(dd)+CaCl2(ddđ CaCO3(r) + 2NaCl(dd)
GV biểu diễn TN: Nhiệt phân NaHCO3
Yêu cầu các nhóm nhận xét
HS nhận xét: nước vôi trong vẩn đục do tạo thành CO2
t0
* NHiệt phân
t0
CaCO3(r)đ CaO(r) + CO2(k)
2NaHCO3(r)đNa2CO3(r)+H2O(l)+CO2(k)
Yêu cầu HS nêu ứng dụng của các muối: CaCO3, Na2CO3 và NaHCO3
HS nêu ứng dụng của các muối
3. ứng dụng
(SGK)
GV treo tranh vẽ chu trình C
III. Chu trình C trong TN (SGK)
? Những nguồn nào tạo ra CO2
- Tạo CO2: hô hấp, nhiên liệu cháy, sự phân huỷ thức ăn
? Những nguồn nào làm giảm bớt CO2 trong không khí
- Giảm bớt CO2 quang hợp của cây xanh
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (6’)
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài 3 và 4 SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Làm các bài tập SGK và SBT.
Tuần 19:
Silic - công nghiệp silicat
Ngày soạn:12/1/2007
Tiết 38:
Ngày dạy: 19/1/2007
I. Mục tiêu:
- HS biết được
- Silic là kết luận hoạt động kém, silic là chất bán dẫn
- SiO2 là một oxit axit
- Biết được công nghiệp sản xuất đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh
II. Phương tiện dạy học:
Mẫu vật: đồ gốm, đất sét, tranh ảnh
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9A …………… 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ(6’)
? Nêu tính chất hoá học của muối cacbonat? Viết PTPƯ minh họa
3. Bài mới (30')
I. SiLiC
Yêu cầu HS đọc SGK
HS nêu trạng thái TN của Si
1. Trạng thái TN
? Trạng thái TN của si?
(SGK)
2. Tính chất.
- Tính chất vật lý
? Nêu tính chất vật lý của Si
HS nêu tính chất của S
t0cao
- Tính chất hoá học : là PKHĐ kém Si(r) + O2(k) đ SiO2(r)
? Si có tính chất hoá học gì?
3. ứng dụng.
? Si dùng để làm gì?
HS nêu ưu điểm của si
- KT điện tử
- Chế tạo pin mặt trời
II. Silicđioxit(SiO2)
? SiO2 là oxit loại nào?
Là oxit axit
Là oxit axit
? Có tính chất hoá gọi gì của oxit axit?
Mang tính chất của oxit axit
- Tác dụng với oxit batơ
- Tác dụng với dd batơ
- Không tác dụng với H2O.
? CN Silicat bao gồm những lĩnh vực nào?
- Đồ gốm, thuỷ tinh, si măng
III. Công nghiệp Silicat
1. Sản phẩm đồ gốm
a. Nguyên liệu chính
? Nguyên liệu để xây dựng đồ gốm là gì?
HS nêu nguyên liệu
- Đất sét, thạch anh, FenFat
? Yêu cầu HS nêu cách làm ra đồ gốm.
HS nêu cách làm đồ gốm
b. Các giai đoạn chính
- Nhào nguyên liệu tạo hình nung
Yêu cầu HS nêu các cơ sở xản xuất trên đát nước và ở địa phương.
HS nêu cơ sở xản xuất
- Địa phương, có sử dụng HP2 đồ sành ở cậy
c. cơ sở sản xuất
2. Sản xuất xi măng
? Nguyên liệu để sản xuất xi măng là gì?
- HS nêu nguyên liệu
a. Nguyên liệu
Đá vôi, đất sét, cát
? Nêu các công đoạn của quá trình xản xuất xi măng
HS nêu 3 giai đoạn xản xuất
b. Các công đoạn chính
- Tạo bùn.
- Tạo clanh ke
- Tạo xi măng
?Nơi nào trên đất nước
- Trên đất nước
c. Cơ sở sản xuất
và ở địa phương có sản xuất xi măng?
- HD: xi măng Hoàng Thạch xi măng phúc sơn
3. Sản xuất thuỷ tinh
a. Nguyên liệu chính
?Nguyên liệu để sản xuất thuỷ tinh là gì?
HS nêu nguyên liệu
- Cát trắng, đá vôi và sô đa
?Nêu các công đoạn của quá trình sản xuất
Nêu 3 giai đoạn
- Trộn nguyên liệu
- Nung hỗi hợp trong lò nung
t0
- Tạo vật thể .
? Viết các phương trình phản ứng xảy ra trong lò nung?
Lên bảng viết phương trình phản ứng
t0
Các phương trình: CaCO3(r) đ CaO(r) + CO2(k)
t0
CaO(r)+ SiO2(r) đ CaSiO3(r)
Na2CO3(r) +SiO2(r) đ Na2SiO3(r)+ CO2(k)
? Nêu cơ sở sản xuất thuỷ tin ở nước ta và địa phương
Liên hệ ở địa phương
c. Cơ sở chính
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (6’)
- Đọc kết luận SGK
- Làm các câu hỏi 1đ 4 SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Làm các câu hỏi
- Ôn tập phần cấu tạo nguyên tử
Tuần 20:
Sơ lược về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
Ngày soạn:18/1/2007
Tiết 39:
Ngày dạy: 25/1/2007
I. Mục tiêu:
- HS biết được
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
- Cấu tạo bảng tuần hoàn: ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm.
-Rèn kĩ năng khai thác thông tin .
II. Phương tiện dạy học:
- Bảng tuần hoàn
- Bảng phụ
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9A …………… 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (38')
GV nêu sự ra đời của bảng tuần hoàn
I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
GV treo bảng
HS trả lời
? Sắp xếp bảng HTTH dựa theo nguyên tắc nào?
