1. Đặc điểm nào sau đây không phải là của sứa?
a. Cơ thể hình dù b. Cơ thể hình trụ
c. Thích nghi với đời sống bơi lội d. Có tầng keo giúp dễ nổi trên mặt nước
2. Điểm khác biệt của sứa so với thuỷ tức là:
a. DI chuyển bằng dù b. Đối xứng toả tròn c. Tua miệng gây ngứa d. Cả a, b, c đều đúng
3. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
a. lỗ miệng b. Tế bào gai c. màng tế bào d. Không bào tiêu hoá
4. Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở đặc điểm nào?
a. Có chân giả b. Hình thành bào xác c. Di chuyển tích cực d. Sống tự do ngoài thiên nhiên.
5. Thuỷ tức sinh sản theo hình thức nào sau đây:
a. Tái sinh b. Mọc chồi c. Sinh sản hữu tính d. Cả a, b, c
6. Thuỷ tức di chuyển bằng những cách nào?
a. DI chuyển bằng roi bơi và lông bơi b. Di chuyển bằng sâu đo
c. Di chuyển kiểu lộn đầu d. Cả a, b, c
7.ở ven biển nước ta thường gặp loài ruột khoang cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 – 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng với nhau và có màu rực rỡ như cánh hoa đó là:
a. Thuỷ tức b. Hải quỳ c. Sứa d. San hô
7 trang |
Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 16/07/2022 | Lượt xem: 187 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 1 tiết Sinh học Lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Sinh học 7
Họ và tên: .
Lớp: 7.
Hãy chọn câu trả lời đúng:
1. Đặc điểm nào sau đây không phải là của sứa?
a. Cơ thể hình dù b. Cơ thể hình trụ
c. Thích nghi với đời sống bơi lội d. Có tầng keo giúp dễ nổi trên mặt nước
2. Điểm khác biệt của sứa so với thuỷ tức là:
a. DI chuyển bằng dù b. Đối xứng toả tròn c. Tua miệng gây ngứa d. Cả a, b, c đều đúng
3. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
a. lỗ miệng b. Tế bào gai c. màng tế bào d. Không bào tiêu hoá
4. Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở đặc điểm nào?
a. Có chân giả b. Hình thành bào xác c. Di chuyển tích cực d. Sống tự do ngoài thiên nhiên.
5. Thuỷ tức sinh sản theo hình thức nào sau đây:
a. Tái sinh b. Mọc chồi c. Sinh sản hữu tính d. Cả a, b, c
6. Thuỷ tức di chuyển bằng những cách nào?
a. DI chuyển bằng roi bơi và lông bơi b. Di chuyển bằng sâu đo
c. Di chuyển kiểu lộn đầu d. Cả a, b, c
7.ở ven biển nước ta thường gặp loài ruột khoang cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 – 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng với nhau và có màu rực rỡ như cánh hoa đó là:
a. Thuỷ tức b. Hải quỳ c. Sứa d. San hô
8. Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:
a. Tế bào thần kinh b. Tế bào gai c. Tế bào hình túi d. Tế bào hình sao
9. Cành san hô dùng để trang trí thuộc bộ phận nào?
a. Lớp ngoài và lớp trong của san hô b. Phần thịt san hô
c. Khung xương bằng đá vôi của san hô d. Cả a và b
10. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và gây độc cho con người:
a. Thuỷ tức b. Sứa c. San hô d. Hải quỳ
11. Cấu tạo của sán lông:
a. Cơ thể hình lá, hơi dài, dẹp theo hướng lưng bụng b. Đầu bằng, đuôi hơi nhọn
c. Miệng nằm ở mặt bụng, có nhánh ruột, chưa có hậu môn d. Cả a, b, c đều đúng
12. Loài nào sau đây xâm nhập vào cơ thể người qua da?
a. sán lá gan b. Sán bã trầu c. Sán dây d. Sán lá máu
13. Đặc điểm nào sau đây là đúng với sán dây:
a. Đầu sán nhỏ có giác bám b. Ruột phát tiển và dài 8 – 9 m
c. Các đốt cuối cùng đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính d. Kí sinh ở máu
