- Chất tan và chất không tan qua thực nghiệm
- Độ tan trong nước của một chất là gì
- Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước
- Có kỹ năng tiến hành thí nghiệm tìm hiểu chất tan và chất không tan
Rèn tính cẩn thận; ý thức tập thể trong khi làm việc nhóm
21 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1675 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Tuần 32 tiết 61 ngày : độ tan của một chất trong nước, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Tiết 61
Ngày :
Độ tan của một chất trong nước
A - Mục tiêu. Học sinh nắm được
Chất tan và chất không tan qua thực nghiệm
Độ tan trong nước của một chất là gì
Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước
Có kỹ năng tiến hành thí nghiệm tìm hiểu chất tan và chất không tan
Rèn tính cẩn thận; ý thức tập thể trong khi làm việc nhóm
B - Chuẩn bị
GV Chuẩn bị : Tranh vẽ H6.5 Tr. 140 SGK ; Bảng tính tan ( Hoá 9)
H 6.6 Tr. 141 SGK hoặc Tr.156 SGK (Hoá 8)
Mỗi nhóm: bình nước; 4 ống nghiệm; giá ống nghiệm; phễu lọc; 2 tờ giấy lọc;
2 tấm kính; đèn cồn; diêm; kẹp gắp; ống nhỏ giọt; thìa lấy hoá chất rắn.
Hoá chất: CaCO3; NaCl.
C - Tiến trình tiết dạy.
I - Tổ chức
II - Kiểm tra bài cũ
Nội dung kiểm tra
Yêu cầu cần đạt.
Dung dịch là gì. Thế nào là dung môi; chất tan ?
Làm bài 4a Tr.138 SGK
Gv. Đánh giá - Cho điểm
HS1. Nêu như bài học Tiết30
HS2. - mđường < 20gam
MNacl < 3,6 gam
Trong 10g H2O
-dd chưa bão hoà
HS. Nhận xét - bổ sung
III - Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về chất tan và chất không tan
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV. Phát dụng cụ - hoá chất Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm 1 SGK T 139
? Khi làm bay hơi nước lọc ta thu được gì
Gv. Qua thí nghiệm 1
? Nhận xét về tính tan của CaCO3 trong nước
GV. Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 (tương tự như thí nghiệm 1 chỉ thay CaCO3 bằng muối NaCl
? Nhận xét về tính tan của NaCl trong nước
GV. Qua 2 thí nghiệm
? Em rút ra kết luận gì
GV. Cho học sinh xem bảng tính tan ở trang 156 SGK
? Các chất khác có tính tan như thế nào
GV. Treo bảng tính tan
( lấy từ hoá 9 ) hoặc cho học sinh tự xem bảng ở
Tr. 156
GV. Hướng dẫn cách dùng bảng tính tan.
Nhận xét gì về:
? Tính tan của axit
? Tính tan của bazơ
? Tính tan của muối nitơrat
Gv. Cho học tự nghiên cứu thêm mục này ở SGK T140 và bảng tính tan
HS. Thực hiện thí nghiệm 1 ở SGK T139
HS. - Không thu được chất gì khi làm bay hơi nước lọc
HS CaCO3 không tan trong nước
- Nhóm học sinh tiếp tục làm thí nghiệm 2
Báo cáo kết quả
+ NaCl tan được trong nước.
- Đại diện 1 nhóm báo cáo
- Nhóm khác bổ sung
HS. Chất tan nhiều chất tan ít.
HS. Quan sát bảng; tìm vị trí chú thích ở bảng tính tan.
HS. Ghi nhớ cách dùng bảng tính tan.
HS. Thảo luận báo cáo
Lấy ví dụ chứng minh
I- Chất tan và chất không tan.
1. Thí nghiệm về tính tan của chất
TN1 Canxicacbonat không tan trong nước.
TNo2. Natriclrua (NaCl ) tan được trong nước.
Kết luận .
- Có chất không tan; chất tan trong nước.
