Bài kiểm tra môn Đại số - Tường THCS Quang Trung

Đề bài :(đề chẵn): Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm )

Câu I: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng .

1, Kết quả phép nhân : (x+0,5)(x2 + 2x - 0,5) là :

A. x3 + 2,5x2+0,5x – 0,25 B. x3 + 2,5x2+0,5x + 0,25

C. x3 + 2,5x2- 0,5x – 0,25 D. x3 + 2,5x2+1,5x – 0,25

 

doc53 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 926 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài kiểm tra môn Đại số - Tường THCS Quang Trung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng 9 năm 2006 Trường THCS Quang Trung Họ và tên :............................................ Bài kiểm tra môn : Đại số ( 15phút) Lớp : 8A Điểm Lời phê của thầy ,cô giáo Đề bài :(đề chẵn): Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm ) Câu I: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . 1, Kết quả phép nhân : (x+0,5)(x2 + 2x - 0,5) là : A. x3 + 2,5x2+0,5x – 0,25 B. x3 + 2,5x2+0,5x + 0,25 C. x3 + 2,5x2- 0,5x – 0,25 D. x3 + 2,5x2+1,5x – 0,25 2, Kết quả phép tính : là : A ; 8x3 - B; 8x3 – 2x2 + - C; 8x3 – 4x2 + - D; 8x3 – 4x2 + 6x - 3, Viết : 2x2 - y2 dưới dạng tích là : A , (2x-y)(2x+y). B; (y+2x)(y-2x) . C; (x+y)( x- y). D;(y+x)(y+x) Câu 2 : Hãy đánh dấu () vào các ô tương úng mà em cho là Đ(Đúng )hoặc S (Sai): TTTT Các khẳng định Đ S 1 Với x=1; y= 0 thì giá trị của biểu thức : x(x-y)+y(x-y) bằng 1 2 20052 - 1 = 2004 . 2006 3 Với mọi x. 4 Giá trị của biểu thức : (x-1)3 - (5 - 3x - 3x2+x3) không phụ thuộc vào biến x Phần II : Tự luận : (6,5 điểm ) Vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học để khai triển các biểu thức sau ; 1, (3a -1)2 = ……………………………………………………………………… 2, (2x+3y)2 = ………………………………………………………… 3, - = ………………………………………………………………………………4, 8 + x 6 = …………………………………………………………………………… 5, 2x2 - 1 = Thứ ngày tháng 9 năm 2006 Trường THCS Quang Trung Họ và tên :............................................ Bài kiểm tra môn : Đại số ( 15phút) Lớp : 8A Điểm Lời phê của thầy ,cô giáo Đề bài : (đề Lẻ): Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm ) Câu I: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng . 1, Kết quả phép nhân : (x+0,5)(x2 + 2x - 0,5) là : A. x3 + 2,5x2- 0,5x – 0,25 B. x3 + 2,5x2+0,5x – 0,25 C. x3 + 2,5x2 +1,5x – 0,25 D. x3 + 2,5x2+0,5x + 0,25 2, Kết quả phép tính : là : A ; 8x3 – 4x2 + 6x - B; 8x3 – 4x2 + - C; 8x3 – 2x2 + - D; 8x3 - 3, Viết : 5x2 - y2 dưới dạng tích là : A; (x+y)( x- y). B; (5x-y)(5x+y) . C; (y+x)(y+x) . D; (y+5x)(y -5x) . Câu 2 : Hãy đánh dấu () vào các ô tương úng mà em cho là Đ(Đúng )hoặc S (Sai): TTTT Các khẳng định Đ S 1 Với x=1; y= 0 thì giá trị của biểu thức : x(x-y)+y(x-y) bằng 2 2 20052 = 2004 . 2006 3 Với mọi x. 4 Giá trị của biểu thức : (x+1)3 - (5 + 3x + 3x2+x3) không phụ thuộc vào biến x Phần II : Tự luận : (6,5 điểm ) Vận dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ đã học để khai triển các biểu thức sau ; 1, (2x -1)2 = 2, (3x+2y)2 = ………………………………………………………………………………………… 3, = ………………………………………………… 4, x 6 - 8 = ………………………………………… 5, 1 – 2 Thứ ngày tháng 10 năm 2006 Trường THCS Quang Trung Họ và tên :............................................ Bài kiểm tra môn : Hình Học ( 15phút) Lớp : 8A Điểm Lời phê của thầy , cô giáo Đề bài : (đề Lẻ): Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4 điểm ) 1 ; Hãy đánh dấu () vào các ô tương ứng mà em cho là Đ(Đúng )hoặc S (Sai): TT Các khẳng định Đ S 1 Hình thang là hình có hai cạnh đối song 2 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân . 3 Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song . 4 Tứ giác có một cặp cạnh vừa song song vừa bằng nhau là hình bình hành 5 Hình thang cân nhận đường thẳng đi qua trung điểm hai cạnh bên là trục đối xứng 2; Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Một tứ giác có nhiều nhất : A: 4góc tù ; B : 2 góc tù ; C: 3 góc tù ; D : 1 góc tù 3 ; Điền các số thích hợp vào ô vuông : Tìm x trong hình vẽ sau : 60O x = x 130O 4; Hình thang ABCD có đáy AB = 5 cm ; Đường trung bình MN = 7,5 cm ; Đáy CD = Phần II : Tự luận : (6 điểm ) Cho hình bình hành ABCD ; M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD . a, Chứng minh : Tứ giác AMND là hình bình hành ? b, Gọi O là giao điểm của AC và BD , Chứng minh ba điểm M ; O ; N thẳng hàng ? Thứ ngày tháng 10 năm 2006 Trường THCS Quang Trung Họ và tên :............................................ Bài kiểm tra môn : Hình Học ( 15phút) Lớp : 8A Điểm Lời phê của thầy , cô giáo Đề bài : (đề chẵn): Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4 điểm ) 1; Hãy đánh dấu () vào các ô tương ứng mà em cho là Đ (Đúng ) hoặc S (Sai): Các khẳng định Đ S 1 Hình bình hành là hình có các cặp cạnh đối song song . 2 Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành . 3 Tứ gác ABCD có : là hình bình hành . 4 Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân . 5 Tam giác cân nhận đường cao ứng với cạnh đáy là trục đối xứng . 2; Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Một tứ giác có nhiều nhất : A: 4góc nhọn ; B : 2 góc nhọn ; C: 3 góc nhọn ; D : 1 góc nhọn . 3 ; Điền các số thích hợp vào ô vuông : Tìm x trong hình vẽ sau : x 120O x = 50O 4; Hình thang MNPQ có đáy PQ = 5 cm ; Đường trung bình EF = 7,5 cm ; Đáy MN = Phần II : Tự luận : (6 điểm ) Cho hình bình hành GHIK . E , F lần lượt là trung điểm của GK và HI . a, Chứng minh : Tứ giác KEFI là hình bình hành ? b, Gọi O là giao điểm của GI và HK , Chứng minh ba điểm E ; O ; F thẳng hàng ? Bài làm : Thứ ngày tháng 11 năm 2006 Trường THCS Quang Trung Họ và tên :............................................ Bài kiểm tra môn : Đại số (45 phút ) Lớp : 8A Điểm Lời phê của thầy , cô giáo Đề bài : (đề chẵn): Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4 điểm ): 1,Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : a,Kết quả phân tích đa thức : y2 – x2 – 6x – 9 thành nhân tử là : A. y (x+3)(x–3) ; B. (y+ x +3)(y – x– 3) ; C . (y+x+3)(y+x-3) ; D. (y+x+3)(y–x+3) b, Kết quả phép chia x3 – 3x2 + x – 3 cho x2 +1 là : A. x +3 ; B. 3 – x ; C. x – 3 ; D . Một kết quả khác . 