Bài giảng tuần 34 tiết 67 Ôn tập cuối năm (tiết 1)

MỤC TIÊU

- Ôn tập các kiến thức về căn bậc hai.

- Rèn luyện kĩ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức chứa CBH.

- Rèn kĩ năng trình bày, suy luận lô-gic

B. CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,máy chiếu.

 

doc4 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng tuần 34 tiết 67 Ôn tập cuối năm (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Tiết 67 Ngày soạn: ………... Ngày dạy: …………. ôn tập cuối năm (tiết 1) A. Mục tiêu Ôn tập các kiến thức về căn bậc hai. Rèn luyện kĩ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức chứa CBH. Rèn kĩ năng trình bày, suy luận lô-gic… B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,máy chiếu. Học sinh: Thước thẳng, giấy trong. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp:( 1 phút) 9 ….: …………………………………………………………… 9 ….: …………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ(7 phút) HS1: Chữa bài 1 tr 131 sgk. HS2: Chữa bài 2 tr 148 sbt. III. Dạy học bài mới:(30 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Treo bảng phụ hệ thống lại các kiến thức cơ bản về căn thức. Cho hs tìm hiểu đề bài. Gọi 1 hs chọn đáp án đúng. Nhận xét? Cho hs nghiên cứu đề bài. Cho hs thảo luận theo nhóm. Chiếu 3 bài làm lên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Nêu hướng làm? Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Gọi 2 hs lên bảng cùng rút gọn, hs dưới lớp làm ra giấy trong. Chiếu 2 bài làm lên mc. Nhận xét? Gọi 1 hs lên bảng làm phần b). Nhận xét? Cho hs tìm hiểu đề bài. Gọi 2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm bài ra giấy trong. Kiểm tra quá trình làm của hs. Chiếu 2 bài làm lên mc. Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Quan sát, nhớ lại hệ thống lí thuyết về căn thức. Tìm hiểu đề bài. đáp án đúng là: C. Nhận xét Bổ sung. Tìm hiểu bài. Thảo luận theo nhóm. Quan sát bài làm trên mc. Nhận xét. Bổ sung. Tìm ĐKXĐ Quy đồng mẫu thức Thu gọn và rút gọn. Thay x = 7 – 4 vào biểu thức, tính giá trị của P. Nhận xét. Bổ sung. 2 hs lên bảng cùng làm phần a), dưới lớp làm ra giấy trong. Quan sát các bài làm trên bảng và mc. Nhận xét. 1 hs lên bảng làm phần b). Nhận xét. Tìm hiểu đề bài. 2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy trong. Quan sát các bài làm. Nhận xét. Bổ sung. A. Lí thuyết: . B. Bài tập: Bài 3 tr 148 sbt. Biểu thức có giá trị là: A. B. C. C. Bài 5 tr 132 sgk. CMR giá trị của BT không phụ thuộc vào x. = . . = = Vậy biểu thức đã cho ko phụ thuộc vào x. Bài 7 tr 148, 149 sbt. a) Rút gọn: P = . ĐK: x 0, x 1. Vậy : P = . = . = = (1 - ) = - x. b) Khi x = 7 – 4 = = Vậy P = - x = - 7 + = Bài tập: a) Rút gọn (với x > 0; x 1) Q = = = = b) Q < 0 < 0 x – 1 < 0 x < 1. Kết hợp ĐK ta có Q < 0 0 < x < 1. IV. Củng cố (5 phút) GV nêu lại cách giải các dạng toán trong tiết. V.Hướng dẫn về nhà (2 phút) Xem lại cách giải các vd và bt. Làm các bài 6, 7,9, 13 sgk. Tuần 34 Tiết 68 Ngày soạn: ………... Ngày dạy: …………. ôn tập cuối năm. (tiếp) A. Mục tiêu Ôn tập các kiến thức về hàm số. Rèn kĩ năng giải pt, hệ pt, áp dụng hệ thức Vi-ét vào bt. Rèn kĩ năng giải pt, biến đổi pt, kĩ năng suy luận lô-gic… B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ,máy chiếu. Học sinh: Thước thẳng, giấy trong. C. Các hoạt động dạy học trên lớp I. ổn định lớp:( 1 phút) 9 ….: …………………………………………………………… 9 ….: …………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ. III. Dạy học bài mới:(37 phút). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Treo bảng phụ hệ thống các kiến thức về hàm số và phương trình bậc hai. Nêu hưóng làm? Nhận xét? Gọi 2 hs lên bảng làm bài, mỗi hs làm 1 trường hợp. Dưới lớp làm ra giấy trong. Kt hs làm bài. Chiếu 4 bài làm lên mc. Nhận xét? KL nghiệm của hpt ban đầu? Nhận xét? Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Nêu hướng làm? Nhận xét? Cho hs thảo luận theo nhóm. Quan sát sự thảo luận của hs. Chiếu 3 bài làm lên mc. Nhận xét? GV nhận xét, bổ sung nếu cần. GV chốt lại cách làm. Nêu hướng làm? Nhận xét? Gọi 1 hs phân tích VT thành nhân tử? Nhận xét? Gọi 1 hs lên bảng giải 2 pt tìm được. Nhận xét? GV nhận xét, bổ sung nếu cần. Nêu hướng làm? Nhận xét? Gọi 1 hs lên bảng giải pt, tìm t1, t2. Gọi 2 hs lên bảng giải 2 pt (1), (2). Nhận xét? KL nghiệm? Gv nhận xét, chốt lại cách làm. Quan sát bảng phụ, ôn lại các kiến thức về phương trình bậc hai và hàm số. Chia trường hợp để bỏ dấu GTTĐ. Nhận xét. 2 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm ra giấy trong theo sự hướng dẫn của gv. Quan sát các bài làm. Nhận xét. 1 hs trả lời: nghiệm của hpt đã cho là…. Nhận xét. Bổ sung. Tính Tìm ĐK của m để pt có nghiệm TM yêu cầu đề bài. Thảo luận theo nhóm. Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. Quan sát các bài làm trên mc. Nhận xét. Bổ sung. Nắm cách làm của dạng toán. đưa về pt tích. Nhận xét. 1 hs đứng tại chỗ phân tích VT thành nhân tử. 1 hs lên bảng giải pt. Nhận xét. Bổ sung. Thực hiện các phép nhân: x(x + 5) và (x + 1)(x + 4). Đặt ẩn phụ x2 + 5x = t. 1 hs lên bảng tìm t, 2 hs lên bảng tìm x. Nhận xét. Nắm cách làm của dạng toán. I. Lý thuyết: . II. Bài tập: Bài 9 tr 133 sgk. Giải hpt: a) *) Xét y 0 ta có hpt TMĐK *) Xét y < 0 ta có hpt TMĐK KL: HPT đã cho có hai nghiệm là: hoặc Bài 13 tr 150sbt. Cho pt x2 – 2x + m = 0. Ta có ’ = (-1)2 – m = 1 – m. a) Để pt có nghiệm ’ 0 1 – m 0 m 1. Vậy với m 1 thì pt có nghiệm. b) Để pt có hai nghiệm dương 0 < m 1. Vậy với m 1 thì pt có 2 nghiệm dương. c) PT có hai nghiệm trái dấu < 0 m < 0. Vậy với m < 0 thì pt có hai nghiệm trái dấu. Bài 16 tr 133 sgk. Giải các pt: 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0 2x3 + 2x2 – 3x2 – 3x + 6x – 6 = 0 (x + 1) (2x2 – 3x + 6) = 0 Giải pt (*) ta có x = -1 Giải pt (**) ta có pt vô nghiệm. KL: PT đã cho có nghiệm x = -1. x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 (*) (x2 + 5x)(x2 + 5x + 4) = 12. đặt x2 + 5x = t ta có pt t(t + 4) = 12 t2 + 4t – 12 = 0. Giải pt ta có t1 = 2, t2 = -6. Với t1 = 2 ta có x2 + 5x – 2 = 0 (1). Với t2 = -6 ta có pt x2 + 5x + 6 = 0 (2). Giải pt(1), pt(2) nghiệm của pt đã cho. IV. Củng cố (5 phút) Hệ thống lại các lí thuyết cần nhớ. Cách giải các dạng toán trong tiết? V.Hướng dẫn về nhà (2 phút) Học kĩ lí thuyết Xem lại cách giải các vd và bt. Làm các bài 10, 12, 17 sgk. Chuẩn bị kiểm tra cuối năm.

File đính kèm:

  • docTiet 67 den 68.doc