Bài giảng Tuần: 33 tiết: 61 glucozơ

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 -HS nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của glucozơ.

 2. Kĩ năng:

 -Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men của glucozơ

 3. Thái độ: thận trọng trong khi lm thí nghiệm

 

doc5 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 2390 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần: 33 tiết: 61 glucozơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 33 Tiết: 61 GLUCOZƠ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: -HS nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của glucozơ. 2. Kĩ năng: -Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men của glucozơ 3. Thái độ: thận trọng trong khi làm thí nghiệm II.CHUẨN BỊ: 1.GV: Hóa chất Dụng cụ -Glucozơ ; H2O -Ống nghiệm và giá ống nghiệm . -Dd AgNO3 ; dd NH3. -Kẹp gỗ, đèn cồn, cốc thuỷ tinh. 2.HS: Đọc bài 51 : Glucozơ III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, thực hành thí nghiệm, ... IV.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC *Giới thiệu: Gluxit là tên gọi chung của một nhóm các hợp chất hữu cơ thiên nhiên, có CT chung là: Cn(H2O)m . Gluxit tiêu biểu và quan trọng nhất là glucozơ. Vậy glucozơ có tính chất và ứng dụng gì ? Công thức phân tử : C6H12O6. Phân tử khối : 180. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Yêu cầu HS quan sát 1 số tranh vẽ một số loài cây (có quả chín) chứa nhiều glucozơ; àTrong tự nhiên, glucozơ thường có nhiều ở đâu ? -Qua những kiến thức em vừa học, em có thể rút ra kết luận gì về trạng thái tự nhiên của glucozơ ? Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm -Glucozơ có nhiều trong quả chín à Vậy theo em glucozơ có vị gì ? ? Vậy glucozơ có những tính chất vật lý quan trọng nào ? Tiến hành làm thí nghiệm à Yêu cầu HS quan sát và nhận xét ? -Theo em chất màu xám bạc bám trên thành ống nghiệm là chất gì ? -Vậy sản phẩm tạo thành sau phản ứng là những chất nào ? Giải thích: khi cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng dung dịch NH3 tạo ra một phức chất rất phức tạp vì vậy để đơn giản trong phản ứng người ta viết dưới dạng Ag2O với xúc tác là NH3, t0. à Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng ? -Trong phản ứng này C6H12O6 bị oxi hóa thành C6H12O7. Phản ứng trên được dùng để tráng nên còn gọi là phản ứng tráng gương và đây là phản ứng dùng để nhận biết glucozơ với nhiều loại hợp chất hữu cơ khác. -Người ta thường sản xuất rượu etylic bằng mấy cách ? Vậy theo em người ta có thể điều chế rượu etylic từ glucozơ được không ? Nếu có phản ứng xảy ra thì phải có điều kiện gì ? àNên phản ứng trên còn gọi là phản ứng lên men rượu. àYêu cầu HS viết PTHH của phản ứng trên à nhận xét ? Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/ 152 à nêu những ứng dụng của glucozơ mà em biết ? Quan sát hình vẽ à ghi nhớ được: glucozơ có nhiều trong quả chín. Glucozơ có nhiều trong quả chín, trong cơ thể người và động vật. Hoạt động nhóm (2’) Làm thí nghiệm à nêu hiện tượng: +Glucozơ là chất rắn, kết tinh, màu trắng. +Glucozơ dễ tan trong nước. HS quan sát thí nghiệm Chất màu xám bạc bám trên thành ống nghiệm là kim loại Ag. Sản phẩm là: Ag và C6H12O7 -Rượu etylic thường được sản xuất theo 2 cách chính: +Từ tinh bột hoặc đường. +Từ etilen. -Người ta có thể điều chế rượu etylic từ glucozơ nhưng cần phải có men rượu. HS quan sát hình vẽ SGK/ 152 à nêu những ứng dụng của glucozơ I. Trạng thái tự nhiên. Glucozơ có nhiều trong quả chín, trong cơ thể người và động vật. II. Tính chất vật lý . Glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước III. Tính chất hóa học . 