14. Bên ngoài cơ thể giun đũa có lớp vỏ bảo vệ bằng chất:
a. Đá vôi b. Kitin c. Cuticun d.Dịch nhờn
15. Khi sống trong cơ thể người giun đũa gây nên hậu quả gì?
a. Tắc ruột, tắc ống mật b. Hút chất dinh dưỡng của người c. Sinh ra độc tố d. Cả a, b, c
16. Để phòng tránh giun móc câu ta phải:
a. Rửa tay sạch trước khi ăn b. Không đi chân đất
c. Không ăn rau sống d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà
17. Điểm giống nhau giữa giun tròn và giun dẹp là
a. Cơ thể đối xứng 2 bên b. Đều có ruột khoang c. Sống cố định d. Giun kim
18. Đặc điểm cơ bản nào để phân biệt giun đốt với giun tròn:
a. Chưa có hệ tuần hoàn b. Cơ thể có ống tiêu hoá phân hoá
c. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch d. Cơ thể phân đốt
19. Loài nào sau đây có cơ quan sinh dục phân tính:
a. Sán lá gan, sán dây b. giun đũa, giun kim c. Giun đất, giun chỉ d. Đỉa, rươi, giun đất
20. Tiết diện ngang cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hoá phân hoá là những đặc điêm có ở động vật nào dưới đây
a. giun dẹp b. Giun đốt c. ngành giun tròn
21. Tế bào động vật không có:
a. Thành xenlulôzơ b. Nhân c. Chất nguyên sinh d. Màng tế bào
22. Loại san hô nào là nguyên liệu để làm đồ trang trí trang sức:
a. San hô sừng hươu b. San hô đen c. San hô đỏ d. San hô đá
23. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
a. Cộng sinh b. Tự dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Dị dưỡng
24. Môi trường sống của đỉa là:
a. Nước ngọt b. Đất ẩm c. Nước mặn d. Nước lợ
25.Sự trao đổi khí của giun đất được thực hiện qua:
a. Hậu môn b. Ruột c. Miệng d. Da
26. Bộ phận nào của giun đất đóng vai trò như tim:
a. Mạch vòng vùng hầu b. Mạch lưng c. Mạch bụng d. Vùng hầu
27. Đa số đại diện của ngành ruột khoang sống ở môI trường nào?
a. BIển b. Ao hồ c. Suối d. Sông
28. Cách dinh dưỡng của ruột khoang là:
a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Kí sinh d. Cộng sinh
29. Hệ thần kinh của thuỷ tức có dạng:
a. Thần kinh lưới b. Thần kinh chuỗi c. Thần kinh hạch d. Thần kinh ống
30. Đặc điểm quan trọng để phân biệt giun đốt ngoài thiên nhiên là:
a. Cơ thể thuôn dài và phân đốt b. Có khoang cơ thể chính thức
c. Cơ thể phân đốt d. Có hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
31. MôI trường sống của rươI là:
a. Nước ngọt b. Nước lợ c. Nước mặn d. Đất ẩm
32. Trùng roi di chuyển như thế nào?
a. Bằng cả cơ thể b. Bằng lông bơI c. Bằng roi bơI d. Bằng chân giả
33.Đặc đ iểm cấu tạo nào sau đây là của ngành giun dẹp:
a. Có thể xoang, đối xứng toả tròn b. Chưa có thể xoang, đối xứng toả tròn
c. Có thể xoang giả, đối xứng hai bên d. Có thể xoang, đối xứng toả tròn.
34. Thành cơ thể thuỷ tức có mấy lớp tế bào?
a. Một lớp b. Hai lớp c. Ba lớp d. Bốn lớp
35. Trùng giày di chuyển nhờ:
a. Roi bơI b. CHân giả c. Lông bơI d. Vây bơi
36. MôI trường sống của giun đất là:
a. Nước mặn b. Đất ẩm c. Nước lợ d. Nước ngọt
37.Sán lông thảI chất cặn bã ra khỏi cơ thể qua:
a. Thành cơ thể b. Lỗ miệng c. Lỗ hậu môn d. Phần bụng
38. Đặc điểm nào sau đây không có ở trùng sốt rét:
a. Kí sinh trong máu người b. Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôI cơ thể
c. Kích thước nhỏ hơn hồng cầu d. Dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu
39.Những biểu hiện dưới đây biểu hiện nào là của bệnh sốt rét?
a. Sốt liên miên hoặc từng cơn, rét run b. Sốt cao, đau mình, mặt đỏ, ra mồ hôi
c. Đau quạn bụng d. Đau bụng đI ngoài ra chất nhầy.
