Bài kiểm tra Học kì 1 Công nghệ Khối 7

Câu 3. Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp: (1đ)

Cột A Cột B A B

1. Trừ mầm mống sâu

 bệnh, nơi ẩn náu

2. Để tránh thời kì sâu

 bệnh phát sinh mạnh

3. Luân canh

4. Để tăng sức chống

 chịu sâu bệnh cho cây a. gieo trồng đúng thời vụ

b. chống lại tác nhân gây hại

c. làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn

 của sâu bệnh

d. chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí

e. vệ sinh đồng ruộng, làm đất

 

doc11 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Ngày: 18/06/2022 | Lượt xem: 310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra Học kì 1 Công nghệ Khối 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : CÔNG NGHỆ 7 ĐỀ 1 Câu 1: Tại sao phải sử dụng đất hợp lí? (4đ) Câu 2: Nêu các biện pháp sử dụng đất? (6đ) KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN : CÔNG NGHỆ 7 ĐỀ 2 Câu 1: Vì sao phải cải tạo và bảo vệ đất? (4đ) Câu 2: Người ta thường dùng những biện pháp nào để cải tạo đất? (6đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 Câu 1: Cần phải sử dụng đất hợp lí. Vì để duy trì độ phì nhiêu, luôn cho năng suất cây trồng cao. (4đ) Câu 2: Các biện pháp sử dụng đất: (6đ) Thâm canh tăng vụ. Không bỏ đất hoang. Chọn cây trồng phù hợp với đất. Vừa sử dụng đất vừa cải tạo. ĐỀ 2 Câu 1: Cần phải cải tạo và bảo vệ đất Vì: (4đ) Tăng độ phì nhiêu cho đất. Tăng năng suất cây trồng. Câu 2: Những biện pháp nào để cải tạo đất: (6đ) Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. Làm ruộng bậc thang Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. Bón vôi. Bón phân. ÑEÀ KIEÅM TRA 1 TIEÁT – Tiết 14 MOÂN: COÂNG NGHEÄ 7 (12-13) Hoï vaø teân:............................................................ Lôùp: ......... ÑEÀ I A/ Trắc nghiệm(3đ) I/ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (1đ) Câu 1: Thµnh phÇn cña ®Êt trång gåm: A. PhÇn khÝ – PhÇn r¾n B. PhÇn khÝ – PhÇn láng C. PhÇn khÝ – PhÇn r¾n – PhÇn láng D. PhÇn r¾n – PhÇn láng Câu 2: TrÞ sè pH nµo d­íi ®©y gÆp ë ®Êt chua: A. pH = 6 B. pH = 7 C. pH = 8 D. pH = 9 Câu 3. Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp: (1đ) Cột A Cột B A B 1. Để tránh thời kì sâu bệnh phát sinh mạnh 2. Để tăng sức chống chịu sâu bệnh cho cây 3. Trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náu 4. Luân canh a. chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí b. vệ sinh đồng ruộng, làm đất c. gieo trồng đúng thời vụ d. chống lại tác nhân gây hại e. làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh 1............. 2............. 3............. 4............. II/ Cho các nhóm từ : phân bón, đất trồng, chất dinh dưỡng, chăm sóc. Chọn nhóm từ thích hợp điền vào chổ trống các câu sau : (1đ) Câu 4 : .......................là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó cây trồng có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. Câu 5 : ......................làm tăng độ phì nhiêu của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Câu 6 : Đất giữ được nước và..............................là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. Câu 7 : Khi sử dụng.............................cần chú ý tới đặc điểm, tính chất của chúng. ÑEÀ KIEÅM TRA 1 TIEÁT – Tiết 14 MOÂN: COÂNG NGHEÄ 7 (12-13) Hoï vaø teân:............................................................ Lôùp: ......... ÑEÀ II A/ Trắc nghiệm(3đ) I/ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (1đ) C©u 1 : Lo¹i ®Êt nµo sau ®©y cã kh¶ n¨ng gi÷ n­íc vµ chÊt dinh d­ìng tèt nhÊt: A. §Êt sÐt B. §Êt thÞt C. §Êt c¸t D. §Êt c¸t pha Câu 2 : Khai hoang, lÊn biÓn nh»m môc ®Ých g×? A. T¨ng s¶n l­îng n«ng s¶n B. T¨ng vô trªn ®¬n vÞ diÖn tÝch ®Êt trång C. T¨ng chÊt l­îng n«ng s¶n D. T¨ng diÖn tÝch ®Êt trång Câu 3. Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp: (1đ) Cột A Cột B A B 1. Trừ mầm mống sâu bệnh, nơi ẩn náu 2. Để tránh thời kì sâu bệnh phát sinh mạnh 3. Luân canh 4. Để tăng sức chống chịu sâu bệnh cho cây a. gieo trồng đúng thời vụ b. chống lại tác nhân gây hại c. làm thay đổi điều kiện sống và nguồn thức ăn của sâu bệnh d. chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí e. vệ sinh đồng ruộng, làm đất 1............. 2............. 3............. 4............. II/ Cho các nhóm từ : độ phì nhiêu, cây trồng ,đất, chất dinh dưỡng, Phân bón Chọn nhóm từ thích hợp điền vào chổ trống các câu sau : (1đ) Câu 4 : Phân bón làm tăng ............................. của đất, tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Câu 5 : .......................có thể bón trước khi gieo trồng; trong thời gian sinh trưởng của cây Câu 6 : Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất, trên đó ............................ có thể sinh sống và sản xuất ra sản phẩm. Câu 7 : .......... giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn. TỰ LUẬN (7đ) – ĐỀ 1 Câu 8: Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống và nền kinh tế ở địa phương em ? (1đ) Câu 9 : Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng ?(1đ) Câu 10 : Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc ? Tại sao ? (2đ) Câu 11 : Nêu cách phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không tan ? (2đ) Câu 12 : Để diệt sâu bệnh hại tốt mà không làm ô nhiễm môi trường, theo em phải áp dụng những cách nào ? (1đ) TỰ LUẬN (7đ) – ĐỀ 1 Câu 8 : Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống và nền kinh tế ở địa phương em ? (1đ) Câu 9 : Đất trồng có tầm quan trọng như thế nào đối với đời sống cây trồng ?(1đ) Câu 10 : Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc ? Tại sao ? (2đ) Câu 11 : Nêu cách phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không tan ? (2đ) Câu 12 : Để diệt sâu bệnh hại tốt mà không làm ô nhiễm môi trường, theo em phải áp dụng những cách nào ? (1đ) TỰ LUẬN (7đ) – ĐỀ 2 Câu 8 :Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? (1đ) Câu 9 : Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ?(1đ) Câu 10 : Phân đạm, phân kali thường dùng để bón lót hay bón thúc ? Tại sao ? (2đ) Câu 11 : Nêu cách phân biệt nhóm phân bón hòa tan (phân đạm, phân kali)? (2đ) Câu 12 : Để diệt sâu bệnh hại tốt mà không làm ô nhiễm môi trường, theo em phải áp dụng những cách nào ? (1đ) TỰ LUẬN (7đ) – ĐỀ 2 Câu 8 :Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt? (1đ) Câu 9 : Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng ?(1đ) Câu 10 : Phân đạm, phân kali thường dùng để bón lót hay bón thúc ? Tại sao ? (2đ) Câu 11 : Nêu cách phân biệt nhóm phân bón hòa tan (phân đạm, phân kali)? (2đ) Câu 12 : Để diệt sâu bệnh hại tốt mà không làm ô nhiễm môi trường, theo em phải áp dụng những cách nào ? (1đ) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 A/ Trắc nghiệm (3đ). Câu 1 đến 2 moãi yù ñöôïc 0.5 ñieåm. Câu 3 đến 7 moãi yù ñöôïc 0.25 ñieåm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án C A 1- c 2- a 3- b 4- e Đất trồng Phân bón chất dinh dưỡng phân bón B/ Tự luận (7đ) Câu 8: Vai trò của trồng trọt đối với đời sống và nền kinh tế ở địa phương (1đ): Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Cung cấp nông sản cho xuất khẩu. Câu 9: Tầm quan trọng của đất trồng đối với đời sống cây trồng .(1đ) Là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, ô xi cho cây và giữ cho cây đứng vững. Câu 10: Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót . Vì phân hữu cơ, phân lân thường ở dang khó tiêu ( ít hoác không hòa tan), cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được. (2đ) Câu 11: Cách phân biệt nhóm phân bón hòa tan và nhóm ít hoặc không tan?(2đ) Bước 1: Lấy một lượng phân bón bằng hạt bắp cho vào ống nghiệm. Bước 2: Cho 10 đến 15 ml nước sạch vào và lắc mạnh trong một phút. Bước 3: Để lắng 1 đến 2 phút. Quan sát mức độ hòa tan. Nếu thấy hòa tan: đó là phân đạm và phân kali. Không hoặc ít hòa tan: đó là phân lân và vôi. Câu 12: Để diệt sâu bệnh hại tốt mà không làm ô nhiễm môi trường phải sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ.....; các loại thuốc thảo mộc ( Cây thuốc lá, cây duốc cá, cây củ đậu...) và thuốc vi sinh như chế phẩm BT, chế phẩm vi rút, nấm trừ sâu hại. (1đ) ĐỀ 2 A/ Trắc nghiệm (3đ). Câu 1 đến 2 moãi yù ñöôïc 0.5 ñieåm. Câu 3 đến 7 moãi yù ñöôïc 0.25 ñieåm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án A D 1-e 2- a 3- c 4- d Độ phì nhiêu Phân bón cây trồng Đất B/ Tự luận (7đ) Câu 8: Vai troø cuûa gioáng caây troàng: (1đ) - Taêng naêng suaát caây troàng vaø chaát löôïng noâng saûn. - Taêng vuï thu hoaïch trong naêm. - Thay ñoåi cô caáu caây troàng. Câu 9: Đất trồng gồm những thành phần, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng: (1đ) - Phần khí: Gồm O2, CO2, N2Giuùp caây hoâ haáp - Phần rắn: Gồm chất vô cơ và hữu cơ: Cung caáp chaát dinh döôõng cho caây - Phần lỏng: Chính là nước: Cung caáp nưôùc cho caây vaø hoaø tan caùc chaát dinh döôõng. Câu 10: Phân đạm, phân kali thường dùng để bón thúc. Vì phân đạm, phân kali có tỉ lệ dinh dưỡng cao, dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay. (2đ) Câu 11 : Cách phân biệt nhóm phân bón hòa tan (phân đạm, phân kali)? (2đ) Bước 1: Đốt cục than củi trên đèn cồn đến khi nóng đỏ Bước 2: Lấy một ít phân bón khô rắc lên cục than đã nóng đỏ. Nếu có mùi khai đó là phân đạm. Nếu không có mùi khai đó là phân Kali. Câu 12: Để diệt sâu bệnh hại tốt mà không làm ô nhiễm môi trường phải sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ.....; các loại thuốc thảo mộc ( Cây thuốc lá, cây duốc cá, cây củ đậu...) và thuốc vi sinh như chế phẩm BT, chế phẩm vi rút, nấm trừ sâu hại. (1đ) ÑEÀ KIEÅM TRA CHẤT LƯỢNG HK1 MOÂN: COÂNG NGHEÄ 7 (12-13) Hoï vaø teân:............................................................ Lôùp: ......... ÑEÀ I A/ Trắc nghiệm(3đ) I/ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (1đ) Câu 1: Mục đích của việc làm ruộng bậc thang là: a.Tăng bề mặt lớp đất trồng. b.Gữi nước liên tục, thay nước thường xuyên. c. Tăng độ che phủ. d. Hạn chế dòng nước chảy, hạn chế rửa trôi. Câu 2: Vệ sinh đồng ruộng có tác dụng gì trong việc phòng trừ sâu, bệnh hại ? a. Tăng sức chống chịu cho cây trồng. b. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh. c. Trừ mầm mống sâu bệnh . d. Không có tác dụng gì. Câu 3. Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp: (1đ) Cột A Cột B A B 1.Tăng bề dày lớp đất trồng 2. Tháo chua, rửa mặn, xổ phèn 3. Hạn chế dòng nước chảy, chống xói mòn, rửa trôi. 4 Tăng độ che phủ, hạn chế xói mòn... a. Làm ruộng bậc thang b. Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. c. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, .... d. Bón vôi. e. Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. 1............. 2............. 3............. 4............. II/ Cho các nhóm từ : Cấu tạo, năng suất, chất lượng, bị thay đổi, phát triển, bình thường. Chọn nhóm từ thích hợp điền vào chổ trống các câu sau : (1đ) Câu 4: Khi bị sâu, bệnh phá hại thường màu sắc, , hình thái các bộ phận của cây Câu 5: Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng, của cây trồng và làm giảm , chất lượng nông sản. ÑEÀ KIEÅM TRA CHẤT LƯỢNG HK1 MOÂN: COÂNG NGHEÄ 7 (12-13) Hoï vaø teân:............................................................ Lôùp: ......... ÑEÀ II A/ Trắc nghiệm(3đ) I/ Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: (1đ) Câu 1: Tiêu chí của giống cây trồng tốt: Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. Có chât lượng tốt, năng suất cao và ổn định. Chống chịu được sâu, bệnh. Cả 3 ý trên. Câu 2: Côn trùng phá hoại cây trồng mạnh nhất vào thời kì: a. Trứng b. Sâu non c. Nhộng d. Sâu trưởng thành. Câu 3. Nối nội dung cột A với cột B sao cho phù hợp: (1đ) Cột A Cột B A B 1. Hạn chế dòng nước chảy, chống xói mòn, rửa trôi. 2 Tăng độ che phủ, hạn chế xói mòn... 3.Tăng bề dày lớp đất trồng 4. Tháo chua, rửa mặn, xổ phèn a. Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. b. Làm ruộng bậc thang c. Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. d. Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, .... e. Bón vôi. 1............. 2............. 3............. 4............. II/ Cho các nhóm từ : bảo quản, giống cây trồng ,chất lượng, đất, vô tính. Chọn nhóm từ thích hợp điền vào chổ trống các câu sau : (1đ) Câu 4: ......................................có thể nhân giống bằng hạt hoặc nhân giống....................... Câu 5: Có hạt giống tốt, phải biết cách.............................tốt thì mới duy trì được ..................... của hạt. ĐỀ KIỂM TRA HK1 – MÔN CÔNG NGHỆ 8 B/ Tự luận (7đ) – ĐỀ 1 (35’) Câu 6: Hãy cho biết nhiệm vụ trồng trọt ở địa phương em hiện nay là gì? (1đ) Câu 7: Bón phân vào đất có tác dụng gì? (1đ) Câu 8: Thuốc trừ sâu có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường, con người và sinh vật khác? (1đ) Câu 9: Vì sao cần phải sử dụng dụng đất hợp lí? (1đ) Câu 10: Nêu cách bảo quản phân bón ở gia đình? (2đ) Câu 11: Khi tiếp xúc với thuốc hóa học cần phải thực hiện như thế nào? (1đ) % ĐỀ KIỂM TRA HK1 – MÔN CÔNG NGHỆ 8 B/ Tự luận (7đ) – ĐỀ 2 (35’) Câu 6: Độ phì nhiêu của đất là gì? (1đ) Câu 7: Theo em hạt giống đem gieo phải đạt những tiêu chí nào? (1đ) Câu 8: Vì sao cần phải cải tạo đất? (1đ) Câu 9: Thuốc trừ sâu có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường, con người và sinh vật khác? (1đ) Câu 10: Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản hạt giống. (2đ) Câu 11: Bón phân như thế nào để không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản? ÑAÙP AÙN VAØ BIEÅU ÑIEÅM ÑEÀ I: A/ Traéc nghieäm (3ñ): Câu 1 đến 2 moãi yù ñöôïc 0.5 ñieåm. Câu 3 đến 7 moãi yù ñöôïc 0.25 ñieåm. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án d c 1 - e 2 -c 3 - a 4 - b cấu tạo bị thay đổi phát triển năng suất B/ Tự luận (7đ) Câu 6: Nhiệm vụ trồng trọt ở địa phương hiện nay là: (1đ) - Đẩy mạnh sản xuất cây lương thực, thực phẩm để đảm bảo nhu cầu cho con người và phát triển chăn nuôi. - Phát triển cây nguyên liệu cho công nghiệp và xuất khẩu. Câu 7: Bón phân vào đất có tác dụng: (1đ) Tăng độ phì nhiêu cho đất. Tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản. Câu 8: - Sử dụng thuốc trừ sâu thì dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi. (1đ) Làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí. Giết chết các sinh vật khác ở ruộng. Câu 9: Cần phải sử dụng đất hợp lí vì: ñeå duy trì ñoä phì nhieâu, luoân cho naêng suaát caây troàng cao. (1đ) Câu 10: Cách bảo quản phân bón ở gia đình: (2đ) Đựng trong chum, vại sành đậy kín hoặc bao gói bằng ni lông Để nơi cao ráo, thoáng mát. Không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau. Phân chuồng có thể bảo quản ở chuồng nuôi hoặc lấy ra ủ thành đống, dùng bùn ao trát kín bên ngoài. Câu 11: Khi tiếp xúc với thuốc hóa học cần phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về an toàn lao động ( đeo khẩu trang, đi găng tay, giày, ủng, đeo kính, mặc áo dài tay, quần dài, đội mũ...) (1đ) ÑEÀ II A/ Traéc nghieäm (3ñ): Câu 1 đến 2 moãi yù ñöôïc 0.5 ñieåm. Câu 3 đến 7 moãi yù ñöôïc 0.25 ñieåm. Câu 1 2 3 4 5 Đáp án d b 1 - b 2 -c 3 - a 4 - d Giống cây trồng Vô tính Bảo quản Chất lượng B/ Tự luận (7đ) Câu 6: Độ phì nhiêu của đất là khả năng cung cấp đủ nước, ô xi, chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng đảm bảo năng suất cao, đồng thời chứa các chất độc hại. (1đ) Câu 7: Hạt giống đem gieo phải đạt cáctiêu chí sau: (1đ) Tỉ lệ nảy mầm cao. Không có sâu bệnh Độ ẩm thấp. Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại. Sức nảy mầm mạnh. Câu 8: Sở dĩ phải cải tạo đất là vì: Ñeå bieán ñoåi ñaát keùm phì nhieâu thaønh ñaát phì nhieâu. (1đ) Câu 9: - Sử dụng thuốc trừ sâu thì dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi. (1đ) Làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí. Giết chết các sinh vật khác ở ruộng. Câu 10: Những điều kiện cần thiết để bảo quản hạt giống: (2đ) Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ ệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh. Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm không khí thấp, phải kín để chim, chuột, côn trùng không xâm nhập được. Trong quá trình bảo quản phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu mọt để có biện pháp xử lí kịp thời. +/ Hạt giống có thể bảo quản trong chum,vại hoặc trong bao, túi kín để nơi cao ráo, sạch sẽ. +/ có thể bảo quản trong các kho lạnh có thiết bi điều khiển tự động. Câu 11: Để không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng nông sản thì khi bón phân cần bón đúng liều lượng, đúng chủng loại, cân đối giữa các loại phân. (1đ)

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_hoc_ki_1_cong_nghe_khoi_7.doc