- Chất tan nhiều, chất tan ít
2. Tính tan trong nước của 1 số axit; bazơ; muối SGK T140.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về độ tan của một chất trong nước
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV. Để biểu thị khối lượng chất tan trong 1 khối lượng dung môi ở nhiệt độ xác định đ độ tan
GV. 100g nước chỉ hoà tan tối đa + 36g NaCl
250C + 222g AgNO3
36g; 222g lần lượt là độ tan của NaCl; AgNO3
? Các em hiểu thế nào là độ tan
GV. Chốt định nhgiã
Kí hiệu độ tan là S
? Em hiểu thế nào khi nói độ tan của đường là 204g ở 250C
GV. Tìm hiểu nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến độ tan - mục 2.II
Gv: Treo hình 6.5 SGK
? Yêu cầu học sinh quan sát đồ thị độ tan ở các nhiệt độ khác nhau của
NaNO3; NaCl; Na2SO4.
? Nhận xét gì về độ tan của chất rắn khi nhiệt độ tăng
GV. Nhận xét - bổ sung
GV. Tiếp tục treo hình 6.6
? Nhận xét độ tan của chất khí khi tăng nhiệt độ
GV. Ngoài yếu tố nhiệt độ ảnh hưởng chất khí còn chịu sự chi phối của áp suất tăng đ độ tan tăng
Hs. Chú ý vào lời dẫn của mục II (SGK_T 140 )
HS. Thảo luận nêu khái niệm độ tan
+ Đại diện 2 - 3 nhóm nêu khái niệm độ tan
HS. mđường = 204 (g)
mH2O = 100g
- mdd = 304(g
Nhóm học sinh quan sát hình 6.5
HS: nhóm thảo luận - báo cáo
+ Nhóm khác: Bổ sung ( nếu cần )
- Nhóm học sinh. Quan sát hình 6.6
- Các nhóm thảo luận
+ Đại diện 1 nhóm báo cáo.
+ Nhóm khác : Nhận xét; Bổ sung.
II - Độ tan của 1 chất trong nước.
1.Định nghĩa.
2.Độ tan ( S ) của 1 chất trong nước là số gam chất đó hoà tan trong 100g nước để tạo thành dd bão hoà ở nhiệt độ xác định
Ví dụ
ở 250c; Sđường = 204( g )
mđường = 204 (g)
mH2O = 100 (g)
mdd = 304 (g)
3-Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.
a. Đa số độ tan của chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng
b. Độ tan của chất khí tăng khi nhiệt độ giảm ; áp suất tăng .
IV - Kiểm tra - đánh giá
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
1. Chọn câu trả lời đúng ?
( Nội dung bài 1T142)
2. Khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn như thế nào (Bài 2T142 )?
3.Bài 3 T142?
GV. Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện bài 1,2,3.
1 học sinh lên bảng làm
Đáp án.D
HS2. Đáp án .C
HS3. Đáp án .A
HS: Nhận xét - bbổ
( nếu cần )
III.Bài tập
Bài 1 T142
Đáp án .D
Bài 2 (T142-SGK )
Đáp án .C
Bài 3 (T142-SGK)
Đáp án .A
V - Hướng dẫn học ở nhà.
Học và làm bài 4,5 T142 (SGK )
Làm bài 41.3 ; 41.6 (SBT - T49-50 )
Tuần 32
Tiết 62: Bài 42: Nồng độ dung dịch (tiết 1)
Ngày :
A- Mục tiêu:
Học sinh hiểu được dung dịch là gì, hiểu và vận dụng công thức tính C% ( C% là % khối lượng chất tan trong dd )
Rèn kỹ năng làm bài tập dd.
Giáo dục lòng yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị : bảng phụ
C- Tiến trình giờ giảng;
I- ổn định lớp
II- Kiểm tra bài cũ:
Dung dịch là gì? Độ tan là gì ?
Bài tập 4- SGK
III-Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-Gv cho h/s đọc định nghĩa từ sgk
- Gv đưa vd để rút CT……..
? CT có mấy đại lượng .
? Tính một đại lượng ,cho biết mấy đại lượng
? Bài cho biết đại lượng nào
?Con số nào biểu thị đại lg:Khối lg dd
? áp dụng CT nào
? 500(g) biến thị cho đại lương nào.
?…..biết đại lượng nào
?Tính khối lượng chất tan bởi công thức nào.
- Cho h/s hoạt động nhóm .