40.Sán lá gan sống kí sinh có bộ phận nào tiêu giảm?
a. Mắt b. Giác bám c. Lông d. Mắt và lông bơi
Trả lời
1 -
2 -
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Sinh học 7
Họ và tên: .
Lớp: 7.
Hãy chọn câu trả lời đúng:
1. Tiết diện ngang cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hoá phân hoá là những đặc điêm có ở động vật nào dưới đây
a. giun dẹp b. Giun đốt c. ngành giun tròn
2. Tế bào động vật không có:
a. Thành xenlulôzơ b. Nhân c. Chất nguyên sinh d. Màng tế bào
3. Loại san hô nào là nguyên liệu để làm đồ trang trí trang sức:
a. San hô sừng hươu b. San hô đen c. San hô đỏ d. San hô đá
4. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
a. Cộng sinh b. Tự dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Dị dưỡng
5. Môi trường sống của đỉa là:
a. Nước ngọt b. Đất ẩm c. Nước mặn d. Nước lợ
6.Sự trao đổi khí của giun đất được thực hiện qua:
a. Hậu môn b. Ruột c. Miệng d. Da
7. Bộ phận nào của giun đất đóng vai trò như tim:
a. Mạch vòng vùng hầu b. Mạch lưng c. Mạch bụng d. Vùng hầu
8. Đa số đại diện của ngành ruột khoang sống ở môI trường nào?
a. BIển b. Ao hồ c. Suối d. Sông
9. Cách dinh dưỡng của ruột khoang là:
a. Tự dưỡng b. Dị dưỡng c. Kí sinh d. Cộng sinh
10. Hệ thần kinh của thuỷ tức có dạng:
a. Thần kinh lưới b. Thần kinh chuỗi c. Thần kinh hạch d. Thần kinh ống
11. Đặc điểm quan trọng để phân biệt giun đốt ngoài thiên nhiên là:
a. Cơ thể thuôn dài và phân đốt b. Có khoang cơ thể chính thức
c. Cơ thể phân đốt d. Có hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
12. MôI trường sống của rươI là:
a. Nước ngọt b. Nước lợ c. Nước mặn d. Đất ẩm
13. Trùng roi di chuyển như thế nào?
a. Bằng cả cơ thể b. Bằng lông bơI c. Bằng roi bơI d. Bằng chân giả
14.Đặc đ iểm cấu tạo nào sau đây là của ngành giun dẹp:
a. Có thể xoang, đối xứng toả tròn b. Chưa có thể xoang, đối xứng toả tròn
c. Có thể xoang giả, đối xứng hai bên d. Có thể xoang, đối xứng toả tròn.
15. Thành cơ thể thuỷ tức có mấy lớp tế bào?
a. Một lớp b. Hai lớp c. Ba lớp d. Bốn lớp
16. Trùng giày di chuyển nhờ:
a. Roi bơI b. CHân giả c. Lông bơI d. Vây bơi
17. MôI trường sống của giun đất là:
a. Nước mặn b. Đất ẩm c. Nước lợ d. Nước ngọt
18.Sán lông thảI chất cặn bã ra khỏi cơ thể qua:
a. Thành cơ thể b. Lỗ miệng c. Lỗ hậu môn d. Phần bụng
19. Đặc điểm nào sau đây không có ở trùng sốt rét:
a. Kí sinh trong máu người b. Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôI cơ thể
c. Kích thước nhỏ hơn hồng cầu d. Dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu
20.Những biểu hiện dưới đây biểu hiện nào là của bệnh sốt rét?
a. Sốt liên miên hoặc từng cơn, rét run b. Sốt cao, đau mình, mặt đỏ, ra mồ hôi
c. Đau quạn bụng d. Đau bụng đI ngoài ra chất nhầy.
