Bài 1: (3.0 điểm)
a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:
y = –2x + 5 (1 ) và y = x + 2 (2)
b/ Tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng trên bằng đồ thị và bằng phép toán.
c/ Tính góc tạo bởi các đường thẳng (1) và (2) với trục Ox ( làm tròn đến phút)
Bài 2: (3.0 điểm)
Viết phương trình của đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a/ Có hệ số góc bằng –2 và đi qua điểm P(1; 3 )
b/ Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –2 và đi qua điểm B(1; –1)
Bài 3: (1.0 điểm)
Xác định hàm số f(x) biết: f(x – 2) = 2x – 5
3 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra 45 phút chương II lớp 9a môn đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ VÀ TÊN: BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG II
LỚP 9A MÔN: ĐẠI SỐ (Bài số 2)
Ngày kiểm tra:
&
Đề 3:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng:
1. Cho hàm số f(x) = x + 6. Khi đó f(–3) bằng:
A. 9 ; B. 3 ; C. 5 ; D. 4
2. Cho hàm số y = ( – 2)x – 5. Khi x = + 2 thì y nhận giá trị là:
A. –4 ; B. 2 ; C. –6 ; D. 9 – 4
3. Hàm số y = (a – 1)x + 2 luôn đồng biến khi:
A. a 1 ; C. a = 1 ; D. Cả ba câu trên đều sai.
4. Hai đường thẳng y = –kx – m + 2 (với k ¹ 0) và y = (với k ¹ 2) sẽ trùng nhau khi:
A. k = , m = 5 ; B. m = 5; C. k = ; D. Cả ba câu trên đều sai
5. Cho hàm số bậc nhất y = (1 – 3m)x + m + 3. Đồ thị của hàm số là đường thẳng đi qua gốc tọa độ khi:
A. m = ; B. m = –3 ; C. m ¹ ; D. m ¹ –3
6. Gọi a và b lần lượt là góc tạo bởi các đường thẳng y = –3x + 1 và y = –5x + 2với trục Ox. Khi đó:
A. 90o < a < b ; B. a < b < 90o ; C. b < a < 90o ; D. 90o < b < a
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Bài 1: (3.0 điểm)
a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:
y = –2x + 5 (1 ) và y = x + 2 (2)
b/ Tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng trên bằng đồ thị và bằng phép toán.
c/ Tính góc tạo bởi các đường thẳng (1) và (2) với trục Ox ( làm tròn đến phút)
Bài 2: (3.0 điểm)
Viết phương trình của đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a/ Có hệ số góc bằng –2 và đi qua điểm P(1; 3 )
b/ Đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –2 và đi qua điểm B(1; –1)
Bài 3: (1.0 điểm)
Xác định hàm số f(x) biết: f(x – 2) = 2x – 5
–––––––––oOo–––––––––
Bài làm:
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
HỌ VÀ TÊN: BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG II
LỚP 9A MÔN: ĐẠI SỐ (Bài số 2)
Ngày kiểm tra:
&
Đề 4:
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng:
1. Cho hàm số f(x) = –0,5x + 2. Khi đó f(2) bằng: d
A. 4 ; B. 3 ; C. 0 ; D. 1
2. Cho hàm số y = ( + 1)x – 5. Khi x = – 1 thì y nhận giá trị là: a
A. –3 ; B. –1 ; C. –6 ; D. 9 – 2
3. Hàm số y = (a – 2)x + 5 luôn đồng biến khi: a
A. a > 2 ; B. a < 2 ; C. a = 2 ; D. Cả ba câu trên đều sai.
4. Hai đường thẳng y = (m – )x + 3 (với m ≠ ) và y = (2 – m)x + n – 1 (với m ≠ 2 ) sẽ cắt nhau khi: c
A. m = ; B. n = 4; C. m ¹ , m ¹ , m ¹ 2 ; D. n ¹ 4.
5. Cho hàm số bậc nhất y = (1 – 3m)x + m + 3. Đồ thị của hàm số là đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng khi: a
A. m = –2 ; B. m = ; C. m = 2 ; D. m = –
6. Gọi a và b lần lượt là góc tạo bởi các đường thẳng y = 3x + 1 và y = –5x + 2 với trục Ox. Khi đó: b
A. a > b ; B. a < 90o < b ; C. a < b < 90o ; D. 90o < a < b
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Bài 1: (3.0 điểm)
a/ Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số sau:
y = x + 1 (1 ) và y = –x – 2 (2)
b/ Tìm toạ độ giao điểm A của hai đường thẳng trên bằng đồ thị và bằng phép toán.
