Bài kiểm tra môn Ngữ văn 7

Phần I : Trắc nghiệm

Câu1: (Khoanh tròn vào chữ cái đáp án đúng).

a. Nhân vật chính trong văn bản ''cuộc chia tay của những con búp

bê '' là ai?

A. Người mẹ C. Những con búp bê.

B. Cô giáo. D. Hai anh em

b. Nỗi bất hạnh của bé Thuỷ là gì?

A. Xa người anh trai thân thiết.

B. Xa ngôi nhà tuổi thơ.

C. Không được tiếp tục đến trường.

D. Gồm tất cả các ý trên.

Câu2: Trong 4 bài ca dao, dân ca ''Những câu hát về tình cảm gia đình'' mỗi bài có nội dung tình cảm riêng. Hãy nối vế A sao cho phù hợp với vế B.

 

doc14 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1237 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài kiểm tra môn Ngữ văn 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài kiểm tra môn Ngữ văn 7. Thời gian: 15' (phần văn) Họ và tên: ......................................................... Lớp: ........................... Điểm Lời phê của giáo viên Phần I : Trắc nghiệm Câu1: (Khoanh tròn vào chữ cái đáp án đúng). a. Nhân vật chính trong văn bản ''cuộc chia tay của những con búp bê '' là ai? A. Người mẹ C. Những con búp bê. B. Cô giáo. D. Hai anh em b. Nỗi bất hạnh của bé Thuỷ là gì? A. Xa người anh trai thân thiết. B. Xa ngôi nhà tuổi thơ. C. Không được tiếp tục đến trường. D. Gồm tất cả các ý trên. Câu2: Trong 4 bài ca dao, dân ca ''Những câu hát về tình cảm gia đình'' mỗi bài có nội dung tình cảm riêng. Hãy nối vế A sao cho phù hợp với vế B. A Nối B 1. Bài1. 2. Bài2. 3. Bài3. 4. Bài4 1……… 2……… 3……… 4……… a. Nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà. b. Công cha như núi ngất trời. Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông c. Anh đi anh nhớ quê nhà. d. Chiều chiều ra đứng ngõ sau. e. Anh em nào phải người xa. Câu3: Hoàn thành các câu sau: a. Ca dao- dân ca………………………………………………………. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. b. Bốn bài ca dao ''Những câu hát về tình cảm gia đình'' dùng thể thơ: …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. PhầnII: Tự luận Bài ca dao thứ nhất trong văn bản '' Những câu hát về tình cảm gia đình'' đã để lại cho những tình cảm gì? …………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. Bài kiểm tra môn Ngữ văn 7. Thời gian: 15' (phần tiếng Việt) Họ và tên: ......................................................... Lớp: ........................... Điểm Lời phê của giáo viên Phần I : Trắc nghiệm Câu1: Em hãy điền đầy đủ nội dung vào sơ đồ sau về câu ghép. Câu2: Xếp các từ ghép: ''nhà văn, suy nghĩ, lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, máy ảnh, đêm ngày, ông bà'' vào bảng phân loại sau: Từ ghép chính phụ …………………………………………………….. …………………………………………………….. …………………………………………………….. Từ ghép đẳng lập …………………………………………………….. …………………………………………………….. …………………………………………………….. Câu3: Nối nội dung ở cột A phù hợp với nội dung ở cột B về đại từ. A Nối B a. Bao giờ b. Bao nhiêu. c. Thế nào. d. Ai a…………. b………… c………… d………… 1. Hỏi về thời gian. 2. Hỏi về không gian. 3. Hỏi về hoạt động, tính chất. 4. Hỏi về số lượng. 5.Hỏi về trạng thái. PhầnII: Tự luận Câu1:Tìm những từ thuần Việt đồng nghĩa với các từ sau: Thi sĩ: …………………………………………………………… Phẫu thuật: ……………………………………………………….. Tài sản: …………………………………………………………. Phu nhân.: ………………………………………………………… Câu2: Đặt câu với từ dũng cảm, phu nhân. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………….. Bài kiểm tra môn Ngữ văn 7. Thời gian: 15' (phần tập làm văn) Họ và tên: ......................................................... Lớp: ........................... Điểm Lời phê của giáo viên Phần I : Trắc nghiệm Câu1: Hãy sắp xếp câu văn theo một trình tự hợp lý để tạo thành một đoạn văn hoàn chỉnh. (1) Ông đang nằm nghỉ trên giừơng thì một tên trộm lẻn vào .(2) Hắn nhẹ nhàng mở ngăn kéo tủ lục tìm tiền. (3)Một lần nhà văn Ban- zăc đi ngủ quên không đóng cửa.(4)Bỗng hắng nghe tiếng chủ'' Anh bạn ơi, anh đừng hoài công tìm tiền ở cái chỗ mà ngay giữa ban ngày đốt đuốc tôi cũng chẳng vét nỗi một xu. ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………….. Câu2: (Khoanh tròn vào chữ cái đáp án đúng). A. Văn biểu cảm là văn bộc lộ cảm xúc, tình cảm của con người . Nó không chấp nhận kể sự việc và miêu tả chi tiết. B. Văn biểu cảm thường thông qua sự việc và chi tiết gợi cảm mà bộc lộ cảm xúc của con người. C. Văn biểu cảm chỉ cần cảm xúc, không cần lý lẽ, nghị luận. D. Cả A,B, C đều đúng. Câu3: Cho một đề tập làm văn sau : Hãy viết thư cho bố kể về thành tích đạt được trong năm học của mình'' . Để viết thư cho bố em phải thực hiện những công việc gì? (hãy sắp xếp thứ tự những công việc đó bằng cách đánh số vào ô trống). a. Lập dàn ý. c b. Viết thành văn. c c. Phải xác định được : Thư gửi cho ai; Viết như thế nào; Viết để làm gì; Thư viết về vấn đề gì? c d. Đọc lại toàn bộ thư và sửa lỗi. c PhầnII: Tự luận Viết đoạn mở bài cho đề văn trên ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………….………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. Bài kiểm tra môn Ngữ văn 7. Thời gian: 90' (Phần tập làm văn) Họ và tên: ......................................................... Lớp: ........................... Điểm Lời phê của giáo viên Phần I : Trắc nghiệm Câu1: (Khoanh tròn vào chữ cái đáp án đúng). a. Dòng nào sau đây nói đúng khái niệm bố cục của một văn bản. A. Là tất cả các ý được trình bày trong văn bản. B. Là ý lớn, ý bao trùm của văn bản. C. Là nội dung nổi bật của văn bản. D. Là sự sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lý trong một văn bản. b. Một văn bản thường gồm: A. 2 phần. B. 3 phần. C. 1 phần. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu2: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp về các bước tạo lập văn bản. A Nối B 1. Bước 1. 2. Bước2. 3. Bước3. 4. Bước4. 1………. 2………. 3………. 4………. a. Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục rành mạch. b. Định hướng chính xác. c. Kiểm tra văn bản vừa tạo lập. d. Diễn đạt các ý thành câu, đoạn hoàn chỉnh. e. Viết đoạn. Câu3: Cho các từ sau: văn bản, tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá, người đọc, đồng cảm. ''Văn biểu cảm là…………………viết ra nhằm biểu đạt ……………., …………….., ……………………của ………………… đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng……………………..nơi người đọc. Câu4: Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào cần sử dụng văn biểu cảm. (Đánh dấu x vào ô trống ý kiến đúng). a. Giới thiệu về ngôi trường của mình. c b. Lời từ biệt khi chia tay với trường cũ. c c. Bản thông báo về kế hoạch tổ chức lễ khai giảng năm học mới. c d. Nỗi niềm cảm xúc trước khi bước vào năm học mới. c e. Lòng biết ơn với công lao cha mẹ c g. Bày tỏ cảm nhận sâu sắc về câu chuyện ''cuộc chia tay của những con búp bê''. c Câu5: Điền đúng (Đ) vào nhận định đúng, điền sai (S) vào nhận định sai.Những văn bản sau đây có phải là văn bản biểu cảm không? 