2. Điền đa thức thích hợp vào ô vuông : (– 2x5+3x2 – 4x3) : 2x2 = 3, Điền các số thích hợp vào chỗ (…) … x3y 5 : 2xy… = – 5 x2y 2 . 4, Giá trị nhỏ nhất của biểu thức : x2 – 2x + 7 bằng khi x = 5, Điều kiện của n để : yn+1 y5 là n N và 6, Điều khẳng định sau đây đúng (Đ) hay sai (S)? x (x – 2) + x – 2 = 0 nếu x = 2 hoặc x = 1. 7, Nếu x =1 ; y = 2 thì giá trị của biểu thức : 8x3 – 12x2y + 6xy2 – y3 bằng : Phần II : Tự luận : (6 điểm ) Bài 1: Rút gọn biểu thức A , sau đó tìm x để giá trị của A bằng 0 . A = 4 ( – 1 ) + (12x2 – 3x) : (– 3x) – (2x +1) Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a, x3 – 6x2 + 9x b, x2 – 2x – 4y2 – 4y c, n3 - 19n - 30 Bài 3: Làm phép chia : a, ( 12a3b4c5 + 10 a3b2c3) : (– 5a3b2c2) b, ( 8x2 – 26x + 21) : (2x–3) Bài 4: Tìm a để đa thức 2x3 + 5x2 – 2x + a chia hết cho đa thức 2x2 – x + 1 ? …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 11 năm 2006 Trường THCS Quang Trung Họ và tên :............................................ Bài kiểm tra môn : Đại số (45 phút ) Lớp : 8A Điểm Lời phê của thầy , cô giáo Đề bài : (đề lẻ): Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4 điểm ): 1,Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng : a,Kết quả phân tích đa thức : x2 – y2 – 2y – 1 thành nhân tử là : A. (x+y+1)(x – y – 1) ; B. (x– y)(x+y) – 2y – 1 ; C. x(y+1)(y– 1) ; D . (x+y+1)(x– y+1) b, Kết quả phép chia y3 – 3y2 + y –3 cho y – 3 là : A. y2–1 ; B. 1– y2 ; C. y2 + 1 ; D. Một kết quả khác . 2. Điền đa thức thích hợp vào ô vuông : (– 4y3– 2y5+ 3y2) : 2y2 = 3, Điền các số thích hợp vào chỗ (…) 3x…. y4 : … x3y = – 2xy3 4, Giá trị lớn nhất của biểu thức : 7 – x2 – 2x bằng Khi x = 5, Điều kiện của n để : x n-1 x5 là n N và 6, Điều khẳng định sau đây đúng (Đ) hay sai(S)? y + 2 + y (y + 2) = 0 nếu y = – 2 hoặc y = –1 7, Nếu x =2 ; y = 1 thì giá trị của biểu thức : 8y3 – 12xy2 + 6x 2y – x3 bằng : Phần II : Tự luận : (6 điểm ) Bài 1 : Rút gọn biểu thức B , sau đó tìm y để giá trị của B bằng 0 . B = (12y2 – 3y) : (– 3y) + 4 ( – 1 ) – (2y +1) Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a, m3 – 4m2 + 4m c, x3 - 19x - 30 b, m2 – 2m – 4n2 – 4n Bài 3: Làm phép chia : a, ( 10x3y4z5 + 12 x3y2z3) : (- 5x3y2z2) b, ( 8y2 – 26y + 21) : (2y – 3) Bài 4: Tìm m để đa thức 2y3 + 5y2 – 2y + m chia hết cho đa thức 2y2 – y + 1 Thứ ngày tháng 11 năm 2006 Trường THCS Quang Trung Họ và tên :............................................ Bài kiểm tra môn : Hình Học (45 phút ) Lớp : 8A (Tiết 25) Điểm Lời phê của thầy , cô giáo Đề bài : (đề lẻ): Phần I : Trắc nghiệm khách quan (4 điểm ): Bài 1: Hãy đánh dấu ( ) vào các ô tương ứng mà em cho là đúng hoặc sai : Các khẳng định Đ S 1 Trong tam giác vuông ,đường trung tuyến ứng vối một cạnh bằng nửa cạnh ấy 2 Giao điểm hai đường chéo hình chữ nhật là tâm đường tròn đi qua bốn đỉnh hình chữ nhật ấy. 3 Một tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. 