1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Nắm vững các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất oxi, Tính chất vật lí, Tính chất hoá học, ứng dụng trạng thái tự nhiên và điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Nắm được các khái niệm mới: Sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy.
39 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần :20 tiết:39 chương IV: oxi - Không khí, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :20
Tiết:39
Chương IV: OXI - KHÔNG KHÍ
« MỤC TIÊU CHƯƠNG
1. Kiến thức: Giúp học sinh
- Nắm vững các khái niệm cụ thể về nguyên tố và đơn chất oxi, Tính chất vật lí, Tính chất hoá học, ứng dụng trạng thái tự nhiên và điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
- Nắm được các khái niệm mới: Sự oxi hoá, sự cháy, sự oxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân hủy.
- Củng cố các khái niệm ở chương I, II và III về chất, hỗn hợp, nguyên tử, nguyên tố hoá học, hoá trị, phản ứng hoá học, sự thay đổi chất, định luật bảo toàn khối lượng các chất, phản ứng hoá học.
2. Kĩ năng : Rèn HS kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm và tiến hành một số thí nghiệm đơn giản như điều chế oxi, nhận biết oxi, thu khí oxi, đốt vài đơn chất trong oxi.
- Đọc, viết công thức hoá học, công thức hoá học, phương trình hoá học, tính toán khối lượng các chất, thể tích khí tham gia và tạo thành theo phương trình hoá học.
- Phân tích tổng hợp, phán đoán, vận dụng kiến thức hoá học để giải thích một số hiện tượng thường gặp hoặc giải thích một số vấn đề đơn giản trong thực tiển đời sống sản xuất như: Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, việc ủ phân xanh và phân chuồng. Biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch để chống ô nhiễm.
3. Thái độ : Giáo dục lòng ham thích học tập bộ môn hoá học. Biết vận dụng kiến thức về oxi vào thực tế cuộc sống.
Bài 24- Tiết PPCT: 38 TÍNH CHẤT CỦA OXI
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: BiÕt ®ỵc:
- TÝnh chÊt vËt lÝ cđa oxi: Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi, tÝnh tan trong níc, tØ khèi so víi kh«ng khÝ.
- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxi : oxi lµ phi kim ho¹t ®éng hãa häc m¹nh ®Ỉc biƯt ë nhiƯt ®é cao: t¸c dơng víi hÇu hÕt kim lo¹i (Fe, Cu...), nhiỊu phi kim (S, P...) vµ hỵp chÊt (CH4...). Ho¸ trÞ cđa oxi trong c¸c hỵp chÊt thêng b»ng II.
- Sù cÇn thiÕt cđa oxi trong ®êi sèng
1.2. Kĩ năng:
- Quan s¸t thÝ nghiƯm hoỈc h×nh ¶nh ph¶n øng cđa oxi víi Fe, S, P, C, rĩt ra ®ỵc nhËn xÐt vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxi.
- ViÕt ®ỵc c¸c PTHH.
- TÝnh ®ỵc thĨ tÝch khÝ oxi (®ktc) tham gia hoỈc t¹o thµnh trong ph¶n øng.
1.3. Thái độ: Rèn học sinh tính cẩn thận khi thực hiện thí nghiệm và viết phương trình hoá học.
2. Träng t©m
- TÝnh chÊt hãa häc cđa oxi
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : 5 lọ thu sẵn khí oxi, bột photpho, lưu huỳnh, sắt, que diêm, đèn cồn.
3.2. Học sinh : Đọc trước thông tin các thí nghiệm SGK/ 81-83
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và Kiểm diện học sinh.
4.2. Kiểm tra bài cũ : không
4.3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Giới thiệu chương và bài
Các em đã biết gì về nguyên tố oxi? Oxi là một đơn chất phi kim hoạt động hóa học mạnh hay yếu? O xi có thể tác dụng được với các chất khác được hay không? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó: “ Tính chất của oxi”
- GV yêu cầu HS viết :
+ Kí hiệu hoá học của nguyên tố oxi:
+ CTHH :
+ NTK :
+ PTK :
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lý của oxi.
- GV đưa lọ đựng khí oxi
HS quan sát nhận xét trạng thái, màu sắc, mùi của khí oxi
- GV bổ sung: Oxi nặng hơn không khí
(), ít tan trong nước.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hoá học của oxi.