? Bài cho đại lượng nào.
? Con số 50 ,20 biểu thị cho đại lượng nào.
? Tính bởi công thức nào .
? Khối lượng nước tính như thế nào.
- H/s đọc định nghĩa
- H/s hoạt động nhóm để tính C%
theo định nghĩa.
- H/s chú thích từng đại lượng.
- H/s hoạt động nhóm (3/)
- H/s lên bảng làm .
H/s bổ sung
- H/s hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bầy
Nhóm khác bổ sung.
- H/s hoạt động nhóm.
- H/s lên bảng làm.
- Nhóm khác bổ sung.
I- Nồng độ % ( C%)
1- Định nghĩa : Là số gam chất tan có trong 100g dd
2-Công thức tính:
C% = . 100%
mCT - khối lượng chất tan
mDD – khối lượng dd
C% - nồng độ %.
VD1: Hoà tan 40g NaCl vào 160 (g) H2O . Tính C% chất tan trong dd?
Giải:
+ Khối lượng dd NaCl :
mdd = 40 + 160 = 200(g)
+ C% NaCl = 100% = 20%
VD2: Tính số gam H2SO4 có trong 500g dd H2SO4 20%.
Giải:
mHSO= = 100 (g)
VD3: Hoà tan 50g KNO3 vào nước được dd KNO3 20% . tính ?
a)Khối lượng dd?
b) Khối lượng nước cần pha?
Giải.
a) Khối lượng dd KMO3 là:
mdd = . 100 = 250(g)
b) Khối lượng nước cần pha :
mH2O = 250 – 50 = 200(g)
IV) Củng cố :
- Gv củng cố : bằng bài tập 1, 5 - SGK
V) Hướng dẫn về nhà
- Học bài theo vở ghi + SGK
- Làm các bài tập còn lại
- HD : Bài tập 7:
Vì SNaCl = 36(g) mdd = 136(g) C% = . 100% =
Hết tuần 32:
Tuần 33
Tiết 63 Nồng độ dung dịch (tiết2)
Dạy ngày :
A) Mục tiêu:
- H/s hiểu được và tính toán , vận dụng thành thạo công thức :CM =
- Rèn luyện kỹ năng tư duy hoá , trình bầy bài tập dd .
- Giáo dục ý thức tự giác tính cẩn thận…
B) Chuẩn bị :
Bài soạn + bảng phụ .
C) Tiến trình giờ giảng :
I) ổn định lớp
II) Kiểm tra bài cũ : bài tập 5, 6(6); 7
III) Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
Nội dung
- Gv giảng định nghĩa từ ví dụ
vd: CM = 2mol/lit
? hiểu như thế nào .
? Nồng độ mol là gì
? Đại lượng có đơn vị mol
? Lít là đơn vị đại lượng nào .
? Công thức tính .
? Đại lượng nào đã biết .
? Chưa biết đại lượng nào
? Nồng độ của dd
con số 200 , 0,5 biểu thị cho đại lượng nào.
?áp dụng công thức nào .
? Đơn vị thể tích đổi
như
thế nào ?
? Số mol NaOH dd 1
? Sốmol NaOH trong dd2
Số mol NaOH trong ddA
? Thể tích dd A
? Nồng độ mol của dd A
Kết luận :có mấy bước giải bài tập này?
- H/s hoạt động nhóm
- 2 mol có trong 1 lit dd
- Đại lượng mol (n)
- Đại lượng V(lit)dd
- H/shoạt động nhóm tìm ra kết quả .
- Đại diện nhóm trả lời .
- Lên bảng trình bầy
- H/s hoạt động cá nhân
- Lên bảng trình bầy.
- H/s hoạt động nhóm
dựa trên câu hỏi định
hướng
- Đại diện nhóm
trình bầy (trả lời)
- Đại diện lên bảng làm
- H/s làm vào vở lấy điểm miệng.
II) Nồng độ mol của dd.(CM)
1) Định nghĩa :là số mol chất tan trong 1 lít dd .
2: Công thức
CM= V= n = CM.V
n- số mol chất tan (mol)
v- thể tích dd (lit)
Cn- Nồng độ md/lít
3) Bài tập :
VD1: Hoà tan hết 20(g)NaOHvào nước được 2 lít dd .Tính CM của dd
NaOH.