21.Sán lá gan sống kí sinh có bộ phận nào tiêu giảm?
a. Mắt b. Giác bám c. Lông d. Mắt và lông bơi
22. Đặc điểm nào sau đây không phải là của sứa?
a. Cơ thể hình dù b. Cơ thể hình trụ
c. Thích nghi với đời sống bơi lội d. Có tầng keo giúp dễ nổi trên mặt nước
23. Điểm khác biệt của sứa so với thuỷ tức là:
a. DI chuyển bằng dù b. Đối xứng toả tròn
c. Tua miệng gây ngứa d. Cả a, b, c đều đúng
24. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
a. lỗ miệng b. Tế bào gai c. màng tế bào d. Không bào tiêu hoá
25. Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở đặc điểm nào?
a. Có chân giả b. Hình thành bào xác
c. Di chuyển tích cực d. Sống tự do ngoài thiên nhiên.
26. Thuỷ tức sinh sản theo hình thức nào sau đây:
a. Tái sinh b. Mọc chồi c. Sinh sản hữu tính d. Cả a, b, c
27. Thuỷ tức di chuyển bằng những cách nào?
a. DI chuyển bằng roi bơi và lông bơi b. Di chuyển bằng sâu đo
c. Di chuyển kiểu lộn đầu d. Cả a, b, c
28.ở ven biển nước ta thường gặp loài ruột khoang cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 – 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng với nhau và có màu rực rỡ như cánh hoa đó là:
a. Thuỷ tức b. Hải quỳ c. Sứa d. San hô
29. Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:
a. Tế bào thần kinh b. Tế bào gai c. Tế bào hình túi d. Tế bào hình sao
30. Cành san hô dùng để trang trí thuộc bộ phận nào?
a. Lớp ngoài và lớp trong của san hô b. Phần thịt san hô
c. Khung xương bằng đá vôi của san hô d. Cả a và b
31. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và gây độc cho con người:
a. Thuỷ tức b. Sứa c. San hô d. Hải quỳ
32. Cấu tạo của sán lông:
a. Cơ thể hình lá, hơi dài, dẹp theo hướng lưng bụng b. Đầu bằng, đuôi hơi nhọn
c. Miệng nằm ở mặt bụng, có nhánh ruột, chưa có hậu môn d. Cả a, b, c đều đúng
33. Loài nào sau đây xâm nhập vào cơ thể người qua da?
a. sán lá gan b. Sán bã trầu c. Sán dây d. Sán lá máu
34. Đặc điểm nào sau đây là đúng với sán dây:
a. Đầu sán nhỏ có giác bám b. Ruột phát tiển và dài 8 – 9 m
c. Các đốt cuối cùng đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính d. Kí sinh ở máu
35. Bên ngoài cơ thể giun đũa có lớp vỏ bảo vệ bằng chất:
a. Đá vôi b. Kitin c. Cuticun d.Dịch nhờn
36. Khi sống trong cơ thể người giun đũa gây nên hậu quả gì?
a. Tắc ruột, tắc ống mật b. Hút chất dinh dưỡng của người c. Sinh ra độc tố d. Cả a, b, c
37. Để phòng tránh giun móc câu ta phải:
a. Rửa tay sạch trước khi ăn b. Không đi chân đất
c. Không ăn rau sống d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà
38. Điểm giống nhau giữa giun tròn và giun dẹp là
a. Cơ thể đối xứng 2 bên b. Đều có ruột khoang c. Sống cố định d. Giun kim
39. Đặc điểm cơ bản nào để phân biệt giun đốt với giun tròn:
a. Chưa có hệ tuần hoàn b. Cơ thể có ống tiêu hoá phân hoá
c. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch d. Cơ thể phân đốt
40. Loài nào sau đây có cơ quan sinh dục phân tính:
a. Sán lá gan, sán dây b. giun đũa, giun kim c. Giun đất, giun chỉ d. Đỉa, rươi, giun đất
Trả lời
1 -
2 -
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Kiểm tra 1 tiết
Môn: Sinh học 7
Họ và tên: .