HS tìm hiểu thông tin SGK/ 81
- GV hướng dẫn HS thí nghiệm về tác dụng của oxi với lưu huỳnh
Đưa muỗng sắt có chứa một lượng nhỏ lưu huỳnh bột vào ngọn lửa đèn cồn. Quan sát? Sau đó đưa lưu huỳnh đang cháy vào có chứa khí oxi.
HS thảo luận nhóm thí nghiệm so sánh hiện tượng lưu huỳnh cháy trong oxi và không khí. Viết phương trình phản ứng S + O2 ---->
GV lưu ý cho HS trạng thái của chất phản ứng và sản phẩm.
- GV: Hướng dẫn học sinh đọc tên sản phẩm
- Tương tự GV biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát nhận xét
Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ photpho đỏ (chất rắn màu đỏ nâu không tan trong nước). Đưa muỗng sắt chứa photpho vào lọ chứa oxi.
HS quan sát nhận xét: Không có phản ứng hoá học xảy ra.
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện thí nghiệm:
Cho vào muỗng sắt một lượng nhỏ photpho đỏ (chất rắn màu đỏ nâu không tan trong nước). Đốt photpho đỏ trong không khí rồi đưa nhanh vào lọ chứa khí oxi
HS thực hiện thí nghiệm đồng thời thảo luận nhóm So sánh sự cháy của P trong không khí và trong oxi. Chất tạo thành trong lọ và thành lọ. Viết phương trình phản ứng P + O2 ---->
GV chú ý rèn HS viết phương trình, trạng thái chất và gọi tên sản phẩm.
Nguyên tố oxi
- KHHH : O
- CTHH : O2
- NTK : 16
- PTK : 32
I. Tính chất vật lý
Oxi là chất khí, không màu, ít tan trong nước, nặng hơn không khí, oxi hoá lỏng ở
-183oC. Oxi lỏng có màu xanh nhạt.
II. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với phi kim
a/ Với lưu huỳnh
- Lưu huỳnh cháy trong không khí với ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt.
- Lưu huỳnh cháy trong khí oxi mãnh liệt hơn tạo thành khí lưu huỳnh đioxit (khísunfurơ )
S + O2 SO2
Lưu huỳnh đioxít
b/ Với phot pho
Phot pho cháy mạnh trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ dưới dạng bột đó là điphotpho pentaoxit (P2O5)
4P + 5O2 2P2O5
Đi photpho pentaoxit
4.4. Câu hỏi và bài tập củng cố :
- Gọi HS viết KHHH của nguyên tố oxi, CTHH, NTK, PTK. (Phần đầu của bài học)
- Nêu tính chất hoá học của oxi, viết phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất oxi tác dụng với phi kim S + O2 SO2
4P + 5O2 2P2O5
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Luyện viết các phương trình phản ứng.
- Làm BT 4 SGK / 48
ªHướng dẫn: Viết PTPƯ 4P + 5O2 2P2O5
Biết mp np theo PTPƯ
So sánh theo đề bài kết luận chất còn dư, chất tạo thành (dựa vào phương trình hoá học gọi tên)
Biết theo PTPƯ = ? g
* Đối với bài học ở tiết học sau:
- Chuẩn bị: “ Tính chất của oxi (tt) ” (Đọc kĩ thí nghiệm, quan sát và nhận xét phần oxi tác dụng với kim loại và hợp chất).
- Làm nháp bài tập1, 2 SKG/ 84
5. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung
Phương pháp
Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học
Bài 24- Tiết PPCT: 38 TÍNH CHẤT CỦA OXI (tt)
Tuần dạy: 19
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: BiÕt ®ỵc:
- TÝnh chÊt vËt lÝ cđa oxi: Tr¹ng th¸i, mµu s¾c, mïi, tÝnh tan trong níc, tØ khèi so víi kh«ng khÝ.
- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxi : oxi lµ phi kim ho¹t ®éng hãa häc m¹nh ®Ỉc biƯt ë nhiƯt ®é cao: t¸c dơng víi hÇu hÕt kim lo¹i (Fe, Cu...), nhiỊu phi kim (S, P...) vµ hỵp chÊt (CH4...). Ho¸ trÞ cđa oxi trong c¸c hỵp chÊt thêng b»ng II.