- Số mol của 20(g) NaOH:
n= = 0,5 (mol)
- Nồng độ mol của dd:
CM NaOH = = 0,25(mol)
VD2: Tính số mol của HCl trong 200ml dd H2SO4 0,5 M
200ml =0,2 lit
Số mol của H2SO4 trong 500ml dd
H2SO4 0,5M là
NH2SO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1(mol)
VD3:Trộn 200ml dd NaOH 0,5 M
Với 300ml dd NaOH 4M thu được dd
Tính CMcủa dd A?
Giải
+ 200ml = 0,2lit ; 300ml =0,3 lit
+ Số mol của NaOH trong 200ml dd
NaOH 0,5n
N1 =0,5 . 0,2 = 0,1 (mol)
+ Số mol của NaOH trong 300mldd
NaOH 4M
N2= 4. 0,3 = 1,2 (mol)
+ Số mol NaOH trong dd A là :
n = n1 + n2 = 0.1 + 1,2 = 1,3(mol)
+ Thể tích của dd A
V = 0,2 + 0,3 = 0,5(lit)
+ Nồng độ mol của dd A
CM = = 2,6 (M)
Kết luận:các bước giải :
IV) Củng cố : Làm bài tập 2,3,4
V) Hướng dẫn : - Làm hết bài tập sgk, sách bài tập
- Đọc trước bài 43 “ Pha chế dung dịch”
Tuần 33
Tiết 64 Bài 43: Pha chế dung dịch (Tiết 1)
Dạy ngày:
A) Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập dung dịch ,kỹ năng chế dung dịch .
- Giáo dục ý thức tiết kiệm , bảo vệ trường …
B) Chuẩn bị :
+ Bộ thí no pha chế : cân cốc có mỏ …bảng phụ .
+ dd CuSO4, CuSO4khan , nước cất .
C) Tiến trình giờ giảng :
I) ổn định lớp :
II) Kiểm tra 15 phút :
1, Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức tính nồng độ mol ?
2, Trong 4 lít dung dịch có hoà tan 400 g CuSO4 . Tính nồng độ mol của dung dịch ?
III-Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV đưa ra bài tập
Gv: chia dụng cụ cho 5nhóm.
- Gv hướng dẫn sử dụng dụng cụ.
? Tính toán để tìm
+ Số gam CuSO4
+ Số gam nước .
Cách làm pha tạo dd
? đong 45ml nước có được không ?
Vì sao?
? Số mol CuSO4 số gamCuSO4?
? Cách làm
- Gv lưu ý
+ Khi cho nước gần đến vạch dừng lại và lắc đều cho tan sau đó mới cho tiếp .
HS đọc , phân tích bài
H/s nhận dụng cụ cho nhóm mình .
- H/s hoạt động nhóm làm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bầy tính toán .
- Nhóm khác lên bảng trình bầy cách pha .
- Đại diện nhóm trình bầy tính toán
- Nhóm khác lên bảng tính bầy cách pha chế dd .
I) Cách pha chế một dd theo nồng độ cho sẵn
Bài tập 1:Từ muối nước cất và những dụng cụ cần thiết hãy tính toán và giới thiệu cách pha chế .
a) 50(g),dd CuSO4 10%
b) 50ml dd CuSO4 1M.
Bài giải
- Tính toán
a
+ Khối lượng CuSO4 trong 50(g)dd
M = (50 . 10) : 100 = 5(g).
- Khối lượng nước cần pha
50 – 5 = 45 (g)
- Cách pha chế .
+ Cần lấy 5(g)CuSO4
+ đong lấy 45ml nước cất cho vào cốc dung tính là 100ml.
- Khuấy nhẹ được 50(g)dd CuSO4 5%.
b-Số mol của CuSO4trong số mol dd
n= = 0,05 (mol)
mCuSO4 = 0,05 . 160 = 8(g).
- Cần lấy 8(g)CuSO4 cho vào cốc thuỷ tinh
có V=100ml.
