- Định nghĩa oxit
- Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hoá trị, oxit của phi kim có nhiều hoá trị.
- Cách lập CTHH của oxit
- KN oxit axit, oxit bazơ.
HS hiểu được:
- HS đọc tên được các chất thành thạo
4 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 21- Tiết 40 oxit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 21- Tieỏt 40
Ngaứy daùy:
OXIT
1. MUẽC TIEÂU
HS biết được:
1.1 .Kiến thức:
HS biết được:
- Định nghĩa oxit
- Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hoá trị, oxit của phi kim có nhiều hoá trị.
- Cách lập CTHH của oxit
- KN oxit axit, oxit bazơ.
HS hiểu được:
- HS đọc tờn được cỏc chất thành thạo
1. 2.Kỹ năng:
HS thực hiện được:
- Phân loại oxit bazơ, oxit axit dựa vào công thức hoá học của một số chất cụ thể.
- Gọi tờn một số oxit theo CTHH hoặc ngược lại.
HS thực hiện thành thạo :
- Lập CTHH của oxi khi biết hoá trị của nguyên tố và ngược lại.
1.3.Thái độ:
Tớnh cỏch: Giáo dục lòng yêu môn học.
Thúi quen: HS lập nhanh CTHH
2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Khỏi niệm oxit, oxit axit, oxit bazo
- Cụng thức
- Phõn loại
- Gọi tờn
3.Chuẩn bị:
Giỏo viờn :
Bảng phụ, phiếu học tập phấn mầu
Học sinh:
+ Oxit laứ gỡ? caựch laọp coõng thửực cuỷa oxit ?
+ Phaõn loaùi oxit vaứ goùi teõn ?
+ Õn laùi caựch laọp CTHH hụùp chaỏt.
4. TOÅ CHệÙC CAÙC HOAẽT ẹOÄNG HOẽC TAÄP :
4.1. OÅn ủũnh toồ chửực vaứ kieồm dieọn ( 1 phuựt )
8A2: …………………………………………….. 8A3: ………………………………………………………….
8A4: …………………………………………….. 8A5: ………………………………………………………….
4.2. Kieồm tra mieọng : ( 5 phuựt )
1. Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp lấy ví dụ minh họa?Cõu hỏi bài mới: oxit là gỡ? ( 10 đ)
HS: Phaỷn ửựng hoaự hụùp laứ phaỷn ửựng hoaự hoùc trong ủoự chổ coự moọt chaỏt mụựi ủửụùc taùo thaứnh tửứ hai hay nhieàu chaỏt ban ủaàu. ( 6 đ)
Vớ duù: CaO + H2O Ca(OH)2 ( 2 đ)
Cõu hỏi bài mới: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. ( 1 đ)
Làm bài tập đầy đủ ( 1 đ)
2. Nêu định nghĩa sự oxi hóa , ứng dụng của oxi
Làm bài tập số 2 SGK. ( 10 đ)
HS: Sửù taực duùng cuỷa oxi vụựi moọt chaỏt laứ sửù oxi hoaự. ( 1 đ )
- Khớ oxi caàn cho sửù hoõ haỏp cuỷa ngửụứi vaứ ủoọng vaọt. ( 1 đ )
- Caàn ủeồ ủoỏt nhieõn lieọu trong ủụứi soỏng vaứ saỷn xuaỏt ( 1 đ )
B ài tập số 2 SGK.
Mg + S -> MgS ( 1,5 đ)
Zn + S -> ZnS ( 1,5đ)
Fe + S -> FeS ( 1,5đ)
2 Al + 3S -> Al 2S3 ( 1,5 đ)
Làm bài tập đầy đủ ( 1 đ)
4.3. Tieỏn trỡnh baứi hoùc :
Giới thiờu bài: Oxit là gỡ ? cú mấy loại oxit ? Cụng thức húa học của oxit gồm những nguyờn tố nào? Cỏch gọi tờn oxit như thế nào ( 1 phỳt)
HĐ của GV & HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa ( 5 phỳt )
Mục tiờu: HS nắm được định nghĩa của oxit
? Kể tên 3 chất là oxit mà em biết?
HS: SO2, CuO, CO2, Al2O3
? Em hãy nêu nhận xét về thành phần của các oxit đó?