- Sù cÇn thiÕt cđa oxi trong ®êi sèng
1.2. Kĩ năng:
- Quan s¸t thÝ nghiƯm hoỈc h×nh ¶nh ph¶n øng cđa oxi víi Fe, S, P, C, rĩt ra ®ỵc nhËn xÐt vỊ tÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxi.
- ViÕt ®ỵc c¸c PTHH.
- TÝnh ®ỵc thĨ tÝch khÝ oxi (®ktc) tham gia hoỈc t¹o thµnh trong ph¶n øng.
1.3. Thái độ: Rèn học sinh tính cẩn thận khi thực hiện thí nghiệm và viết phương trình hoá học.
2. Träng t©m
- TÝnh chÊt hãa häc cđa oxi
3. CHUẨN BỊ :
a. Giáo viên : Lọ thu khí oxi, đèn cồn, dây sắt.
b. Học sinh : Làm bài tập, đọc trước thông tin, thí nghiệm và trả lời câu hỏi SGK/83, 84
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng :
- Câu 1: Viết công thức hoá học, phân tử khối , phương trình phản ứng cháy của S, P trong oxi đồng thời gọi tên các sản phẩm ? ngoài S,P oxi còn tác dụng được với chất nào khác?(10đ)
Trình bày rõ ràng, viết công thức hóa học chuẩn(1đ)
CTHH : O2 PTK: 32 (2đ)
Phương trình hóa học
S + O2 SO2 ( Lưu huỳnh đioxít) ( 2,5đ)
4P + 5O2 2P2O5 (Đi photpho pentaoxit) ( 2,5đ)
Ngoài S,P oxi còn tác dụng được với kim loại, hợp chất (2đ)
Câu 2: Viết phương trình phản ứng cháy của Al, Na, Mg trong oxi đồng thời gọi tên các sản phẩm ? (10đ)
Trình bày rõ ràng, viết công thức hóa học chuẩn(1đ)
Phương trình hóa học
4Al + 3O2 2Al2O3 ( Nhôm oxit ) (3đ)
2Na + O2 2Na2O (Natri oxit ) (3đ)
Mg + O2 2MgO (magie oxit) (3đ)
- Câu 3: (HS khá). Làm bài tập 4SGK/ 84 (10đ)
Bài tập 4/84
Số mol của Phot pho (1đ)
4P + 5O2 2P2O5 (1đ)
4mol 5mol 2mol
0,4mol 0,5mol
Số mol oxi (1đ)
Số mol oxi có trong bình (1đ)
a) Chất còn dư là Oxi (1đ)
Lượng chất còn dư 0,53 - 0,5 = 0,03 (mol) (1đ)
b) Số mol P2O5
(1đ)
Chất tạo thành là P2O5(1đ)
Khối lượng P2O5
= n x m = 0,2 x 142 = 28,4 (g) (2đ)
4.3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Giới thiệu bàiChúng ta đã nghiên cứu tính chất hóa học của oxi với một số phi kim. Vậy oxi có thể tác dụng với kim loại và các hợp chất được không? Tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu: “ Tính chất của oxi (tt)”
GV ghi lại sườn bài tiết trước
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng của oxi với kim loại.
HS đọc nhẩm thí nghiệm SGK /83
HS gấp sách lại
- GV thí nghiệm biểu diễn:
+ Dùng dây sắt đã uốn sẵn theo hình lò xo một đầu dây cắm sẵn mẫu than gỗ
+ Đốt mẫu dây sắt
+ Khi mẫu than cháy hồng đưa nhanh vào lọ chứa oxi
HS quan sát, thảo luận nhóm nhỏ nêu hiện tượng, nhận xét, viết phương trình phản ứng.
Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét chung.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của oxi với hợp chất.
- GV yêu cầu học sinh nhớ về các hiện tượng thường gặp trong đời sống như chất lỏng được hoá lỏng trong bình ga, bật lửa khí trong túi bioga, khí bùn ao… cháy trong không khí nêu phản ứng cháy của khí metan.
- Gọi học sinh khá viết phương trình phản ứng - GV uốn nắn học sinh yếu
Yêu cầu học sinh rút ra kết luận
? Oxi là một đơn chất phi kim hoạt động hóa học như thế nào?