- đổ dần nước vào cốc đến vạch 50ml dừng lại được 50ml dd CuSO4 1M
IV) Củng cố : Bài tập 1 ,2 (149) ( gv dùng bảng phụ để hoàn thành )
V) Hướng dẫn về nhà :
- Học bài theo vở ghi , SGK
- Rtvn 1,2,4 .
- Đọc trước phần II.
Hết tuần 33:
Tuần 34
Tiết 65 Pha chế dung dịch (Tiếp )
Dạy ngày:
A) Mục tiêu :
H/s biết cách tính toán và cách pha loãng theo nồng độ cho trước
Rèn luyện kỹ năng tính toán và cách pha chế dd
Giáo dục ý thức tự giác.
B) Chuẩn bị :
- Dung dịch NaCl 10% ; dd CuSO4
C- Tiến trình giờ giảng :
I) ổn định:
II) Kiểm tra bài cũ: Bài tập 1,2(149)
III-Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm.
? Số mol CuSO4
? Khi pha loãng thì nchất tan
? V dd ban đầu VHO cho thêm.
Giáo viên giới thiệu cách pha .
? Có mấy bước
? Thứ tự từng bước.
? Khối lượng NaCl trong dd ban đầu.
? Khối lượng dd NaCl ban đầu .
? Khối lượng nước cần đong thêm.
? Cách pha.
? Có bao nhiêu bước
? Bước nào làm trước.
Học sinh hoạt động nhóm để tính toán.
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Nhóm khác bổ sung.
Đại diện nhóm nêu cách pha.
Nhóm khác bổ sung.
Học sinh hoạt động nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trả lời.
Nhóm khác bổ sung
Đại diện nhóm lên bảng làm.
các học sinh khác quan sát và ghi các bbước làm vào vở.
II- Cách pha loãng một dung dịch theo nồng độ cho trước.
1 - Pha chế 100ml dd CuSO4 0,4 M từ dd CuSO4 2M.
*Tính toán : nCuSO = 0,1 . 0,4 = 0,04 mol
Khi cho them nước khối lượng chất tan không đổi.
Vdd = = 0,02 lít= 20ml
VHO = 80 ml
*Cách pha:
+ Đong 20 ml dd CuSO4 2M cho vào cốc chia vạch 200ml.
+ Cho vào cốc từ …. Vào dd nước đến vạch 100 ml được 100ml dd CuSO4 2M.
2- Từ dd NaCl 10% pha chế 150g dd NaCl 0,5 %.
* Tính toán:
+ mNaCl = = 3,75 (g) vì khi cho thêm nước khối lượng chất tan không đổi.
m dd NaCl 20% = . 100
= 37,5 (g)
mHO cho thêm = 150 – 37,5 = 112,5 ( g) VHO = 112,5 ml.
* Cách pha:
+ cần 37,5 g dd NaCl 10% cho vào bình dung tích 200 ml H20.
+ Đong 112,5 ml nước đổ vào cốc chứa 37,5 g dd NaCl 10%.
IV- Củng cố: hoàn thành bài tập sau vào bảng phụ
Hoà tan hoàn toàn 40(g) NaCl vào 120 (g) nước được 0,12 lít dd . Tính C% CM của dd sau hoà tan và tính khối lượng riêng của dd .
V- Hướng dẫn
- Đọc + học kỹ vở ghi + làm bài tập SGK + SBT
- Hướng dẫn bài tập 5 ( 149) – SGK
Khối lượngk muối : 66,26 – 60,26 = 26 (g)
Khối lượng dd NaCl ; 86,26 – 60,26 = 26(g)
Khối lượng nước là : 26 –6 = 20 (g)
Theo định nghĩa độ tan: S = = 23,08 ( g)
Tiết 66 Bài luyện tập 8
Ngày :
A.Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức về dung dịch, độ tan của một chất, nồng độ phần trăm, nồng độ mol.
- Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức để giải các bài tập liên quan.
- Biết tính toán để pha chế một dung dịch theo yêu cầu. Giải thích và áp dụng được vào trong thực tế.
Chuẩn bị.
* Giáo viên: Bảng phụ.
* Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học trong chương.
C.Tiến trình dạy học.
* Tổ chức
* Bài mới:
i. kiến thức cần nhớ
HĐ của GV và HS
Nội dung
- HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản thông qua hệ thống câu hỏi:
+ Độ tan của một chất trong nước là gì? Ví dụ?
+ Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước? Ví dụ?
+ ý nghĩa của C%? Công thức tính.
+ ý nghĩa của CM? Công thức tính.
+ Các bước để pha chế một dung dịch? Nêu cách pha chế 200g dd NaCl. 20%.
1. Độ tan của một chất trong nước. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan.
- Khái niệm: SGK.
- VD: SNaCl (25 C) = 36(g).
- Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước: Nhiệt độ (Đối với chất khí còn phụ thuộc vào áp suất).
2. Nồng độ dung dịch cho biết những gì?
- C% = mct.100%/mdd
- CM = nct/V (mol/lit)
3. Cách pha chế dung dịch như thế nào?
- B1: Tính các đại lượng cần thiết.
- B2: Pha dung dịch theo các đại lượng đã xác định.
ii. bàI tập
- HS: Lần lượt giải thích các kí hiệu.
- HS: Tóm tắt. Nêu hướng giải. Vận dụng giải bài tập.
- HS: Nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận đúng.
- GV: Chốt lại kết quả.
1. Bài tập 1 (SGK - 151):
a) SKNO3 (20 C) = 31,6(g): Độ tan của KNO3 ở 200C là 31,6(g) (ở 200C, 100g nước hoà tan tối đa được 31,6g KNO3 tạo thành dd bão hoà).
2. Bài tập 2 (SGK - 151):
- mdd (H2SO4. 50%) = 20(g)
- C% (H2SO4) = 50%
Giải:
a) KL của H2SO4 có trong 20g dd H2SO4. 50% là:
mH2SO4 = 50%.20/100% = 10(g)
- Nồng độ phần trăm của dd mới là:
C% = 10.100%/50 = 20%
b) Nồng độ mol của dd sau khi pha:
CM = n/V = (m/M)/(mdd.0,001/1,1) = 2,24 M
3. Cách pha chế dung dịch như thế nào?
- SK2SO4 (20 C) = 11,1(g): ở 200C, 100g nước hoà tan tối đa được 11,1g K2SO4 tạo thành 111,1g dd bão hoà.
- Cứ 111,1g dd K2SO4 chứa 11,1g K2SO4.
- Vậy 100g dd K2SO4 chứa số gam K2SO4:
mK2SO4 = 100.11,1/111,1 = 0,99(g)
à C% = 0,99%
* Củng cố
- GV: Khái quát bài.
Lưu ý cho HS cách giải bài tập dựa vào các đại lượng liên quan.
* Hướng dẫn
- Ôn tập kỹ.
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Chuẩn bị giờ sau thực hành: Bản tường trình:
Tên TN
Tính toán
Cách pha
Hết tuần 34:
Tuần 35
Tiết 67 Bài thực hành 7
Pha chế dung dịch theo nồng độ
Ngày :
Mục tiêu
- Biết tính toán và pha chế dung dịch theo nồng độ khác nhau.
- Tiếp tục rèn kỹ năng tính toán, kỹ năng cân đo hoá chất và thao tác thí nghiệm.
- Cẩn thận, nghiêm túc, tiết kiệm trong học tập và thực hành hoá học.
- Đánh giá được kỹ năng thực hiện thí nghiệm.
Chuẩn bị.
* Giáo viên: 4 bộ thí nghiệm:
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh (100ml), ống đong, cân, đũa thuỷ tinh, thìa thuỷ tinh, ống hút.
- Hoá chất: Đường, muối ăn, nước cất.
* Học sinh: Bản tường trình.
Tiến trình thực hành
* Tổ chức
* Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
*Nội dung
I. GV nêu mục đích bài thực hành
- Biết tính toán và pha chế dung dịch theo nồng độ.
- Thực hiện thực hành theo nhóm.
- Lấy điểm thực hành.
II. Hướng dẫn thực hành
- GV: Chia lớp thành 4 nhóm: Cứ 2 nhóm thực hiện một yêu cầu:
* Yêu cầu 1: Pha chế 50g dd đường có nồng độ 25%.
Pha chế 50g dd đường có nồng độ 5% từ dd đường có nồng độ 25%.