4 Hình vuông là hình có bốn cạnh bằng nhau và có bốn góc vuông 5 Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông 6 Nếu tam giác ABC vuông tại B thì điểm B thuộc đường tròn có đường kính là AC. 7 Tam giác có một trục đối xưng là tam giác cân.. 8 Hình chữ nhật là tứ giác có tất cả các góc bằng nhau. 9 Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. 10 Hinh vuông có một tâm đối xứng và bốn trục đối xứng. Bài 2 : Tìm độ dài DO trên hình 1, biết ABCD là hình chữ nhật. A 7cm B x // O cm // DO = D C Bài 3: Hai đường chéo của một hình thoi dài 6 cm và 8 cm. Cạnh của hình thoi đó dài là Bài 4: Tìm số đo độ α của ADF trên hình vẽ sau, biết ABC vuông tại A . B E D = = A F C Phần II:Tự luận (6 điểm ) Cho hình vuông MNPQ có MP cắt NQ tại O. Gọi A là một điểm bất kỳ trên cạnh PQ. B và C lần lượt là hình chiếu của A trên NQ và MP. Tia AB cắt MQ tại D, tia AC cắt NP tại E. Tứ giác ABOC là hình gì ? Tại sao? Tam giác QDA là tam giác gì? Tại sao? Chứng minh tứ giác BDOC là hình bình hành. Chứng minh ba điểm D, O, E thẳng hàng. Chứng minh chu vi tứ giác ABOC không đổi. Thứ ngày tháng 11 năm 2006 Trường THCS Quang Trung Họ và tên :............................................ Bài kiểm tra môn : Hình Học (45 phút ) Lớp : 8A (Tiết 25) Điểm Lời phê của thầy , cô giáo Đề bài : (Đề chẵn ) Phần I:Trắc nghiệm khách quan (4 điểm ): Bài 1: Hãy đánh dấu ( ) vào các ô tương ứng mà em cho là đúng hoặc sai : Các khẳng định Đ S 1 Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng vối một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông. 2 Giao điểm hai đường chéo hình thoi là tâm đường tròn đi qua bốn đỉnh hình thoi. 3 Một tứ giác vừa là hình bình hành vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông. 4 Hình vuông là hình chữ nhật có bốn cạnh bằng nhau. 5 Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. 6 Nếu điểm A thuộc đường tròn có đường kính là BC (A khác B và C) thì tam giác ABC vuông tại A. 7 Trọng tâm của một tam giác là tâm đối xứng của tam giác đó 8 Hai tam giác đối xứng với nhau qua một trục thì có chu vi bằng nhau. 9 Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 10 Tứ giác có một trục đối xứng là hình thang cân. Bài 2 : Tìm x trên hình vẽ sau biết ABCD là hình chữ nhật cm A B x x= D cm C Bài 3: Hai đường chéo của một hình thoi bằng 10 cm và 12 cm . Chu vi của hình thoi đó là : Bài 4:Tìm số đo độ của MIK trên hình vẽ sau biết DMNP vuông tại M. P I K = = H N // M Phần II:Tự luận (6 điểm ) Cho hình vuông ABCD có AC cắt BD tại O . Gọi I là một điểm bất kỳ trên cạnh CD. E và K lần lượt là hình chiếu của I trên BD và AC . Tia IA cắt AD tại F ; tia IK cắt BC tại N. a,Tứ giác EOKI là hình gì ? Tại sao ? b, So sánh EF và EI . c, Chứng minh tứ giác EFOK là hình bình hành . d, Chứng minh 3 điểm : F; O; N thẳng hàng . e, Chứng minh chu vi tứ giác EOKI không đổi . Bài làm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 12 năm 2006 Trường THCS Quang Trung Họ và tên :.......................................Bài kiểm tra môn : Hình Họctự chọn (45 phút ) Lớp : 8A Điểm Lời phê của thầy , cô giáo Đề bài : (Đề chẵn ) Phần I:Trắc nghiệm khách quan : Bài 1: Hãy đánh dấu ( ) vào các ô tương ứng mà em cho là đúng hoặc sai : TT Các Khẳng định Đ S 1 Hình thang là hình có hai cạnh đối song song 2 Hình bình hành là tứ giác có hai góc kề thì bù nhau 3 Hình thang cân là hình vừa có tâm đối xứng vừ a có trục đối xứng 4 Hình chữ nhật là hình thang cân . 