HS đọc phần đọc thêm SGK / 84
* Hoạt động 4: Bài tập áp dụng
- GV treo bảng phụ bài tập
Bài tập1
1 HS lên bảng điền từ cả lớp giải vào tập.
Bài tập 2 : (SGK/84)
Mỗi nhóm cử 3 bạn thi đua viết ví dụ chứng minh rằng oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động (đặc biệt ở nhiệt độ cao)
- GV, HS nhận xét CTHH, PTHH đúng, sai
- GV Tuyên dương nhóm viết được nhiều công thức, đúng và chính xác phê điểm.
Bài tập 3
Tương tự bài tập 1 : HS hoạt động cá nhân
II. Tính chất hoá học
1. Tác dụng với phi kim
a. với lưu huỳnh
b. Với photpho
2. Tác dunïg với kim loại
Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không khói tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxít. CTHH Fe3O4
Phương trình hóa học
3Fe + 2O2 Fe3O4
sắt II, III oxít
Hay oxit sắt từ
3. Tác dụng với hợp chất
Khí metan cháy trong không khí do tác dụng với khí oxi tạo ra khi cacbonic và nước.
Phương trình hóa học
CH4 + 2O2 CO2+ 2H2O
Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất hoá học, nguyên tố oxi có hoá trị II.
III. Luyện tập
1. Bài tập 1: (SGK / 84) Điền từ
Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động. Oxi có thể phản ứng với nhiều phi kim, kimloại, hợp chất.
2. Bài tập 2: (SGK/84)
3. Bài tập 3: Viết phương trình hoá học biểu diễn sự cháy của bu tan(C4H10)
2C4H10 + 13O2 8 CO2 + 10 H2O
4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố : HS đọc tóm tắt SGK/ 83
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học thuộc nội dung bài học. Rèn luyện viết PTHH .
- Luyện viết các phương trình phản ứng cháy với oxi.
- Làm hoàn chỉnh các bài tập 1 - 6 SGK/84.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
ChuÈn bÞ bµi míi: “ sù oxi ho¸ - ph¶n øng ho¸ hỵp -øng dơng cđa oxi“
- Đọc trước thông tin bài 25 SGK / 85( Sưu tầm tranh chứng minh phản ứng xảy ra hoặc tranh ứng dụng của oxi trong đời sống sản xuất)
+ sù oxi ho¸?
+ ph¶n øng ho¸ hỵp ?
+ øng dơng cđa oxi ?
5. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung
Phương pháp
Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học
Bài 25-Tiết PPCT: 39 SỰ OXI HÓA- PHẢN ỨNG HOÁ HỢP
ỨNG DỤNG CỦA OXI
Tuần dạy: 20
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
BiÕt ®ỵc:
- Sù oxi ho¸ lµ sù t¸c dơng cđa oxi víi mét chÊt kh¸c.
- Kh¸i niƯm ph¶n øng ho¸ hỵp.
- øng dơng cđa oxi trong ®êi sèng vµ s¶n xuÊt.
1.2. Kĩ năng:
- X¸c ®Þnh ®ỵc cã sù oxi ho¸ trong mét sè hiƯn tỵng thùc tÕ.
- NhËn biÕt ®ỵc mét sè ph¶n øng ho¸ häc cơ thĨ thuéc lo¹i ph¶n øng ho¸ hỵp.
1.3. Thái độ: Rèn học sinh tính cẩn thận chính xác khi viết công thức hoá học và cân bằng phương trình hoá học. Đồng thời xây dựng các em ý thức học tập bộ môn.
2. Träng t©m
- Kh¸i niƯm vỊ sù oxi hãa
- Kh¸i niƯm vỊ ph¶n øng hãa hỵp
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Tranh điều chế oxi và ứng dụng của oxi
3.2. Học sinh : Làm bài tập, sưu tầm tranh ứng dụng của oxi.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng :
Câu hỏi 1: ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng cđa oxi víi c¸c chÊt : P, S, Fe, CH4 ?(8đ)
Trả lời câu 1: S + O2 SO2 (2đ)
4 P + 5 O2 2 P2O5 (2đ)
3 Fe + 2 O2 Fe3O4 (2đ)
CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (2đ)
Câu hỏi 2: Hãy cho biết sự oxi hóa là gì ? (2đ)
Trả lời câu 2: Sù oxi hoá là sù t¸c dơng cđa oxi víi mét chÊt.