1. Phản ứng oxi hóa glucozơ C6H12O6(dd) + NH3, t0 Ag2O(dd) à C6H12O7 (dd) + 2Ag (r) àPhản ứng trên gọi là phản ứng tráng gương. 2. Phản ứng lên men rượu. Men rượu 300 - 320 PTHH: C6H12O6(dd) à 2C2H5OH(dd) + 2CO2 (k) IV. Glucozơ có ứng dụng gì ? -Glucozơ là chất dinh dưỡng quan trọng của người và động vật. -Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng phích 4: Củng cố Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt: glucozơ ; axit axetic và rượu etylic. 5. Dặn dị: -Yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK/ 152 và tóm tắt -Làm bài tập 2,3,4 SGK/152. -Xem bài 51 SGK/ 153, 154 Tiết 62 SACCARÔZƠ I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Giúp HS nắm được công thức phân tử , tính chất vật lý, tính chất hóa học của săccarôzơ - Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của săccarôzơ 2. Kỹ năng : Viết được PTHH các phản ứng của săccarôzơ 3. Thái độ: Cẩn thận II. Đồ dùng dạy học Đường săc carozơ, dung dịch AgNO3, dung dịch NH3, dung dịch H2SO4, ống nghiệm, nước, đèn cồn. III. Phương pháp : trực quan, thông báo, đàm thoại, gợi mở IV. Hoạt động dạy và học Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Hãy nêu tính chất hóa học của glucôzơ, viết phương trình phản ứng 1. Phản ứng oxi hóa glucozơ C6H12O6(dd) + NH3, t0 Ag2O(dd) à C6H12O7 (dd) + 2Ag (r) 2. Phản ứng lên men rượu. Men rượu 300 - 320 PTHH: C6H12O6(dd) à 2C2H5OH(dd) + 2CO2 (k) 3.Giảng bài mới. Săccarôzơ là loại đường phổ biến có trong nhiều loại thực vật. Vậy tính chất và ứng dụng của săccarôzơ như thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GV : săccarôzơ có nhiều trong loại cây gì ? HS lấy đường săccarôzơ vào ống nghiệm quan sát theo nước vào lắc nhẹ. Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét thí nghiệm GV : Hãy nêu tính chất vật lý của săccarôzơ ? Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn thí nghiệm 1 Nhận xét và kết luận về thí nghiệm 1 Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn thí nghiệm Nhận xét và kết luận về thí nghiệm 2 GV : săccarôzơ có những ứng dụng gì ? GV : hướng dẫn HS đọc tìm hiểu sơ đồ sản xuất đường săccarôzơ từ mía qua phần đọc thêm SGK “em có biết Học sinh trả lời Học sinh làm thí nghiệm học sinh nhận xét thí nghiệm Học sinh nêu tính chất vật lý của săccarôzơ học sinh lên bảng biểu diễn thí nghiệm Thí nghiệm 1 SGK không có hiện tượng gì xảy ra Thí nghiệm 2 SGK có kết tủa Ag xuất hiện Đã xảy ra phản ứng tráng gương. HỌc sinh trả lời I. Trạng thái thiên nhiên: Săccarôzơ có nhiều trong loài thực vật như : mía, củ cải đường, thốt nốt, …. II. Tính chất vật lý : Săccarôzơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt dể tan trong nước. III. Tính chất hóa học C6H12O6 + H2O (Săccarôzơ ) C12H22O6 + C12H22O6 Glucozơ Fructozơ V. Ứng dụng của Săccarôzơ - Thức ăn cho người - Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm - Nguyên liệu pha chế thuốc. 4. Cũng cố : Bài tập 1, 2, 3, 4 /155/SGK 5. Dặn dò : Giáo viên hướng dẫn bài tập 5,6/155 SGK cho HS về nhà làm HS đọc thêm SGK Chuẩn bị bài tinh bột và xenlulôzơ. Kí duyệt, ngày tháng năm PHT

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 33.doc
Giáo án liên quan