c/ Tính góc tạo bởi các đường thẳng (1) và (2) với trục Ox ( làm tròn đến phút)
Bài 2: (3.0 điểm)
Viết phương trình của đường thẳng thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
a/ Có hệ số góc bằng 2 và đi qua điểm P(1; 0 )
b/ Đồ thị của hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 và có tung độ gốc là 2
Bài 3: (1.0 điểm)
Xác định hàm số f(x) biết: f(x + 2) = 2x – 1
–––––––––oOo–––––––––
Bài làm:
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
ĐÁP ÁN
Đề 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Mỗi câu 0,5 điểm: 1. C ; 2. C ; 3. B ; 4. A ; 5. B ; 6. D
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Bài 1: (3.0 điểm) a/ Xác định đúng các điểm thuộc đồ thị:
đường thẳng y = –2x + 5 qua: (0; 5) và (2,5; 0) (0;25đ)
đường thẳng y = x + 2 qua: (0; 2) và (–2; 0) (0,25đ)
Hình vẽ đúng (0,5đ)
b/ Bằng đồ thị: Tọa độ giao điểm là A (1; 3) (0,5đ)
Bằng phép toán: –2x + 5 = x + 2 Þ x = 1 (0,25đ)
Þ y = 1 + 2 = 3. Vậy A(1; 3) (0,25đ)
c/ Tính tga’ = = 2 Þ a’ 63030’Þ a 116030’ (0,5đ)
Tính tgb = = 1 Þ b = 450 (0,5đ)
Bài 2: (3,0 điểm) Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b (0,5đ)
a/ Có hệ số góc a = –2 và đi qua điểm P (1; 3 ) nên ta có:
–2.1 + b = 3 Þ b = 5. Vậy y = –2x + 5 (1,25đ)
b/ Đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng –2 Þ b = –2 và qua B(1; –1) nên:
1.a – 2 = –1 Þ a = 1 . Vậy: y = x + 2. (1,25đ)
Bài 3: (1,0 điểm) f(x – 2) = 2x – 5 = 2(x – 2) – 1 Þ f(x) = 2x – 1 (1,0đ)
–––––––––oOo–––––––––
Đề 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0 điểm)
Mỗi câu 0,5 điểm: 1. D ; 2. A ; 3. A ; 4. C ; 5. A ; 6. B
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7.0 điểm)
Bài 1: (3.0 điểm) a/ Xác định đúng các điểm thuộc đồ thị:
đường thẳng y = x + 1 qua: (0; 1) và (–1; 0) (0;25đ)
đường thẳng y = –x – 2 qua: (0; –2) và (–4; 0) (0,25đ)
Hình vẽ đúng (0,5đ)
b/ Bằng đồ thị: Tọa độ giao điểm là A (–2; –1) (0,5đ)
Bằng phép toán: x + 1 = –x – 2 Þ x = –2 (0,25đ)
Þ y = –2 + 1 = –1. Vậy A(–2; –1) (0,25đ)
c/ Tính tgb’ = = 0,5 Þ b’ 26030’Þ b153030’ (0,5đ)
Tính tga = = 1 Þ a = 450 (0,5đ)
Bài 2: (3,0 điểm) Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b (0,5đ)
a/ Có hệ số góc a = 2 và đi qua điểm P (1; 0 ) nên ta có:
2.1 + b = 0 Þ b = –2. Vậy: y = 2x – 2 (1,25đ)
b/ Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 Þ x = 2; y = 0. Đường thẳng có tung độ gốc là 2 Þ b = 2. Thay vào hàm số, ta được:
2a + 2 = 0 Þ a = –1. Vậy: y = –x + 2 (1,25đ)
Bài 3: (1,0 điểm) f(x + 2) = 2x – 1 = 2(x + 2) – 5 Þ f(x) = 2x – 5 (1,0đ)
File đính kèm:
- KT CHUONG 2.-S9.doc