4.3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Để biết thế nào là sự oxi hóa? Thế nào là phản ứng hóa hợp? Ta tìm đi vào hiểu bài: “ Sự oxi hóa - phản ứng hoá hợp - ứng dụng của oxi”
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự oxi hoá
- GV: Yêu cầu học sinh nhìn vào các phương trình được lưu giữ lại khi kiểm tra
? Nhận xét các chất tham gia? ( các chất S, P, Fe, CH4 đều tác dụng được với oxi )
- GV: Những phản ứng hoá học của các chất trên tác dụng với khí oxi được gọi là sự oxi hóa.
? Sự oxi hoá một chất là gì?
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng hoá hợp
- GV bổ sung thêm vài phương trình hoá học
4P + 5O2 2P2O5
CaO + H2O Ca(OH)2
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
CaO + CO2 CaCO3
HS nhận xét chất phản ứng và sản phẩm
(Các phản ứng trên đều có 2 chất phản ứng và 1 sản phẩm tạo thành)
- GV: Những phản ứng trên là phản ứng hoá hợp.
HS: Định nghĩa phản ứng hoá hợp
HS hoạt nhóm thi đua viết phương trình phản ứng hoá hợp trên bảng nhóm.
- GV nhận xét phê điểm.
- GV: Ở nhiệt độ thường các phản ứng hoá học hầu như không xảy ra. Nhưng chỉ cần nâng nhiệt độ khơi màu phản ứng lúc đầu, các chất sẽ cháy đồng thời toả ra nhiều nhiệt. Những phản ứng này được gọi là phản ứng toả nhiệt.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của oxi
- GV treo tranh ứng dụng của oxi
HS liên hệ thực tế và quan sát tranh kể ứng dụng của oxi.
? Trong thực tế, hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của khí oxi là gì?
Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh: tìm hiểu sự có mặt oxi trên trái đất, nghề thợ hàn….
HS đọc phần đọc thêm SGK/ 87
I. Sự oxi hóa
Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hoá.
II. Phản ứng hoá hợp
Phản ứng hoá hợp là phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Ví dụ: CaO + H2O Ca(OH)2
III. Ứng dụng của oxi
- Khí oxi cần cho sự hô hấp của người và động vật.
- Cần để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố :bảng phụ
BT1 (SGK/87): Điền từ
Các từ cần điền
a. Sự oxi hóa
b. Một chất mới ; Chất ban đầu
c. Sự hô hấp ; Đốt nhiên liệu
BT2 (SGK/87): Lập phương trình hoá học
Mg + S MgS ; Zn + S ZnS
Fe + S FeS ; 2Al + 3S Al2S3
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
* Đối với bài học ở tiết học này:
Học thuộc nội dung bài học. Rèn luyện viết PTHH .
BTVN: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK TR : 87)
Hướng dẫn bài 5:
a. Dựa vào tỉ khối của oxi và không khí.
b. So sách thể tích của oxi.
c. Ưøng dụng của oxi cần cho sự hô hấp.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
ChuÈn bÞ bµi míi: “ oxit “
+ Oxit là gì?cách lập công thức của oxit ?
+ Phân loại oxit và gọi tên ?
Oân lại cách lập CTHH hợp chất.
5. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung
Phương pháp
Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học
Bài 26-Tiết PPCT: 40 OXÍT
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
-BiÕt ®ỵc
+ §Þnh nghÜa oxit
+ C¸ch gäi tªn oxit nãi chung, oxit cđa kim lo¹i cã nhiỊu hãa trÞ ,oxit cđa phi kim nhiỊu hãa trÞ
+ C¸ch lËp CTHH cđa oxit
+ Kh¸i niƯm oxit axit ,oxit baz¬
1.2. Kĩ năng:
+ LËp ®ỵc CTHH cđa oxit dùa vµo hãa trÞ, dùa vµo % c¸c nguyªn tè
+ §äc tªn oxit
+ LËp ®ỵc CTHH cđa oxit
+ NhËn ra ®ỵc oxit axit, oxit baz¬ khi nh×n CTHH
1.3. Thái độ: Rèn học sinh tính cẩn thận khi viết công thức hóa học của oxít và gọi tên oxit.
2. Träng t©m
+ Kh¸i niƯm oxit, oxit axit, oxit baz¬
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Bảng phụ kiến thức và bài tập.