HS: Đều là hợp chất trong đó có 1 ngtố là oxi
? Hãy nêu định nghĩa của oxit?cho VD
HS: - Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
GV: Phát phiếu học tập
HS hoạt động theo nhóm
Trong các hợp chất sau hợp chất nào thuộc loại oxit
K2O, CuSO4, Mg(OH)2, H2S, SO3, Fe2O3, CO2, NaCl, CaO.
Các nhóm báo cáo kết quả
Các nhóm khác bổ sung nếu có
GV: Chốt kiến thức
Hoạt động 2:Tỡm hiểu về cụng thức ( 6 phỳt )
Mục tiờu: HS nắm được cụng thức của oxit
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại
- Qui tắc hóa trị áp dụng với hợp chất 2 nguyên tố
HS: xa = yb
Nhận xột về các thành phần của oxit?
Công thức chung: MxOy
Trong đó: M : là các NTHH
x, y là các chỉ số
? Em hãy viết công thức chung của oxit?
Hoạt động 3: Tỡm hiểu về phõn loại ( 6 phỳt )
Mục tiờu: HS nắm được phõn loại
GV: Thông báo có 2 loại oxit
? Em hãy cho biết ký hiệu của một số phi kim thờng gặp?
? Em hãy lấy ví dụ về 3 oxit axit ?
GV: Giới thiệu ở bảng phụ các oxit axit và các axit tơng ứng.
? Hãy kể tên các kim loại thờng gặp?
? Em hãy lấy ví dụ về các oxit bazơ?
GV: Giới thiệu các bazơ tơng ứng với các oxit bazơ.
Hoạt động 4: Tỡm hiểu cỏch gọi tờn( 15 phỳt )
Mục tiờu: HS nắm được cỏch gọi tờn
GV: Đa cách gọi tên oxit.
? Hãy gọi tên các oxit sau:
K2O, ,CaO, MgO, PbO, Na2O
? Vậy với FeO và Fe2O3 thì gọi nh thế nào?
GV: Đa qui tắc gọi tên oxit kim loại có nhiều hóa trị.
GV: Giới thiệu các tiền tố
? Hãy đọc tên các oxit: SO3, SO2, CO, CO2, N2O5, P2O5
Bài tập: Trong các oxit sau oxit nào là oxit axit, oxit bazơ?
Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2
Gọi tên các oxit đó
HS làm bài tập vào vở.
I. Định nghĩa:
- Định nghĩa: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi.
Ví dụ: CaO, Fe2O3, SO3…
I
II. Công thức
Công thức chung: MxOy
Trong đó: M : là các NTHH, n là húa trị
x, y là các chỉ số
II. y = n . x
III. Phân loại
Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tơng ứng với một axit.
Oxit bazơ: là oxit của kim loại và tơng ứng với bazơ
IV. Cách gọi tên
* Tên oxit: Đọc tên nguyên tố + oxit
VD. Na2O-- natri oxit
* Tên oxit bazơ: ( Kim loại nhiều hóa trị)
Đọc tên kim loại ( kèm hóa trị) + oxit
VD. Fe203 -- Sắt(III) oxit
*Tên Oxit axit: ( Nhiều hóa trị)
Đọc tên phi kim( tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim) + oxit( có tiền tố chỉ nguyên tử oxi)
Tiền tố: mono – 1
đi - 2
tri - 3
tetra - 4
penta - 5
VD. SGK
4.4.Toồng keỏt : ( 3 phuựt)
Tổ chức trò chơi ghi CTHH: CO2, BaO, Fe2O3, SO2, SO3, CuSO4, NaCl, H2SO4, P2O5, CuO, FeO ( 2 bộ 2 màu)
Bảng phụ: Phân biệt và ghi tên các oxit trên
-Nhóm nào ghi nhanh, đúng vào bảng phụ là nhóm thắng cuộc
GV: Kiểm tra đánh giá bài làm của 2 nhóm
4.5. Hửụựng daón hoùc taọp: ( 3 phuựt )
* ẹoỏi vụựi tieỏt hoùc naứy:
- Học bài và làm bài tập đầy đủ 1, 2,3,4,5 SGK/ 91
- Hướng dẫn bài 5 SGK
Viết nhanh CTHH dựa vào qui tắc chộo húa trị
* ẹoỏi vụựi tieỏt sau :
Chuẩn bị bài điều chế khớ oxi: đọc cỏch tiến hành thớ nghiệm
Thế nào là phản ứng phõn hủy
5. PHUẽ LUẽC:
File đính kèm:
- tiet 40.doc