Bài kiểm tra 1 tiết môn: Hình học lớp: 7

I. Mục tiêu:

+ Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức: Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-clít về đường thẳng song song, từ vuông góc đến song song, định lí.

+ Kĩ năng: Biết vẽ hình, nắm vững các mệnh đề hình học bằng phương pháp suy luận.

+ Thái độ: Có khả năng suy đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Nghiêm túc chấp hành qui chế thi, kiểm tra.

II. Yêu cầu bài học:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1246 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 1 tiết môn: Hình học lớp: 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra 1 tiết Môn: Hình học Lớp: 7 Tiết PPCT: 16 I. Mục tiêu: + Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức: Hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng, hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ-clít về đường thẳng song song, từ vuông góc đến song song, định lí. + Kĩ năng: Biết vẽ hình, nắm vững các mệnh đề hình học bằng phương pháp suy luận. + Thái độ: Có khả năng suy đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Nghiêm túc chấp hành qui chế thi, kiểm tra. II. Yêu cầu bài học: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc Nhận biết được các góc đối đỉnh trong hình. - Hiểu được tính chất của hai góc đối đỉnh. - Hiểu được khái niệm hai đường thẳng vuông góc và tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơ-clít về đường thẳng song song. Nhận biết các cặp góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Thế nào là hai đường thẳng song song. - Hiểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Hiểu tiên đề Ơ-clít và tính chất: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. - Tính toán số đo của các góc tạo thành khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Từ vuông góc đến song song. Định lí. - Nhận biết quan hệ giữa hai đường thẳng vuông góc hoặc cùng song song với một đường thẳng thứ ba. - Biết cách phát biểu một mệnh đề toán học. Phát biểu, vẽ hình và ghi GT, KL của một định lí. III. Ma trận: + Tỉ lệ TNKQ-TL: 5 – 5; + Tỉ lệ tư duy: 4 – 4 – 2; + Tỉ lệTNKQ: Đa lựa chọn(30%); Điền khuyết(40%); Cặp đôi(30%). Mức độ Kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hai góc đối đỉnh. Hai đường thẳng vuông góc 2 1 1 0.5 1 1 1 1 5 3.5 Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Hai đường thẳng song song. Tiên đề Ơ-clít về đường thẳng song song. 2 1 1 0.5 1 1 1 1 5 3.5 Từ vuông góc đến song song. Định lí. 4 2 1 1 5 3 Tổng 8 4 5 4 2 2 15 10 IV. Đề bài: Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng. a, Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại A, ta có: x y’ A. đối đỉnh với , đối đỉnh với . A 2 B. đối đỉnh với , đối đỉnh với . 1 3 C. đối đỉnh với , đối đỉnh với . 4 x’ D. đối đỉnh với , đối đỉnh với . y b. Hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tạo thành: A. một góc vuông. B. hai góc vuông. C. bốn cặp góc đối đỉnh. D. bốn góc vuông. c. Ba đường thẳng cắt nhau tại điểm O. Tổng số các cặp góc đối đỉnh (không kể các góc bẹt) là: A. 3 cặp. B. 6 cặp. C. 9 cặp. D. 12 cặp. Câu 2: Em hãy dùng các từ, cụm từ thích hợp điền vào dấu (...) trong các khẳng định sau: Nếu a ^ c và b ^ c thì ....................... Nếu a // b và a // c thì .......................... Nếu a // b và b ^ c thì ....................... Giả thiết và kết luận của định lí: “ Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau” là: GT:..................................................................................................................... ........................................................................... KL: .................................................................................................................... ................................................................................. Câu 3: Cho hai đường thẳng a và b, một đường thẳng i cắt cả avà b. Hãy nối mỗi dòng ở cột A với một dòng ở cột B để được một khẳng định đúng. Cột A Cột B A Cặp góc A3, B2 là cặp góc 1 so le trong 2 đồng vị B Cặp góc A4, B2 là cặp góc 3 trong cùng phía 4 ít nhất một đường thẳng song song với a C Qua một điểm M nằm ngoài đường thẳng a có 5 duy nhất một đường thẳng song song với a 6 một đường thẳng song song với a Câu 4: Vẽ hình minh họa và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu cho định lí: " Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong bằng nhau". Câu 5: Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng sao cho AB = 4cm và BC = 6 cm. Hãy vẽ các đường trung trực của hai đoạn thẳng ấy. Câu 6: Cho a // b . Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE. B A b C D E a Câu 7: Chứng minh rằng hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau. Câu 8: Cho a // b. Hãy tìm số đo của góc AOB. A a 380 O 1220 b B IV. Đáp án và biểu điểm: Câu 1: (1,5đ) a, B b, D c, B. Câu 2: (2 đ) a, a // b 0.5đ b. b // c 0.5đ c. a ^ c 0.5đ d. GT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song 0.5đ KL: hai góc trong cùng phía bù nhau. Câu 3: (1.5đ) A - 3 B - 1 C - 5 Câu 4: (1đ) + Vẽ đúng hình 0.5đ + Viết được GT, KL 0.5đ Câu 5: (1đ) + Vẽ được trung trực của AB 0.5đ + Vẽ được trung trực của BC 0.5đ Câu 6: (1đ) + (so le trong) 0.25đ + (so le trong) 0.25đ + (đối đỉnh) 0.5đ Câu 7: (1đ) + Vẽ hình 0.25đ + Dùng t/c tia phân giác tính các góc 0.25đ + áp dụng t/c cặp góc kề bù 0.25đ + C/m hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau 0.25đ Câu 8: (1đ) + Vẽ hình, kẻ đường phụ 0.25đ + Sử dụng góc so le trong 0.25đ + Sử dụng cặp góc trong cùng phía 0.25đ + = 960

File đính kèm:

  • docHình7Tiết16.doc
Giáo án liên quan