* Yêu cầu 2: Pha 100ml dd NaCl có nồng độ 0,3M.
Pha 50ml dd NaCl có nồng độ 0,1M từ dd có nồng độ 0,3M.
III. Tiến hành thí nghiệm
- HS: Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn. Tính toán cách pha chế và tiến hành pha chế sau khi đã tính toán. Ghi kết quả vào bản tường trình.
- GV: Theo dõi và hướng dẫn thêm (nếu cần).
IV. Báo cáo
- HS: Báo cáo, bổ sung.
- GV: Nhận xét kết quả. Chấm điểm thực hành.
- HS: Hoàn thiện bản tường trình
* Kết thúc.
- GV: + Đánh giá ý thức thực hành của HS.
+ Rút kinh nghiệm.
+ Thu bản tường trình để chấm điểm.
- HS: Thu dọn và vệ sinh dụng cụ.
* Hướng dẫn
- Xem lại toàn bộ kiến thức đã học ở học kỳ II.
- Giờ sau ôn tập học kỳ.
Tiết 68: ôn tập học kỳ ii
Ngày:
Mục tiêu
- Hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về oxi - không khí, hidro - nước, dung dịch.
- Biết vận dụng những kiến thức cơ bản vào sản xuất và đời sống.
- Rèn kỹ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá.
- Vận dụng để tính toán hoá học.
b. Chuẩn bị.
* Giáo viên: Bảng phụ.
* Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học trong chương.
Tiến trình dạy học.
* Tổ chức
* Bài mới:
i. kiến thức cần nhớ
HĐ của GV và HS
Nội dung
- HS: Nhắc lại các kiến thức cơ bản thông qua hệ thống câu hỏi:
+ Tính chất hoá học của O2, H2, H2O.
+ Cho ví dụ minh hoạ.
- GV: Lưu ý những trường hợp xảy ra phản ứng.
- HS: Lần lượt nhắc lại định nghĩa các loại phản ứng. Từng loại cho ví dụ minh hoạ.
- HS: Lần lượt nhắc lại định nghĩa, cách gọi tên, phân loại oxit, axit, bazơ và muối. Từng trường hợp cho ví dụ minh hoạ.
- HS: Lần lượt nhắc lại định nghĩa độ tan, C%, CM, công thức tính C%, CM. Các bước pha chế và pha loãng một dung dịch.
1. Tính chất hoá học của O2, H2, H2O:
a) Tính chất hoá học của O2:
- Tác dụng với PK: S, P, C…
- Tác dụng với KL: Fe, Cu, Na…
- Tác dụng với hợp chất; CH4, C2H4…
b) Tính chất hoá học của H2:
- Tác dụng với O2:
- Tác dụng với CuO:
c) Tính chất hoá học của H2O:
- Tác dụng với KL: Na, K, Ca, Ba
- Tác dụng với oxit bazơ: CaO, Na2O…
- Tác dụng với oxit axit: SO3, CO2, P2O5
2. Các dạng phản ứng hoá học:
- Phản ứng hoá hợp:
- Phản ứng phân huỷ:
- Phản ứng oxi hoá - khử:
- Phản ứng thế:
3. Các loại hợp chất vô cơ:
a) Oxit:
- Oxit axit: P2O5, SO2, CO2…
- Oxit bazơ: CaO, Fe2O3, CuO…
b) Axit:
- Axit không có oxi: HCl, H2S…
- Axit có oxi: H2SO4, HNO3…
c) Bazơ:
- Bazơ tan (Kiềm): NaOH, Ca(OH)2…
- Bazơ không tan: Fe(OH)3, Cu(OH)2…
c) Muối:
- Muối axit: NaHCO3, K2HPO4…
- Muối trung hoà: Na2CO3, K3PO4…
4. Dung dịch:
- Độ tan (S):
- Nồng độ dung dịch:
+
+ (mol/lit)
- Pha chế dung dịch:
+ B1: Tính các đại lượng cần thiết.
+ B2: Pha dung dịch theo các đại lượng đã xác định.
* Củng cố
- GV: Khái quát bài.
Lưu ý một số điểm quan trọng.
* Hướng dẫn
- Ôn tập, nắm chắc nội dung cơ bản.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Giờ sau ôn tập tiếp.
