1.3. Thái độ:
- Thói quen: Xây dựng học sinh thói quen tự nghiên cứu tìm hiểu thông tin rút ra kiến thức.
- Tính cách: Ý thức tự giác giữ trật tự khi giáo viên, bạn tiến hành thí nghiệm .
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
5 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1691 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 22 tiết 41 Điều chế oxi- Phản ứng phân hủy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22- Tiết : 41 ĐIỀU CHẾ OXI- PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
Ngày dạy:
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
HS biÕt ®ỵc
- Phương pháp ®iỊu chÕ oxi trong phßng thÝ nghiƯm . Hai c¸ch thu khÝ oxi trong phßng TN
- Kh¸i niƯm ph¶n øng ph©n hđy
HS hiểu được:
- Phân tích và so sánh sự khác nhau về số chất tham gia và sản phẩm của phản ứng hóa hợp với phản ứng nhiệt phân KClO3, KMnO4
1.2. Kĩ năng:
HS thực hiện được:
-ViÕt ®ỵc ph¬ng tr×nh ®iỊu chÕ khÝ O2 tõ KClO3 vµ KMnO4
- NhËn biÕt ®ỵc mét sè ph¶n øng cơ thĨ lµ ph¶n øng ph©n hđy hay hãa hỵp.
HS thực hiện thành thạo:
- TÝnh ®ỵc thĨ tÝch khÝ oxi ë ®iỊu kiƯn chuÈn ®ỵc ®iỊu chÕ tõ Phßng TN vµ c«ng nghiƯp
1.3. Thái độ:
- Thói quen: Xây dựng học sinh thói quen tự nghiên cứu tìm hiểu thông tin rút ra kiến thức.
- Tính cách: Ý thức tự giác giữ trật tự khi giáo viên, bạn tiến hành thí nghiệm .
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
+ C¸ch ®iỊu chÕ oxi trong phßng TN
+ Kh¸i niƯm ph¶n øng ph©n hđy
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên :
Hóa chất: KMnO4, KClO3, MnO2.
Dụng cụ: Đèn cồn, ống nghiệm, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh, kẹp ống nghiệm , muỗng lấy hoá chất, giá sắt …
3.2. Học sinh :
Đọc trước các thí nghiệm a, b SGK / 92.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: ( 1 phút)
8 A2: ............................................ 8 A3: ............................................
8 A4: ............................................ 8 A5: ............................................
4.2. Kiểm tra miệng : ( 5 phút )
Câu hỏi 1: Oxit là gì ?Cho ví dụ? Giai bµi tËp 4 (SGK tr : 91)? (8đ)
Trả lời câu 1: Oxit là hợp chất của hai nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi. (2đ)
VD: Na2O, CaO, CO2, N2O5 .
Oxit bazơ : SO3 , N2O5 , CO2 .
Oxit axit :Fe2O3 , CuO , CaO.
Câu hỏi 2: Cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? (2đ)
Trả lời câu 2: Đun nóng KMnO4 ở nhiệt độ cao .
4.3. Tiến trình bài học :
Giới thiệu bài : Khí oxi có rất nhiều trong không khí. Có cách nào tách riêng oxi từ khí quyển? Trong phòng thí nghiệm muốn có một lượng nhỏ khí oxi thì làm thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay? “ Điều chế oxi - phản ứng phân hủy” ( 1 phút )
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. ( 21 phút )
Mục tiêu: HS nắm được các thí nghiệm điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
HS tìm hiểu thông tin SGK / 92 trả lời câu hỏi:
? Những chất nào có thể dùng làm nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? (KMnO4, KClO3)
? Nhận xét thành phần phân tử của hai chất vừa kể? ( những hợp chất giàu oxi )
- GV cho HS quan sát mẫu KMnO4và KClO3 giới thiệu đây là hợp chất giàu oxi dễ bị nhiệt phân hủy.
- GV: treo tranh hình 4.5, 4.6 a và b SGK / 92
? Có mấy cách thu khí oxi? ( 2 cách )
+ Cho oxi đẩy không khí.
+ Cho oxi đẩy nước.
- GV biểu diễn thí nghiệm : Điều chế oxi bằng cách đun nóng KMnO4 trong ống nghiệm và thử khí bay ra bằng que đóm có than hồng.
HS hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV để nhận xét được hiện tượng và giải thích thí nghiệm đang thực hiện.
+ Nhóm 1, 2: Thu oxi bằng cách đẩy k.khí
+ Nhóm 3, 4: Thu oxi bằng cách đẩy nước
Đại diện nhóm phát biểu.
- GV hướng dẫn 1 HS làm thí nghiệm bằng cách đun nóng KClO3 sau đó thêm MnO2 vào và đun nóng.
HS quan sát giải thích
( MnO2 đóng vai trò là chất xúc tác phản ứng xảy ra nhanh hơn)
HS viết phương trình
KMnO4
KClO3
Tìm hiểu cách sản xuất oxi trong công nghiệp ( GIẢM TẢI)
Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng phân hủy ( 10 phút )
Mục tiêu: HS nắm được phản ứng phân hủy
- GV treo bảng phụ các phản ứng hóa học HS vừa ghi( SGK/ 93) đồng thời bổ sung thêm phản ứng hóa học
CaCO3 CaO + CO2
HS điền vào chỗ trống các cột tương ứng với các phản ứng.
GV cho học sinh phân tích và so sánh sự khác nhau về số chất tham gia và sản phẩm của phản ứng hóa hợp với phản ứng nhiệt phân KClO3, KMnO4
- GV nhấn mạnh những phản ứng trên được gọi là phản ứng phân hủy.
? Vậy phản ứng phân hủy là gì ?
- GV nhắc học sinh gạch chân từ chú ý
- GV : yêu cầu HS nêu thêm một số ví dụ chứng minh
2KNO3 2KNO2 + O2
2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
I. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.
Khí oxi được dùng điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao.
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
KClO3 2 KCl + 3O2
III. Phản ứng phân hủy
Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
4.4.Tổng kết: ( 4 phút ):
- Gọi một HS đọc kết luận SGK / 94
- BT 1 : (SGK /94) Những chất được dùng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là :
a) KClO3 b) KMnO4
- BT 3 :(SGK /94) Sự khác nhau giữa phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp là:
Phản ứng hóa hợp
Một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu
Fe + S FeS
Phản ứng phân hủy
Một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.
2H2O 2H2 + O2
4.5. Hướng dẫn học tập: ( 3 phút )
* Đối với bài học ở tiết học này:
Học thuộc nội dung bài học. Rèn luyện viết PTHH .
BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (SGK Tr : 94)
Hướng dẫn bài 5: Dựa vào hóa trị lập nhanh các CTHH và so sánh, tìm ra CTHH sai.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
ChuÈn bÞ bµi míi: “ kh«ng khÝ - sù ch¸y ”.
Thành phần của không khí ?, Khái niệm sự oxi hóa chậm và sự cháy ?
Điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt sự cháy ?
Chuẩn bị: tranh ¶nh, t liƯu vỊ t×nh h×nh « nhiƠm kh«ng khÝ .
5. PHỤ LỤC:
File đính kèm:
- tiet 41.doc