Bài giảng tuần 22 tiết 42 Không khí – sự cháy
1.2. Kĩ năng:
HS thực hiện được:
HS thực hiện thành thạo:
+ HS viết đúng PTHH
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 22 tiết 42 Không khí – sự cháy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22- Tiết 42
Ngày dạy
KHÔNG KHÍ – SỰ CHÁY
1. MỤC TIÊU
1.1. Kiến thức:
HS biÕt ®ỵc:
+ Thµnh phÇn cđa kh«ng khÝ theo thĨ tÝch vµ khèi lỵng.
+ Sù « nhiƠm kh«ng khÝ vµ c¸ch b¶o vƯ kh«ng khÝ khái bÞ « nhiƠm.
HS hiểu được:
+ tầm quan trọng của không khí và tác hại của không khí bị ô nhiễm.
1.2. Kĩ năng:
HS thực hiện được:
+ HiĨu c¸ch tiÕn hµnh thÝ nghiƯm x¸c ®Þnh thµnh phÇn thĨ tÝch cđa kh«ng khÝ
HS thực hiện thành thạo:
+ HS viết đúng PTHH
1.3. Thái độ:
Thói quen: đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài học
Tính cách: có ý thức giữ cho bầu không khí trong lành không bị ô nhiễm
2. NỘI DUNG HỌC TẬP:
+ Thµnh phÇn cđa kh«ng khÝ.
3. CHUẨN BỊ :
3.1. Giáo viên :
Hóa chất: Photpho đỏ.
Dụng cụ: Ống đong không đáy loe một đầu, nút cao su, thìa đốt hóa chất.
3.2. Học sinh : Đọc trước thông tin SGK/ 95, 96. Sưu tầm tranh ô nhiễm môi trường.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện( 1 phút)
8A2: ....................................................... 8A3: .....................................................
8A4: ....................................................... 8A5: .....................................................
4.2. Kiểm tra miệng : ( 6 phút )
Câu hỏi 1: ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng ®iỊu chÕ oxi trong phßng thÝ nghiƯm? Nªu sù kh¸c nhau gi÷a ph¶n øng ho¸ hỵp vµ ph¶n øng ph©n hủ lÊy vÝ dơ minh ho¹? (8đ)
Trả lời câu 1: 2 KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
2 KClO3 2 KCl + 3 O2
Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
Ph¶n øng ho¸ hỵp lµ phản ứng hoá học trong đó chỉ có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.
Câu hỏi 2: Không khí là gì? Nêu các chất trong không khí?(2đ)
Trả lời câu 2: Kh«ng khÝ lµ mét hçn hỵp khÝ trong ®ã khÝ oxi, khÝ nit¬, …
4.3. Tiến trình bài học :
Giới thiệu bài:Có cách nào để xác định thành phần của không khí? không khí có liên quan gì đến sự cháy? tại sao khi có gió to thì đám cháy càng dễ bùng cháy to hơn? Làm thế nào dập được và ngăn ngừa đám cháy không xảy ra? ( 1 phút )
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần của không khí.( 30 phút )
Mục tiêu: HS nắm được thành phần của không khí.
- GV biểu diễn thí nghiệm: Xác định thành phần của không khí
Đốt photpho đỏ trong muỗng sắt rồi đưa nhanh vào ống trụ đặt trong chậu nước, đậy kín ống trụ bằng nút cao su.
HS quan sát thí nghiệm và trả lời các câu hỏi:
+ Khi photpho cháy mực nước trong ống thủy tinh như thế nào? (Dâng lên đến vạch thứ hai)
+ Chất gì trong ống tác dụng với photpho để tạo ra khói trắng P2O5 ? ( Khí oxi )
+ Thể tích khí còn lại trong ống?
( Hầu hết là nitơ 78%)
- GV nêu câu hỏi:
+ Tìm ví dụ chứng minh trong không khí còn chứa một ít hơi nước?
( Có xuất hiện những giọt nước nhỏ trên mặt ngoài của thành cốc nước lạnh, và hiện tượng sương mù.)
+ Khi quan sát lớp nước vôi trên mặt hố vôi tôi, thấy có màng trắng mỏng do khí cacbonic CO2 đã tác dụng với nước vôi. Khí CO2 này có ở đâu ra?
( Khí CO2 có sẵn trong không khí )
+ Ngoài khí nitơ và oxi các khí khác chiếm tỉ lệ là bao nhiêu?
( Các khí khác : CO2, hơi nước, neon, agon, bụi khói… chiếm khoảng 1% )
HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm phát biểu.
Các nhóm nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh.
- GV nêu câu hỏi để học sinh rút ra kết luận
? Không khí là hỗn hợp của nhiều chất khí thành phần theo thể tích của không khí như thế nào?
HS giới thiệu tranh ô nhiễm không khí và liên hệ thực tế giới thiệu một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
HS liên hệ thực tế trả lời câu hỏi:
? Cách giữ cho bầu không khí trong lành?
Giáo dục môi trường: HS trồng cây xanh, bảo vệ và chăm sóc cây, giữ sân trường sạch …
Giáo dục hướng nghiệp học sinh các nghề liên quan đến môi trường: công nhệ xử lí khí thải, công nghệ môi trường, quản lí môi trường…
I. Thành phần của không khí.
1. Thí nghiệm
2. Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác.
Không khí là hỗn hợp của nhiều chất khí, thành phần theo thể tích của không khí là: 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
3. Bảo vệ không khí trong lành chống ô nhiễm.
Mọi người phải góp phần giữ cho bầu không khí trong lành.
4.4. Tổng kết: ( 4 phút )
- BT 1 (SGK/ 99): Câu trả lới đúng về thành phần của không khí
C 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)
- Không khí bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì ? Phải làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ?
( Ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí: Thải chất cặn bả tùy tiện (Phân, rác, xác chết … ). Khói thải các nhà máy, hơi nươc, khí độc. Sử dụng ngồn nước không hợp lý.
Mỗi người phải ý thức giữ cho bầu không khí trong lành: bảo vệ nguồn nước, xử lí khí thải ( lọc sạch bụi, xử kí khí độc … ). Bảo vệ rừng, vùng đất gập nước. Tham gia trồng, chăm sóc cây và bảo vệ cây ở nhà trường, gia đình, địa phương … )
4.5. Hướng dẫn học tập : ( 3 phút )
* Đối với bài học ở tiết học này:
Học thuộc nội dung bài học.
Trả lời câu hỏi 2 và bài tập 7 SGK/ 99.
* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
ChuÈn bÞ bµi míi: “ kh«ng khÝ - sù ch¸y (tt)”. Đọc trước thông tin phần II SGK / 97
+ Thành phần của không khí ?
+ Khái niệm sự oxi hóa chậm và sự cháy ?
+ Điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt sự cháy ?
Chuẩn bị: tranh ¶nh, t liƯu vỊ t×nh h×nh « nhiƠm kh«ng khÝ vµ c¸c biƯn ph¸p phßng, tr¸nh.
5. PHỤ LỤC
File đính kèm:
- tiet 42.doc