Hết tuần 35:
Tuần 36
Tiết 69 ôn tập học kỳ ii (tiếp)
Ngày:
Mục tiêu
- Hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản.
- Biết vận dụng những kiến thức cơ bản vào giải các bài tập hoá học liên quan.
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
Chuẩn bị.
* Giáo viên: Máy chiếu đa năng.
* Học sinh: Xem lại các dạng bài tập đã làm.
Tiến trình dạy học.
* Tổ chức
* Bài mới:
ii. bài tập
HĐ của GV và HS
Nội dung
* Bài tập 1:
Xác định loại phản ứng:
a) 2KMnO4K2MnO4+MnO2+O2
b) CaO + CO2 CaCO3
c) CuO + H2 H2O + Cu
d) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
- HS: Xác định yêu cầu. Vận dụng. Nhận xét, bổ sung và chốt lại kết luận đúng.
* Bài tập 2:
Phân loại và gọi tên các chất sau:
HCl, CO2, BaO, H2SO4, CaCl2, NaHCO3, P2O5, NaCl, HNO3, NaH2PO4, Ca(OH)2, Fe(OH)3
- HS: Phân loại. Lần lượt gọi tên.
- HS: Chốt lại kết luận đúng.
* Bài tập 3:
Có 3 lọ đựng 3 dd là: H2SO4, NaOH, BaCl2. Làm thế nào để phân biệt được 3 dung dịch trên.
- HS: Phân loại dung dịch. Cách nhận biết. Trình bày cách làm. Nhận xét, bổ sung và chốt lại kết luận đúng.
* Bài tập 4:
Cho sơ đồ:
1. CaCO3CaOCa(OH)2CaCO3
2. Na NaOH
Na2O
Viết các PTHH thực hiện sự chuyển hoá theo 2 sơ đồ trên.
- HS: Vận dụng thực hiện
* Bài tập 5:
Nhôm oxit tác dụng với dung dịch axit sunfuric theo sơ đồ sau:
Al2O3+H2SO4Al2(SO4)3+H2O
Cho 49g H2SO4 tác dụng với 60g nhôm oxit.
Sau phản ứng, chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam.
Tính KL của muối nhôm sunfat tạo thành.
- HS: Đọc yêu cầu. Nêu hướng giải. Vận dụng. Nhận xét, bổ sung và chốt lại kết luận.
- GV: Chốt lại kết luận đúng.
1. Bài tập 1:
a) Phản ứng phân huỷ
b) Phản ửng hoá hợp
c) PƯ oxi hoá-khử, PƯ thế.
d) Phản ứng thế.
2. Bài tập 2:
a) Oxit: CO2: Cacbon dioxit.
BaO: Bari oxit.
P2O5: Diphotpho pentaoxit
b) Axit: HCl: A. clohidric
H2SO4: A. sunfuric
HNO3: A. nitric
c) Bazơ: Ca(OH)2: Canxi hidroxit
Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit
c) Muối: CaCl2: Canxi clorua
NaHCO3:Natri hidrocacbonat
NaCl: Natri clorua
NaH2PO4: Natri dihidrophotphat
3. Bài tập 3:
Dùng quì tím:
- Quì đỏ: dd H2SO4
- Quì xanh: dd NaOH
- Quì không đổi màu: dd BaCl2
4. Bài tập 4:
1. Sơ đồ 1:
CaCO3CaO + CO2
CaO + H2O Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O
2. Sơ đồ 2:
2Na + H2O 2NaOH
Na + O2 Na2O
Na2O + H2O 2NaOH
5. Bài tập 5:
- PTHH:
Al2O3+3H2SO4Al2(SO4)3+3H2O
- Theo bài ra:
a) Theo PTHH:
Al2O3 dư.
b) Theo PTTH:
* Củng cố
- GV: Khái quát bài.
Lưu ý một số điểm quan trọng.
* Hướng dẫn
- Ôn tập, nắm chắc nội dung cơ bản.
- Xem lại các dạng bài tập đã làm.
- Giờ sau kiểm tra học kỳ II.
File đính kèm:
- hoa8tuan 32- het Ki 2-sua.doc