3.2. Học sinh : Ôn bài công thức hóa học, bảng nhóm, xem trước bài oxit.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
4.2. Kiểm tra miệng :
Câu hỏi 1: (8đ)
ThÕ nµo lµ sù oxi ho¸ ? LÊy vÝ dơ minh ho¹?
Ph¶n øng ho¸ hỵp lµ g× ? LÊy 2 vÝ dơ minh ho¹ .
Trả lời câu 1:
- Sự oxi hoá là sù t¸c dơng cđa oxi víi mét chÊt.(2đ)
VD: Than cháy, sắt bị rỉ ... (1đ)
- Ph¶n øng ho¸ hỵp lµ phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu .(3đ)
3Fe + 2 O2 Fe3O4 .(1đ)
CaO+H2OCa(OH)2 .(1đ)
Câu hỏi 2: Viết một số CTHH của oxit mà em biết ? (2đ)
Trả lời câu 2: CO2, CuO, P2O5 , CaO......
4.3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Oxít là gì ? Có mấy loại oxit ? Công thức hóa học của oxit gồm những nguyên tố nào ? Cách gọi tên các oxit đó như thế nào ? Chúng ta đi vào tìm hiểu bài: “Oxít”
* Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa oxit
- GV: Yêu cầu HS kể tên một số oxit mà em biết ?
HS nhận xét thành phần p tử các oxit đó.
- GV: Ghi bảng Grap hóa ý học sinh nhận xét
Hợp chất
Oxit Tạo bới 2 nguyên tố
1 nguyên tố là oxi
HS nêu định nghĩa oxit
* Hoạt động 3: Xác định công thức của oxit
HS nhắc lại quy tắc về hoá trị hợp chất hai nguyên tố hoá học.
( Trong CTHH tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia)
HS nhận xét thành phần trong công thức oxit? (Kí hiệu nguyên tố O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc hoá trị)
? Công thức chung của oxit?
GV nhắc lại cách lập CTHH nhanh của hợp chất cho học sinh khắc sâu hơn.
* Hoạt động 4: Tìm hiểu cách phân loại oxit.
HS hoạt động nhóm phân loại oxit và nêu ví dụ?
HS: Làm BT 4 (SGK/91)
Có các công thức hóa học sau:
a) SO3 b) N2O5 c) CO2
d) Fe2O3 e) CuO g) CaO
Chất nào thuộc loại oxit bazơ, chất nào thuộc loại oxit axit?
+ Oxit axit: SO3 ; N2O5 ; CO2
+ Oxit bazơ: Fe2O3 ; CuO ; CaO
* Hoạt động 5: Tìm hiểu cách gọi tên oxit
- GV nêu câu hỏi
HS thảo luận nhóm (2 nhóm thảo luận một ý nhỏ)
Gọi tên các oxit sau và cho biết cách gọi tên
a. K2O , ZnO , Al2O3
b. FeO , Fe2O3 , FeCl3
c. CO , CO2 , SO3 , P2O5
Đại diện nhóm báo cáo, các nhóm nhận xét, bổ sung ( nếu có )
- GV kết luận
- GV nhấn mạnh thêm: Đối với phi kim có nhiều hóa trị, dùng các tiền tố tiếp đầu ngữ để chỉ số nguyên tử:
1: mono ; 2: đi ; 3: tri
4: tetra ; 5: penta
I. Định nghĩa
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Ví dụ: CO2 Cacbon đioxit
Na2O Natri oxit
II. Công thức
Công thức chung của oxit MxOy gồm có kí hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y và kí hiệu của một nguyên tố khác M ( có hóa trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng qui tắc về hóa trị :
II . y = n . x
III. Phân loại
Oxit gồm 2 loại
- Oxit bazơ: Là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ.
Ví dụ: Na2O tương ứng với NaOH
CaO Ca(OH)2
- Oxit axit: Là oxit của phi kim tương ứng với một axit.
