Bài giảng Vật lý 11 - Tiết 21 - Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch. Mắc các nguồn điện thành bộ (t2)

1. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện

2. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu

3. Công thức tổng quát của định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch

4. Mắc các nguồn điện thành bộ

 

pptx6 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Vật lý 11 - Tiết 21 - Định luật ôm đối với các loại đoạn mạch. Mắc các nguồn điện thành bộ (t2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAMNgười thực hiện: Trương Hữu PhongTổ: Lý-TinKiểm tra bài cũCâu 1: Phát biểu và viết biểu định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn điện? Câu 2: Phát biểu và viết biểu định luật Ôm cho đoạn mạch chứa máy thu? ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH.MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ (T2)Tiết 211. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện2. Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu3. Công thức tổng quát của định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch4. Mắc các nguồn điện thành bộa. Mắc nối tiếpc. Mắc song songb. Mắc xung đốid. Mắc hổn hợp đối xứngĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH. MẮC CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ3. Công thức tổng quát của định luật Ôm cho các loại đoạn mạchĐối với đoạn mạch có chứa nguồn điện:Đối với đoạn mạch có chứa máy thu điện:Từ 1 và 2 ta có biểu thức định luật Ôm tổng quát cho các lạo mạch điện là:Quy ước: Nếu đoạn mạch chứa nguồn điện Nếu đoạn mạch chứ máy thu4. Mắc các nguồn điện thành bộHỌC SINH THẢO LUẬN NHÓMNHÓM III, IVTrả lời các câu hỏi sau đây về bộ nguồn mắc song song và mắc hổn hợp đối xứng:Định nghĩaBiểu thức tính suất điện động của bộ nguồnBiểu thức tính điện trở trong của bộ nguồnNHÓM I, IITrả lời các câu hỏi sau đây về bộ mắc nguồn nối tiếp và mắc xung đối:Định nghĩaBiểu thức tính suất điện động của bộ nguồnBiểu thức tính điện trở trong của bộ nguồn4. Mắc các nguồn điện thành bộa. Mắc nối tiếp:* Định nghĩa: Mắc nối tiếp là các nguồn được mắc sao cho cực âm của nguồn này được nối với cực dương của nguồn kia để thành một dãy liên tiếpArx11rx22rxnnB4. Mắc các nguồn điện thành bộb. Mắc xung đối:* Định nghĩa: Mắc xung đối là hai nguồn được mắc sao cho cực âm (dương) của nguồn này được nối với cực âm (dương) của nguồn kia ABrx11rx224. Mắc các nguồn điện thành bộc. Mắc song song:* Định nghĩa: Mắc song song là các nguồn điện được mắc sao cho các cực cùng tên cùng nối với nhau vào một điểm.4. Mắc các nguồn điện thành bộd. Mắc hổn hợp đối xứng:* Bộ nguồn có N nguồn giống nhau được mắc thành m hàng và n cột.mABnBÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1:Câu 2:Câu 3:Câu 1: Cho bộ nguồn gồm 6 Ắc quy mắc hổn hợp đối xứng gồm hai dãy song song. Mỗi Ắc quy có suất điện động là 2 V và điện trở trong là 1 . Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn lần lượt là:Câu 2: Hai pin được mắc xung đối với nhau. Mỗi pin có suất điện động lượt bằng 3V và bằng 2V và điện trở trong lần lượt là r1=0,5 r2=1 . Tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn Câu 3: Coï 6 Acquy màõc nhæ hçnh veî. Mäùi acquy coï , r=1 . Suáút âiãûn âäüng vaì âiãûn tråí trong cuía bäü nguäön coï giaï trë naìo sau âáy?Hướng dẫn về nhà* Lập bảng thống kê kiến thức của bài học:Định luật Ôm đối với các loại đoạn mạch công thức tổng quátViết biểu thức tính suất điện động và điện trở trong của các cách mắc nguồn thành bộ* Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 6 SGK* Bài mới: “Bài tập về định luật Ôm và công suất điện” Xem các bài toán ví dụ và đưa ra phương pháp giải tổng quát cho bài toán vận dụng định luật Ôm.

File đính kèm:

  • pptxdinh luat om doi voi các loai dm (t2).pptx