Lớp: 7.
Hãy chọn câu trả lời đúng:
1. Bên ngoài cơ thể giun đũa có lớp vỏ bảo vệ bằng chất:
a. Đá vôi b. Kitin c. Cuticun d.Dịch nhờn
2. Khi sống trong cơ thể người giun đũa gây nên hậu quả gì?
a. Tắc ruột, tắc ống mật b. Hút chất dinh dưỡng của người c. Sinh ra độc tố d. Cả a, b, c
3. Để phòng tránh giun móc câu ta phải:
a. Rửa tay sạch trước khi ăn b. Không đi chân đất c. Không ăn rau sống d. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà
4. Điểm giống nhau giữa giun tròn và giun dẹp là
a. Cơ thể đối xứng 2 bên b. Đều có ruột khoang c. Sống cố định d. Giun kim
5. Đặc điểm cơ bản nào để phân biệt giun đốt với giun tròn:
a. Chưa có hệ tuần hoàn b. Cơ thể có ống tiêu hoá phân hoá
c. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch d. Cơ thể phân đốt
6. Loài nào sau đây có cơ quan sinh dục phân tính:
a. Sán lá gan, sán dây b. giun đũa, giun kim c. Giun đất, giun chỉ d. Đỉa, rươi, giun đất
7. Tiết diện ngang cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hoá phân hoá là những đặc điêm có ở động vật nào dưới đây
a. giun dẹp b. Giun đốt c. ngành giun tròn
8. Tế bào động vật không có:
a. Thành xenlulôzơ b. Nhân c. Chất nguyên sinh d. Màng tế bào
9. Loại san hô nào là nguyên liệu để làm đồ trang trí trang sức:
a. San hô sừng hươu b. San hô đen c. San hô đỏ d. San hô đá
10. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
a. Cộng sinh b. Tự dưỡng c. Tự dưỡng và dị dưỡng d. Dị dưỡng
11. Đặc điểm quan trọng để phân biệt giun đốt ngoài thiên nhiên là:
a. Cơ thể thuôn dài và phân đốt b. Có khoang cơ thể chính thức
c. Cơ thể phân đốt d. Có hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch
12. MôI trường sống của rươI là:
a. Nước ngọt b. Nước lợ c. Nước mặn d. Đất ẩm
13. Trùng roi di chuyển như thế nào?
a. Bằng cả cơ thể b. Bằng lông bơI c. Bằng roi bơI d. Bằng chân giả
14.Đặc đ iểm cấu tạo nào sau đây là của ngành giun dẹp:
a. Có thể xoang, đối xứng toả tròn b. Chưa có thể xoang, đối xứng toả tròn
c. Có thể xoang giả, đối xứng hai bên d. Có thể xoang, đối xứng toả tròn.
15. Thành cơ thể thuỷ tức có mấy lớp tế bào?
a. Một lớp b. Hai lớp c. Ba lớp d. Bốn lớp
16. Trùng giày di chuyển nhờ:
a. Roi bơI b. CHân giả c. Lông bơI d. Vây bơi
17. MôI trường sống của giun đất là:
a. Nước mặn b. Đất ẩm c. Nước lợ d. Nước ngọt
18.Sán lông thảI chất cặn bã ra khỏi cơ thể qua:
a. Thành cơ thể b. Lỗ miệng c. Lỗ hậu môn d. Phần bụng
19. Đặc điểm nào sau đây không có ở trùng sốt rét:
a. Kí sinh trong máu người b. Sinh sản vô tính bằng hình thức phân đôI cơ thể
c. Kích thước nhỏ hơn hồng cầu d. Dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu
20.Những biểu hiện dưới đây biểu hiện nào là của bệnh sốt rét?
a. Sốt liên miên hoặc từng cơn, rét run b. Sốt cao, đau mình, mặt đỏ, ra mồ hôi
c. Đau quạn bụng d. Đau bụng đI ngoài ra chất nhầy.