Ví dụ: SO3 tương ứng với H2 SO4
CO2 H2CO3
P2O5 H3PO4
IV. Cách gọi tên
Tên oxit = tên nguyên tố + oxit
Ví dụ : Na2O Natri oxit
- Nếu kim loại có nhiều hóa trị:
Tên oxit bazơ: tên kim loại (kèm hóa trị) + oxit.
Ví dụ: FeO Sắt (II) oxit
Fe2O3 Sắt (III) oxit
- Nếu phi kim có nhiều hóa trị:
Tên oxit axit: Tên phi kim + oxit.
Ví dụ: CO2 Cacbon đioxit
SO3 Lưu huỳnh trioxit
P2O5 Điphotpho pentaoxit
4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố : Bảng phụ bài tập
- BT1 (SGK/91): Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:
Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là oxi. Tên của oxit là tên nguyên tố cộng với từ oxit.
- BT2 (SGK/91): Lập CTHH của oxit (Gọi 2 HS lên bảng lập công thức)
+ Một loại oxit của photpho: P2O5
+ Crom (III) oxit: Cr2O3
- BT3 a (SGK/91) Mỗi dãy bàn là một đội chơi trò chơi tiếp sức thi đua viết CTHH
+ Đội A: Viết CTHH của oxit axit
+ Đội B: Viết CTHH của oxit bazơ
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
* Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc nội dung bài học. Rèn luyện viết CTHH .
BTVN: 2 , 3, 4, 5 (SGK Tr : 91) Hướng dẫn bài 5: Dựa vào hóa trị lập nhanh các CTHH và so sánh, tìm ra CTHH sai.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo: ChuÈn bÞ bµi míi: “ ®iỊu chÕ khÝ oxi – phản ứng ph©n hủ“+ Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? ( Đọc trước các thí nghiệm và xem hình điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.)+ Phản ứng phân hủy là gì? (Soạn định nghĩa phản ứng phân hủy, chọn viết các phương trình đã học làm ví dụ.)
5. RÚT KINH NGHIỆM
Nội dung
Phương pháp
Sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học
Bài 27- Tiết PPCT: 41
ĐIỀU CHẾ OXI- PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
Tuần dạy:
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức: -BiÕt ®ỵc
+ Hai c¸ch ®iỊu chÕ oxi trong phßng thÝ nghiƯm vµ c«ng nghiƯp. Hai c¸ch thu khÝ oxi trong phßng TN
+ Kh¸i niƯm ph¶n øng ph©n hđy
1.2. Kĩ năng:
+ ViÕt ®ỵc ph¬ng tr×nh ®iỊu chÕ khÝ O2 tõ KClO3 vµ KMnO4
+ TÝnh ®ỵc thĨ tÝch khÝ oxi ë ®iỊu kiƯn chuÈn ®ỵc ®iỊu chÕ tõ Phßng TN vµ c«ng nghiƯp
+ NhËn biÕt ®ỵc mét sè ph¶n øng cơ thĨ lµ ph¶n øng ph©n hđy hay hãa hỵp.
1.3. Thái độ: Rèn học sinh
- Ý thức tự giác giữ trật tự khi giáo viên, bạn tiến hành thí nghiệm .
- Xây dựng học sinh thói quen tự nghiên cứu tìm hiểu thông tin rút ra kiến thức.
2. Träng t©m
+ C¸ch ®iỊu chÕ oxi trong phßng TN vµ CN ( tõ kh«ng khÝ vµ níc)
+ Kh¸i niƯm ph¶n øng ph©n hđy
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên : Hóa chất: KMnO4, KClO3, MnO2. Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh, kẹp ống nghiệm , muỗng lấy hoá chất, giá sắt …
3.2. Học sinh : Đọc trước các thí nghiệm a, b SGK / 92.
4. TIẾN TRÌNH :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
8A1: ....................................... 8A2: ....................................................
8A3: ....................................... 8A4: ....................................................
4.2. Kiểm tra miệng :
Câu hỏi 1: Oxit là gì ?Cho ví dụ? Giai bµi tËp 4 (SGK tr : 91)? (8đ)
Trả lời câu 1: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi. (2đ)
VD: Na2O, CaO, CO2, N2O5 .
Oxit axit :
File đính kèm:
- Tiet 39.doc