Bài kiểm tra môn Đại số 9 (bài 2)

 ĐỀ 1:

A. Trắc nghiệm(2điểm)

 Ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?

A. y = -x +3 B. y = 3 – 2x3

C. y = x2 - 3 D. Cả 3 hàm số trên đều là hàm số bậc nhất .

 

doc4 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra môn Đại số 9 (bài 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ 9 (Bµi 2) Thời gian: 45 Phút ĐỀ 1: Trắc nghiệm(2điểm) Ghi l¹i chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ? A. y = -x +3 B. y = 3 – 2x3 C. y = x2 - 3 D. Cả 3 hàm số trên đều là hàm số bậc nhất . Câu 2 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực R ? A. y = -x + 3 B.y = 3 – 2x C. y = x - 3 D.y = ( ) x - Câu 3 : Đường thẳng y = kx + 2 cắt đường thẳng y = 3x - 1 khi: A. k 3 và k 0; B. k -; C. k 3; D. kết qủa khác. Câu 4 : Hệ số góc của đường thẳng y = 2x – 1 là : A. 1 B. 2 C. -1 D. -1 Câu 5 : Cho hai hàm số bậc nhất y = ax + 1 và y = (4 – a ) x + 4 Với giá trị nào của a thì hai đường thẳng song song ? A. a = - 2; B.a = 2 ; C. a = 1 ; D. Kết quả khác . Câu 6: Hai đường thẳng y = x và y = -x +4 cắt nhau tại điểm có toạ độ là: A. ( -2 ; 2 ) B. ( 3; 3) C. ( - 2; -2 ) D. (2; 2 ) B. Phần 2: Tự luận ( 8 điểm ) Bài 1: (1 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 1. Tìm các giá trị của m để hàm số : a) Đồng biến ; b) Nghịch biến. Bài 2: ( 3 điểm ) Cho hàm số y = x + 2 a) Vẽ đồ thị hàm số trên. b) Tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox. c) Gọi giao điểm của đồ thị với hai trục Ox và Oy là A và B. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng AB. Bài 3: ( 2 điểm ) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau: Có hệ số góc là 3 và tung độ gốc là -3 Song song víi ®­êng th¼ng y = 3x - 2 và đồ thị hàm số đi qua điểm M(-2; 5 ). Bài 4: ( 1 điểm ) Tìm m để các đường thẳng y = x; y = -x +4 và y = mx + 3 đồng quy . BÀI KIỂM TRA MÔN ĐẠI SỐ 9(Bµi2) Thời gian: 45 Phút ĐỀ 2 Phần 1: Trắc nghiệm ( 3điểm ) Ghi l¹i ph­¬ng ¸n tr¶ lêi đúng nhất trong các câu sau đây: .Câu 1: Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ? A. y = -4x +3 B. y = 3 – 2x3 C. y = 3x2 -3 D. Cả 3 hàm số trên đều là hàm số bậc nhất . Câu 2 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập số thực R ? A. y = -5x + 3 B.y = 3 – 3x C. y = ( ) x - D.y = x - 3 Câu 3 : Đường thẳng y = ax + 2 cắt đường thẳng y = 3x - 1 khi: A. a 3 và a0; B. a -; C. a 3; D. Kết qủa khác. Câu 4 : Hệ số góc của đường thẳng y = 5x – 1 là : A. 1 B. 5 C. -1 D. -5 Câu 5 : Cho hai hàm số bậc nhất y = ax + 1 và y = (2 – a ) x + 4 Với giá trị nào của a thì hai đường thẳng song song ? A. a = - 2; B.a = 2 ; C. a = 1 ; D. Kết quả khác . Câu 6: Hai đường thẳng y = x và y = -x +4 cắt nhau tại điểm có toạ độ là: A. ( - 2; -2 ) B. ( 2;2) C.