- Theo chiều tăng của NTK
- Theo chiều tăng dần của NTK và điện tích hạt nhân.
II. Cấu tạo bảng tuần hoàn
GV treo bảng phụ: Ntố Mg
HS quan sát bảng phụ
1. Ô. nguyên tố
12
Mg
24
Magiê
?Nhìn vào ô nguyên tố chúng ta có thể biết điều gì?
GV số hiệu nguyên tử có trị số bằng điện tích hạt nhân bằng số e = số TT của nguyên tố.
HS nêu và bổ sung
- Số hiệu nguyên tử
- Ký hiệu hoá học
- Tên nguyên tố
- Nguyên tử khối
?Nhìn vào ô số 6 hãy nêu những điều biết về nguyên tố đó
- Số hiệu nguyên tử = 6
- KHHH: C, tên: cacbon, nguyên tử khối = 12
- Điện tích hạt nhân: 64 có 12e
GV treo bảng phụ
Chu kỳ 2: Từ Li đ He
Vẽ cấu tạo Ntử của Li và O
Chu kỳ 3: từ Na đAr vẽ cấu tạo nguyên tử của Na và S
3+
Li
8+
O
Na
11+
S
(3)
16+
HS quan sát bảng phụ
2. Chu kỳ
* Khái niệm: Chu kỳ là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số TT của chu kỳ = số lớp e
? Cho biết số e của Li, O, Na, S
?Thế nào là chu kỳ?
? Số TT của chu kỳ và số lớp e có mối quan hệ với nhau NTN?
- Li và O là: 2
- Na, S là: 3
- HS nêu KN
- Trả lời câu hỏi
GV đưa ra bảng phụ nhóm I và nhóm VII.
?Người ta xếp các nguyên tố trong một nhóm NTN?
? Số TT của nhóm được XĐ NTN?
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
3. Nhóm
- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
- Số TT của nhóm = số e lớp ngoài cùng
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (3’)
GV chốt lại nội dung kiến thức.
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Học bài
- Xem tiếp phần sau.
Tuần 20:
Sơ lược về bảng tuần hoàn
các nguyên tố hoá học (tiếp)
Ngày soạn:19/1/2007
Tiết 40:
Ngày dạy: 26/1/2007
I. Mục tiêu:
- HS biết được.
+ Quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm.
+ Dựa vào vị trí đ cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản và ngược lại.
- Rèn luyện kỹ năng: Dự đoán tính chất khi biết vị trí kỹ năng biết cấu tạo của nguyên tố suy ra vị trí và tính chất của nó.
II. Phương tiện dạy học:
- Bảng HTTH các nguyên tố hoá học
- Bảng phụ
III. Các bước lên lớp:
1. ổn định lớp (1')
9A …………… 9B ……………..
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới (36')
III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
GV treo bảng phụ chu kỳ 2.
? Số e lớp ngoài cùng tăng NTN
? Tính KL và tính phi kim biến đổi NTN? Dựa vào đâu.
? Cho biết các nguyên tố đầu chu kỳ, cuối và kết thúc chu kỳ
GV treo bảng phụ chu kỳ 3 yêu cầu HS nêu nhận xét chu kỳ 3
HS trả lời
- Biến đổi từ 1đ8 (số e ngoài cùng = số TT của nhóm)
- Dựa vào dãy hoạt động hoá học
HS rút ra kết luận
HS nêu nhận xét về chu kỳ 3
1. Trong một chu kỳ
- Số e lớp ngoài cùng tăng từ 1đ8
- Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
- Đầu chu kỳ là một KL kẽm cuối chu kỳ là một phi kim halogen, kết thúc chu kỳ là một khí hiếm
GV treo bảng phụ nhóm kỳ I và nhóm kỳ VII
Yêu cầu HS nhận xét
? Số lớp e của các nguyên tố trong nhóm I và VII
? Sự biến đổi tính kim loại và phi kim?
- Tăng dần từ 2-7
- Dựa vào dãy hoạt động hoá học đtính KL tăng dần.
- Dựa vào khả năng PƯ với Hiđro. tính PK ¯ dần
2. Trong một nhóm
- Số lớp e tăng dần
- Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.
IV. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
GV đưa VD: biết nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kỳ 3, nhóm I. Hãy cho biết
- Cấu tạo nguyên tử
- Tính chất hoá học
- So sánh với các nguyên tố lân cận.
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
HS đọc đầu bài, thảo luận nhóm
- Cấu tạo nguyên tử
+ Điện tích hạt nhân: 11+
Có 11e, có 3 lớp e và có 1e lớp ngoài cùng.
- Tính chất hoá học: A là một kim loại mạnh.
- So với Li và K: A mạnh hơn Li, yếu hơn K
- So với Mg, Na mạnh hơn
1. Biết vị trí có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố
VD: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 17+, có 3 lớp e và có 7e lớp ngoài cùng. Hãy cho biết vị trí và tính chất hoá học của X.
? Yêu cầu 1 học sinh lên bảng xác định các em ở dưới làm ra giấy
- ở ô 17, chu kỳ 3 và ở nhóm VII
- X là nguyên tố phi kim mạnh vì đứng cuối chu kỳ.
HS lên bảng làm
2. Biết cấu tạo nguyên tử có thể suy đoán vị trí và tính chất nguyên tố đó.
4. Củng cố bài - kiểm tra đánh giá (5’)
- Đọc kết luận SGK
- Làm bài 2 SGK
5. Hướng dẫn học ở nhà (3’)
- Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 3,4,5 SGK
- Yêu cầu Hs làm bài: 3, 4, 5, 6 SGK
Bài 7 HS khá
File đính kèm:
- Hoa9-38.doc