Học sinh biết :
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác
- Quy ước hóa trị của H là I , hóa trị của O là II ; Cách xác định hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể theo hóa trị của Hvà O.
- Quy tắc hóa trị :
2 trang |
Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tuần 7 tiết 13 bài 10: hoá trị, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS : 12/8
Tuần 7 Tiết 13
Bài 10: HOÁ TRỊ
A/ Mục tiêu:
Học sinh biết :
- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố khác hay với nhóm nguyên tử khác
- Quy ước hóa trị của H là I , hóa trị của O là II ; Cách xác định hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể theo hóa trị của Hvà O.
- Quy tắc hóa trị :
Trong hợp chất hai nguyên tố AxBy : a.x = b.y (a,b : hóa trị tương ứng của hai nguyên tố A,B ).
Kĩ năng :
- Tính được hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử theo công thức hóa học cụ thể.
- Lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị của hai nguyên tố hoặc nguyên tố và nhóm nguyên tử tạo nên chất .
B/ Chuẩn bị:
-Bảng ghi hoá trị một số nguyên tố
-Bảng ghi hoá trị số nhóm nguyên tử
C/ Họat động dạy và học:
I/ Ổn định:
II/ Kiểm tra bài cũ:
1/ Viết CTHH của đơn chất, hợp chất , ý nghĩa của CTHH
2/ Học sinh làm bài tập 3
III/ Bài mới:
Hoạt động 1: HĨA TRỊ CỦA MỘT NGUYÊN TỐ XÁC ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO?
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
-Nguyên tử hyđrơ bé nhất chỉ cĩ 1 p và 1 e người ta gọi khả năng liên kết của nguyên tử nàylàm đơn vị cĩ háo trị I. Hãy xét 1 số hợp chất chứa các nguyên tử H như:HCl, H2O, NH3, CH4 .
-Từ cơng thức hĩa học hãy cho biết số nguyên tử H cĩ trong hợp chất ?
-Một nguyên tử Cl, O, N, C liên kết với mấy nguyên tử H?
-Khả năng liên kết của các nguyên tử này với Hcĩ giống nhau khơng? Và khác nhau như thế nào?
-Từ đĩ xác định hĩa trị cua các nguyên tố O2, N2, Cl2, C.
-Vậy hĩa trị của 1 nguyên tố trong hợp chất với H xác định như thế nào?
-Cho học sinh xác định.
+PO4 trong H3PO4
+NO3 trong HNO3
-Học sinh nhĩm thảo luận và phát biểu cĩ bao nhiêu nguyên tử H trong các hợp chất
-Học sinh nhĩm thảo luận và phát biểu sau đĩ đọc sách giáo khoa “Nguyên tử …..hĩa trị của H làm đơn vị.”
-Học sinh nhĩm thảo luận và phát biểu .
Kết luận: -Hĩa trị của 1 nguyên tố (hay nhĩm nguyên tố )là con số biểu thị khả năng liên kếtcủa nguyên tử (hay nhĩm nguyên tử ).
-Hĩa 1trị của H là I và được chọn làm đơn vị.
-Hĩa trị của O được chọn là II.
Hoạt đơng 2: QUI TẮC HĨA TRỊ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
-Gọi học sinh nhắc lại cơng thức hĩa học của hợp chất ? AxBy
-Giáo viên bổ sung thêm vào cơng thức hĩa học của hợp chất là hĩa trị của A và hĩa trị của Bvà hướng dẫn học sinh về qui tắc hĩa trị.
-Áp dụng qui tắc hĩa trị để làm gì?
-Vận dụng qui tắc hĩa trị ở phần vân dụng .
-Tính hĩa trị của nguyên tố Fe trong hợp chất FeCl3, biết Cl cĩ hoa trị III.
-Lập cơng thức hĩa học của hợp chất theo qui tắc hoa trị
+S cĩ hĩa trị IV và O cĩ hĩa trị II
-Học sinh nhắc lại các em khác nhận xét bổ sung.
-Học sinh phát biểu qui tắc hĩa trị .
-Học sinh áp dụng qui tắc hĩa trị tìm hĩa trị của Fe.
-Học sinh áp dụng và tính cơng thức hĩa học của hợp chất SxOy.
Kết luận: Chọn cơng thức hĩa học của hợp chất là :
-AaxBby a là hĩa trị của A. b là hĩa trị của B.
-Qui tắc hĩa trị : ax = by .
-Biết x, y, a (b) thì tính được b (a)
-Biết a,b thì tính được x,y. để lập cơng thức hĩa học chuyển thành tỉ lệ x/y =b/a =b’/a’ lấy x =b (b’)và y= a( a’)
-nếu a’ ,b’ là những số nguyên đơn giản nhất.
D/ Cũng cố – dặn dò:
1/ Hoá trị của một nguyên tố được xác định bằng cách nào?
2/ Qui tắc về hoá trị?
3/ Về nhà học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK. Chuẩn bị phần còn lại
*Câu hỏi chuẩn bị:
1/ Cách lập CTHH của hợp chất theo hoá trị?
2/ Làm các bài tập tiếp theo trong SGK
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- Tiet 13.doc