( 2 ; -2 ) D. (-2; 2 ) Phần 2: Tự luận ( 7 điểm ) Bài 1: (1 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (m - 1)x + 3. Tìm các giá trị của m để hàm số : a) Đồng biến ; b) Nghịch biến. Bài 2: (3 điểm ) Cho hàm số y = x + 3 a ) Vẽ đồ thị hàm số trên. b ) Tính góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox. c) Gọi giao điểm của đồ thị với hai trục Ox và Oy là A và B. Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng AB. Bài 3: ( 2 điểm ) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau: a) Có hệ số góc là -2 và tung độ gốc là 3 b) Song song víi ®­êng th¼ng y = 2x + 1 và đồ thị hàm số đi qua điểm P(1; 3 ). Bài 4: ( 1 điểm ) Tìm m để các đường thẳng y = x; y = -x +4 và y = mx + 3 đồng quy . Đáp án và hướng dẫn chấm. ĐỀ 1: Phần 1: Trắc nghiệm ( 3 điểm ) ( mỗi câu 0,5 điểm ). 1 A ; 2 C ; 3 A ; 4 B ; 5B ; 6 D ; Phần 2: Tự luận ( 7 điểm ) Bài 1 : a) Hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 1 đồng biến  m – 2 > 0 0,25đ m > 2 0,25đ b) Hàm số bậc nhất y = (m - 2)x + 1 nghịch biến m – 2 < 0 0,25đ m < 2 0,25đ Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = x + 2 . -Đồ thị là đường thẳng cắt trục tung tại ( 0;2 ) và cắt trục hoành tại ( -2;0) 0,5đ -Vẽ đúng đồ thị 0,5đ b) Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox 0,25đ Tanα= = 0,25đ => α =450 0,5đ c) Kẻ OH AB. 0,25đ DAHO vuông tại H. Ta có: OH = OA.sinα = 2.sin450 0,5đ = 2.= 0,25đ Bài 3 : ( 2 điểm ) a) Ta có hệ số góc là 3 => a = 3 0,5đ Tung độ gốc là -3 => b = -3 0,25đ Vậy y = 3x – 3 0,25đ b) a = 2 => y = 2x + b 0,25đ Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M(-2;5 ) nên : 0,25đ 5 = 2.(-2) + b 0,25đ b = 9 0,25đ Bài 4 : Tìm được tọa độ giao điểm của y = x; y = -x +4 là (2;2) (0,5đ) Thay vào y = mx + 3 => m = (0,5đ) ĐỀ 2: Phần 1: Trắc nghiệm ( 3 điểm ) ( mỗi câu 0,5 điểm ). 1 A ; 2 D ; 3 A ; 4 B ; 5C ; 6 B; Phần 2: Tự luận ( 7 điểm ) Bài 1 : a) Hàm số bậc nhất y = (m - 1)x + 3 đồng biến  m – 1 > 0 0,25đ m > 1 0,25đ b) Hàm số bậc nhất y = (m - 1)x + 3 nghịch biến m – 1 < 0 0,25đ m < 1 0,25đ Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = x + 3 . -Đồ thị là đường thẳng cắt trục tung tại ( 0;3 ) và cắt trục hoành tại ( -3;0) 0,5đ -Vẽ đúng đồ thị 0,5đ b) Gọi α là góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox 0,25đ Tanα= = 0,25đ => α =450 0,5đ c) Kẻ OH AB. 0,25đ DAHO vuông tại H. Ta có: OH = OA.sinα = 3.sin450 0,5đ = 3.= 0,25đ Bài 3 : ( 2 điểm ) Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b trong mỗi trường hợp sau: a) Có hệ số góc là -2 và tung độ gốc là 3 b) a = -1 và đồ thị hàm số đi qua điểm P(1;3 ). a) Ta có hệ số góc là -2 => a = -2 0,5đ Tung độ gốc là 3 => b = 3 0,25đ Vậy y = -2x + 3 0,25đ b) a = -1 => y = -x + b 0,25đ Vì đồ thị hàm số đi qua điểm P(1;3 ) nên : 0,25đ 3 = - 1 + b 0,25đ b = 4 0,25đ Bài 4 : Tìm được tọa độ giao điểm của y = x; y = -x +4 là (2;2) (0,5đ) Thay vào y = mx + 3 => m =

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HOC KY I TOAN 9.doc
Giáo án liên quan