Bài giảng tuần 25 tiết 48 tính chất– ứng dụng của hiđro

1.3. Thái độ:

Thói quen: Rèn học sinh tính cẩn thận khi thực hiện thí nghiệm

Tính cách: HS vận dụng kiến thức viết phương trình hoá học.

2. NỘI DUNG HỌC TẬP

 

doc6 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1607 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 25 tiết 48 tính chất– ứng dụng của hiđro, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25- Tiết : 48 Ngày dạy: TÍNH CHẤT– ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (tt) 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: HS biÕt ®­ỵc: + TÝnh chÊt hãa häc cđa hi®ro: t¸c dơng víi oxit kim lo¹i. Kh¸i niƯm vỊ sù khư vµ chÊt khư. HS hiểu được: + øng dơng cđa hi®ro: Lµm nhiªn liƯu, nguyªn liƯu trong c«ng nghiƯp. 1.2. Kĩ năng: HS thực hiện được + Quan s¸t thÝ nghiƯm, h×nh ¶nh... rĩt ra ®­ỵc nhËn xÐt vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ vµ tÝnh chÊt hãa häc cđa hi®ro. + ViÕt ®­ỵc ph­¬ng tr×nh hãa häc minh häa ®­ỵc tÝnh khư cđa hi®ro. HS thực hiện thành thạo + TÝnh ®­ỵc thĨ tÝch khÝ hi®ro ( ®ktc) tham gia ph¶n øng vµ s¶n phÈm. 1.3. Thái độ: Thói quen: Rèn học sinh tính cẩn thận khi thực hiện thí nghiệm Tính cách: HS vận dụng kiến thức viết phương trình hoá học. 2. NỘI DUNG HỌC TẬP + TÝnh chÊt hãa häc cđa hi®ro + Kh¸i niƯm vỊ chÊt khư, sù khư. 3. CHUẨN BỊ : 3.1. Giáo viên : Tranh vẽ ứng dụng của hiđro, Phiếu học tập Hóa chất : dd HClloãng , bột CuO, Kẽm viên, nước. Dụng cụ: Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá sắt, cốc thủy tinh, đèn cồn, diêm quẹt, thìa lấy hóa chất. 3.2. Học sinh : Xem kĩ các thí nghiệm và nội dung bài. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 8A 2: …………………………………………………..8A 3: ………………………………………………….. 8A 4: …………………………………………………..8A 5: ………………………………………………….. 4.2. Kiểm tra miệng : Câu hỏi 1: So s¸nh sù gièng vµ kh¸c nhau vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ cđa oxi vµ hi®ro? T¹i sao tr­íc khi dïng hi®ro lµm thÝ nghiƯm ph¶i thư ®é tinh khiÕt cđa H2. Nªu c¸ch thư. (8đ) Trả lời câu 1: Giống :Lµ chÊt khÝ kh«ng mµu, kh«ng mïi, kh«ng vÞ, tan Ýt trong n­íc. Khác : oxi hydro Nặng hơn không khí Nhẹ hơn không khí. Tr­íc khi dïng hi®ro lµm thÝ nghiƯm ph¶i thư ®é tinh khiÕt cđa H2 để tránh hỗn hợp nỗ. C¸ch thử : Thu khí hydro vào ống nghiệm , để miệng ống nghiệm gần ngọn lữa đèn cồn , nếu có tiếng nhỏ, thì hydro tinh khiết . Câu hỏi 2: Dụng cụ hóa chất cho thí nghiệm hydro tác dụng với CuO. (2đ) Trả lời câu 2: èng thủ tinh thđng hai ®Çu, nĩt cao su cã èng dÉn khÝ, ®Ìn cån, dung dÞch HCl, diªm, giÊy läc, Cu. 4.3. Tiến trình bài học : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học * Hoạt động 1: Giới thiệu Các em đã biết về một số tính chất của oxi. Thế còn hiđro có những tính chất gì? Nó có lợi ích gì cho chúng ta? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó: “ Tính chất – ứng dụng của hiđrô (tt)” * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của hiđro ( 25 phút ) Mục tiêu : HS nắm được ứng dụng của hiđro - GV: Yêu cầu HS đọc phần a (TN SGK /106) - GV: treo tranh giới thiệu dụng cụ hóa chất và cách tiến hành. - GV nêu câu hỏi cho học sinh chuẩn bị thảo luận sau khi quan sát thí nghiệm: + Khi Zn và dd HCl loãng đã phản ứng có lượng khí gì thoát ra? ( khí hiđro) + Màu sắc của bột CuO trước khi làm thí nghiệm? ( màu đen) + Ở nhiệt độ thường khi dòng khi hiđro đi qua bột CuO có hiện tượng gì xảy ra? (Không có hiện tượng gì). + Khi đun nóng phần ống thủy tinh có chứa CuO thì màu đen của bột CuO biến đổi như thế nào? ( Bột CuO đen màu đỏ gạch). + nhận xét sản phẩm tạo thành trong ống nghiệm hình trụ và ống dẫn khí? ( Có bột đồng màu đỏ và nước) + Ở nhiệt độ thường và đốt nóng CuO. Hiđro có khử oxi của CuO không? - GV biểu diễn song song 2 thí nghiệm: Cho luồng khí hiđro đi qua bột CuO ở nhiệt độ thường và đốt nóng.   HS quan sát thí nghịêm và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trên.   Các nhóm báo cáo kết quả.   Các nhóm khác bổ sung (nếu có) - GV thuyết trình   HS viết phương trình. - GV nhấn mạnh: * H2 khử oxit kim loại nào thì tạo thành nước và kim loại đó. * Aùp dụng: HS làm bài tập 1 SGK/109 Viết PTHH của các phản ứng hiđro khử các oxit sau: a/ Sắt (III) oxit. b/ Thủy ngân (II) oxit. c/ Chì (II) oxit.   Gọi 3 HS lên bảng viết phương trình các HS khác làm vào vở bài tập. 3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe H2 + HgO H2O + Hg H2 + PbO H2O + Pb. ? Hiđro có tính khử, không những kết hợp với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp với nguyên tố nào trong một số oxit kim loại? ( nguyên tố oxi ) * Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của hiđro( 5 phút ) Mục tiêu: HS nắm được ứng dụng. - GV treo tranh ứng dụng của hiđro.   HS nhìn tranh kể ứng dụng của hiđro? ( Nạp khí cầu, sản xuất nhiên liệu, hàn cắt kim loại, khử oxi của một số oxit kim loại, sản xuất NH3, phân đạm, sản xuất HCl…) - GV kết luận cho HS ghi bài Liên hệ thực tế - Giáo dục HS tính cẩn thận. Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh: những nghề có liên quan đến tính chất và ứng dụng cú hidro: công nhân hoặc kĩ sư trong các nhà máy sản xuất phân đạm, trong các phân xưởng sản xuất axit clohydric….. II. Tính chất hóa học của hiđro 1. Tác dụng với oxi 2. Tác dụng với đồng (II) oxít Hiđro có tính khử ( khử oxi) Khí hđro đã chiếm nguyên tố oxi trong hợp chất CuO H2 + CuO H2O + Cu 3. Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn có thể kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Khí hiđro có tính khử. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt. III. Ứng dụng Khí hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt. 4.4.Tổng kết ( 4 phút ) : - GV treo bảng phụ bài tập 3 SGK/10 - Gọi 1 HS lên bảng cả lớp làm vào vở bài tập (1) Nhẹ nhất (2) Tính khử (3) Tính khử (4) Chiếm oxi (5) Tính oxi hóa (6) Nhường oxi 4.5. Hướng dẫn học tập ( 2 phút ) * Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc nội dung bài học. BTVN: 4, 5 (SGK Tr : 109) * Đối với bài học ở tiết tiếp theo: ChuÈn bÞ bµi míi: Đọc trước bài mới nhiều lần trong sách giáo khoa. + Ph¶n øng oxi ho¸ - khư. + Sự khử và chất khử khác nhau ở điểm nào? Oân : Sự oxi hoá. 5. PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • doctiet 48 moi.doc
Giáo án liên quan