21.Sán lá gan sống kí sinh có bộ phận nào tiêu giảm?
a. Mắt b. Giác bám c. Lông d. Mắt và lông bơi
22. Đặc điểm nào sau đây không phải là của sứa?
a. Cơ thể hình dù b. Cơ thể hình trụ
c. Thích nghi với đời sống bơi lội d. Có tầng keo giúp dễ nổi trên mặt nước
23. Điểm khác biệt của sứa so với thuỷ tức là:
a. DI chuyển bằng dù b. Đối xứng toả tròn
c. Tua miệng gây ngứa d. Cả a, b, c đều đúng
24. Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể qua:
a. lỗ miệng b. Tế bào gai c. màng tế bào d. Không bào tiêu hoá
25. Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở đặc điểm nào?
a. Có chân giả b. Hình thành bào xác c. Di chuyển tích cực d. Sống tự do ngoài thiên nhiên.
26. Thuỷ tức sinh sản theo hình thức nào sau đây:
a. Tái sinh b. Mọc chồi c. Sinh sản hữu tính d. Cả a, b, c
27. Thuỷ tức di chuyển bằng những cách nào?
a. DI chuyển bằng roi bơi và lông bơi b. Di chuyển bằng sâu đo
c. Di chuyển kiểu lộn đầu d. Cả a, b, c
28.ở ven biển nước ta thường gặp loài ruột khoang cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 – 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng với nhau và có màu rực rỡ như cánh hoa đó là:
a. Thuỷ tức b. Hải quỳ c. Sứa d. San hô
29. Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:
a. Tế bào thần kinh b. Tế bào gai c. Tế bào hình túi d. Tế bào hình sao
30. Cành san hô dùng để trang trí thuộc bộ phận nào?
a. Lớp ngoài và lớp trong của san hô b. Phần thịt san hô
c. Khung xương bằng đá vôi của san hô d. Cả a và b
31. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và gây độc cho con người:
a. Thuỷ tức b. Sứa c. San hô d. Hải quỳ
32. Cấu tạo của sán lông:
a. Cơ thể hình lá, hơi dài, dẹp theo hướng lưng bụng b. Đầu bằng, đuôi hơi nhọn
c. Miệng nằm ở mặt bụng, có nhánh ruột, chưa có hậu môn d. Cả a, b, c đều đúng
33. Loài nào sau đây xâm nhập vào cơ thể người qua da?
a. sán lá gan b. Sán bã trầu c. Sán dây d. Sán lá máu
34. Đặc điểm nào sau đây là đúng với sán dây:
a. Đầu sán nhỏ có giác bám b. Ruột phát tiển và dài 8 – 9 m
c. Các đốt cuối cùng đều mang 1 cơ quan sinh dục lưỡng tính d. Kí sinh ở máu
35. Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở đặc điểm nào?
a. Có chân giả b. Hình thành bào xác
c. Di chuyển tích cực d. Sống tự do ngoài thiên nhiên.
36. Thuỷ tức sinh sản theo hình thức nào sau đây:
a. Tái sinh b. Mọc chồi c. Sinh sản hữu tính d. Cả a, b, c
37. Thuỷ tức di chuyển bằng những cách nào?
a. DI chuyển bằng roi bơi và lông bơi b. Di chuyển bằng sâu đo
c. Di chuyển kiểu lộn đầu d. Cả a, b, c
38.ở ven biển nước ta thường gặp loài ruột khoang cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 – 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng với nhau và có màu rực rỡ như cánh hoa đó là:
a. Thuỷ tức b. Hải quỳ c. Sứa d. San hô
39. Loại tế bào làm nhiệm vụ bảo vệ cho ruột khoang là:
a. Tế bào thần kinh b. Tế bào gai c. Tế bào hình túi d. Tế bào hình sao
40. Cành san hô dùng để trang trí thuộc bộ phận nào?
a. Lớp ngoài và lớp trong của san hô b. Phần thịt san hô
c. Khung xương bằng đá vôi của san hô d. Cả a và b
Trả lời
1 -
2 -
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
File đính kèm:
- bai_kiem_tra_1_tiet_sinh_hoc_lop_7.doc