5 Hình thoi có một góc vuông là hình chữ nhật . 6 Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông . 7 Trong hình thang , đường trung bình đi qua trung điểm của hai đường chéo . 8 Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng h không đổi là đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h. 9 Tất cả các hình thoi đều là hình bình hành . 10 Trung điểm của cạnh huyền trong một tam giác vuông là tâm đường tròn đi qua 3 đỉnh của tam giác vuông đó . 11 Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. 12 Hình thang có hai góc vuông là hình chữ nhật . 13 Trong tam giác vuông ,bình phương cạnh huyền bằng bình phương của tổng hai cạnh góc vuông . 14 Hình thang có hai đáy bằng nhau là hình bình hành . 15 Hình thoi có tất cả các cạnh bằng nhau nên là một đa giác đều . 16 Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật . 17 Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân . 18 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành . 19 Đường chéo của hình vuông là đường kính của đường tròn đi qua bốn đỉnh của hình vuông đó . 20 Hình chữ nhật cũng là hình thang vuông . 21 Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của một hình thang là đường trung bình của hình thang đó. 22 Hai đường chéo của hình chữ nhật chia hình đó thành bốn tam giác bằng nhau. 23 Hình chữ nhật có hai trục đối xứng . 24 Tam giác đều có 3 trục đối xứng . Bài 2: Điền các từ thích hợp vào chỗ (…) để được các câu đúng : a, Tứ giác có hai đường chéo ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………..là hình vuông . b, Hình thang cân nhận đường thẳng ……………………………………………….. ……………………………………….là trục đối xứng . c, Tổng các góc của một đa giác lồi n cạnh bằng : ……………………………….. d, Hình ………………………………………….có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông . e, Hình vuông có cạnh là 1 cm thì độ dài đường chéo của hình vuông đó là ………. f, Một đa giác lồi có n cạnh thì số đường chéo là :………………………………….. g, Hình thang có đáy lớn bằng 15 cm và đáy nhỏ bằng :………………………..để đường trung bình bằng 11 cm . h, Chu vi của một hình thoi là 36 cm ; một đường chéo là 6 cm thì đường chéo kia sẽ là :………………………………………………………………………………………. Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn . Các đường cao BD và CE cắt nhau tại H Vẽ các tia Bx và Cy vuông góc với AB và AC (Bx và Cy cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A).Gọi K là giao điểm của Bx với Cy . a, Tứ giác BHCK là hình gì ? Tại sao ? b, Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác BHCK là hình thoi . c, Chứng minh : Â + BKC không đổi . Bài làm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 12 năm 2006 Trường THCS Quang Trung Họ và tên :....................................... Bài kiểm tra môn : Lớp : 8A Hình Họctự chọn (45 phút ) Điểm Lời phê của thầy , cô giáo Đề bài : (Đề lẻ ) Phần I:Trắc nghiệm khách quan : Bài 1: Hãy đánh dấu ( ) vào các ô tương ứng mà em cho là đúng hoặc sai : TT Các khẳng định Đ S 1 Hình thang có hai cạnh kề bằng nhau là hình thang cân 2 Hai cạnh bên của hình thang bao giờ cũng không song song 3 Hai góc kề với các cạnh bên của hình thang bù nhau . 4 Hình bình hành có một đường chéo là phân giác của một góc là hình thoi. 5 Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật . 6 Tam giác đều là hình có tâm đối xứng . 7 Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình chữ nhật . 8 Hình thoi có một đường chéo là phân giác một góc là hình vuông . 9 Đường trung bình của tam giác song song với đáy và gấp hai lần đáy . 10 Đường cao ứng với cạnh đáy trong tam giác cân là trục đối xứng của tam giác đó . 11 Giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật cách đều 4 đỉnh của hình chữ nhật đó . 12 Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau là hình vuông . 13 Tứ giác ABCD có là hình chữ nhật . 14 Đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của một hình thang là đường trung bình của hình thang đó. 15 Hai đường chéo của hình bình hành chia hình đó thành bốn tam giác bằng nhau. 16 Hình thang có hai dường chéo bằng nhau là hình thang cân . 17 Đường chéo của hình vuông là đường kính của đường tròn đi qua bốn đỉnh của hình vuông đó . 18 Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành . 19 Trung điểm của cạnh huyền trong một tam giác vuông là điểm cách đều các đỉnh của tam giác vuông đó . 20 Trong tam giác vuông ,bình phương cạnh huyền bằng bình phương của tổng hai cạnh góc vuông . 21 Hai tam giác đối xứng nhau qua điểm O thì bằng nhau . 22 Hình chữ nhật là đa giác đều vì có tất cả các góc bằng nhau . 23 Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. 24 Hình thang có hai góc vuông là hình chữ nhật . Bài 2: Điền các từ thích hợp vào chỗ (…) để được các câu đúng : a, Hình chữ nhật nhận ………. đường thẳng ………………………………………… ……………………………………….là trục đối xứng . b, Số đo mỗi góc của một đa giác đều có n cạnh bằng : ……………………………… c, Hình ………………………………………có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông . d, Một đa giác lồi có n cạnh thì số đường chéo là :………………………………….. e, Hình thang có đáy nhỏ bằng 7 cm và đáy lớn bằng :………………………..để đường trung bình bằng 13 cm . f, Chu vi của một hình thoi là 40 cm ; một đường chéo là 4 cm thì đường chéo kia sẽ là :………………………………………………………………………………………. g, Tứ giác có hai đường chéo ……………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………..là hình vuông . h, Hình vuông có cạnh là 1m thì độ dài đường chéo của hình vuông đó là ………. Bài 3: Cho tam giác MNP nhọn . Các đường cao MQ và PK cắt nhau tại I. Vẽ các tia Mx và Py vuông góc với MN và PN (Mx và Py cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ MP không chứa điểm N).Gọi H là giao điểm của Mx với Py . a, Tứ giác MIPH là hình gì ? Tại sao ? b, Tìm điều kiện của tam giác MNP để tứ giác MIPH là hình thoi . c, Chứng minh : + MHP không đổi . Bài làm : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 12 năm 2006 Trường THCS Quang Trung Họ và tên :......................................Bài kiểm tra môn : Đại số tự chọn (45 phút ) Lớp : 8A Điểm Lời phê của thầy , cô giáo Đề bài : (Đề chẵn ) Phần I:Trắc nghiệm khách quan : Bài 1 : Viết số thứ tự 1 , 2 , 3 … chỉ các đa thức ở cột A đặt vào vị trí (…) phù hợp ở cột B để được kết quả phân tích thành nhân tử Cột A Cột B 1, x(y–1) – y(y–1) …. 2y(y2+ 3x2) 2, x2(y–1) + y2(1–y) ….(x–3)(x+y) 3, x(y – 1) +(y–1) ….2(5x+3y)(x-y) 4, x(y –1) – y+1 ….(y–1)(x–1) 5, 10x (x–y) – 6y(y–x) ….(x+2+y)(x+2–y) 6, (x+y)3 – (x–y)3 ….(x–3)(6x–1) 7, x2 – 3x +xy – 3y ….(y–1)(x–y) 8, x2 – xy + x – y ….(x–y)(x+y)(y–1) 9, x2 + 4x – y2 + 4 ….(x+1)(y–1) 10, (3x –1)2 – ( x+3)2 ….(x–y)(x+1) 11, 6x(x–3) + 3 – x Bài 2: Chọn đáp án đúng : a, Phân thức : rút gọn thành : A . b, Phân thức : rút gọn thành: c, Phân thức : rút gọn thành : d, Phân thức : rút gọn thành: Bài 3: Đặt các số thứ tự 1 , 2 , 3 … chỉ các đa thức ở cột A vào vị trí (…) cột B để có kết quả đúng là mẫu thức chung của 2 đa thức đó ở cột A. Cột A Cột B 1, …(x2+1)(x2–1) 2, …5(2–x) 3, …(x–1)(x+1)2 4, …(x+3)2 5, …x2(x–6)(x+6) 6, …(x–3)(x2+3x +9) 7, …xy(2x–y)(2x+y) 8, …2x(x+4) Phần II:Tự luận Bài 1 :Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a, x2 – 2x – 4y2 – 4y b, x3 – 8 – 10x – x2 Bài 2: Làm phép cộng : Bài 3: Tìm x N để N …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 12 năm 2006 Trường THCS Quang Trung Họ và tên :......................................Bài kiểm tra môn : Đại số tự chọn (45 phút ) Lớp : 8A Điểm Lời phê của thầy , cô giáo Đề bài : (Đề lẻ) Phần I:Trắc nghiệm khách quan : Bài 1 : Viết số thứ tự 1 , 2 , 3 … chỉ các đa thức ở cột A đặt vào vị trí (…) phù hợp ở cột B để được kết quả phân tích thành nhân tử Cột A Cột B 1, (3x –1)2 – ( x+3)2 …x2(x–6)(x+6) 2, (x+y)3 – (x–y)3 ….(y–1)(x–1) 3, x(y –1) – y+1 ….(x–3)(6x–1) 4, x2(y–1) + y2(1–y) ….(x–y)(x+y)(y–1) 5, 6x(x–3) + 3 – x ….(x+1)(y–1) 6, x2 + 4x – y2 + 4 ….(x–y)(x+1) 7, x(y–1) – y(y–1) …. 2y(y2+ 3x2) 8, 10x (x–y) – 6y(y–x) ….2(5x+3y)(x-y) 9, x(y – 1) +(y–1) ….(x+2+y)(x+2–y) 10, x2 – 3x +xy – 3y ….(y–1)(x–y) 11, x2 – xy + x – y Bài 2: Chọn đáp án đúng : a, Phân thức : rút gọn thành: b, Phân thức : rút gọn thành : B. c, Phân thức : rút gọn thành: d, Phân thức : rút gọn thành : Bài 3: Đặt các số thứ tự 1 , 2 , 3 … chỉ các đa thức ở cột A vào vị trí (…) cột B để có kết quả đúng là mẫu thức chung của 2 đa thức đó ở cột A. Cột A Cột B 1, …(x2+1)(x2–1) 2, …5(2–x) 3, …(x–1)(x+1)2 4, …(x+3)2 5, …x2(x–6)(x+6) 6, …(x–3)(x2+3x +9) 7, …xy(2x–y)(2x+y) 8, …2x(x+4) Phần II:Tự luận Bài 1 :Phân tích các đa thức sau thành nhân tử : a, x2 – 2x – 4y2 – 4y b, x3 – 8 – 10x – x2 Bài 2: Làm phép cộng : Bài 3: Tìm x N để N ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ngày tháng 12 năm 2006 Trường THCS Quang Trung Họ và tên :......................................Bài kiểm tra môn : Đại số (15

File đính kèm:

  • docBo de KT lop 8.doc