1. Xã không phải văn bản biểu cảm. c 2. Thư chúc Tết không phải văn biểu cảm. c 3. Ca dao là văn biểu cảm. c 4. Thơ trữ tình không phải văn biểu cảm. c 5. Cảm xúc mùa xuân không phải văn biểu cảm. c PhầnII: Tự luận Cảm nghĩ của em về người mẹ yêu thương của mình. …………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………..………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. Bài kiểm tra môn Ngữ văn 7. Thời gian: 45' (Phần văn) Họ và tên: ......................................................... Lớp: ........................... Điểm Lời phê của giáo viên Phần I : Trắc nghiệm Câu1: Nối những văn bản ở cột A với tác giả tương ứng ở cột B. A Nối B 1. Sông núi nước Nam. 2. Côn Sơn ca. 3. Bánh trôi trước. 4. Qua đèo Ngang. 5. Bạn đến chơi nhà . 1………. 2………. 3………. 4………. 5………. a. Phạm Ngũ Lão. b. Bà huyện Thạn Quan. c. Lý Thường Kiệt. d. Nguyễn Khuyến. e. Nguyễn Trãi. g. Hồ Xuân Hương. Câu2: Điền đúng (Đ) vào nhận định đúng, điền sai (S) vào nhận định sai về thể thơ tương ứng với các bài thơ sau. a. Sông núi nước Nam : Thất ngôn bát cú Đường luật. c b. Buổi chiều đứng ở Phủ thiên trường trông ra: Thất ngôn tư tuyệt. c c. Bánh trôi nước : ngũ ngôn. c d. Bạn đến chơi nhà: thất ngôn bát cú. c e. Chinh phụ ngâm: lục bát. c g. Phò giá về kinh: thất ngôn. c Câu3: (Khoanh tròn vào chữ cái đáp án đúng). Chủ đề của bài thơ'' Bánh trôi nước'' của Hồ Xuân Hương là gì? A. Xót xa về duyên phận của mình. B. Tự hào về phẩm chất của mình. C. Oán trách sự phũ phàng của đời đối với mình. D. Tự cảm thán về cuộc đời của mình. Câu4: Xác định đặc trưng nghệ thuật của mỗi bài thơ bằng cách điền tên bài thơ vào ô c sau câu nêu đặc trưng nghệ thuật. 1. Tả cảnh ngụ tình. 2. Lấy cái không có để nói cái giàu có. 3. Giọng điệu hóm hỉnh pha chút cười cợt nhẹ nhàng, kín đáo. 4. Dùng nhiều biện pháp chơi chữ, đảo ngữ. PhầnII: Tự luận : Câu1: Nêu nội dung chính của bài thơ'' Bánh trôi nước''. …………………………………………………………………………..………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. Câu2: ý nghĩa của cụm từ ''ta với ta'' trong bài thơ'' Bạn đến chơi nhà'' của Nguyễn Khuyến. Qua đó hãy nhận xét tình bạn trong bài thơ của ông. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. Bài kiểm tra môn Ngữ văn 7. Thời gian: 45' (Tiếng Việt) Họ và tên: ......................................................... Lớp: ........................... Điểm Lời phê của giáo viên Phần I : Trắc nghiệm Câu1: Điền đúng (Đ)vào câu đúng , điền sai (S) vào ô c vào những câu sau : a. Quyển sách này tôi. c b.Bố mẹ rất vui vì con . c c. quyển sách này của tôi. c d. Tôi tặng quyển sách này đến Nam c e. Hà tặng sách cho nam . c f. Bố mẹ rất vui với con . c g .Mẹ thương yêu , nuông chiều con. c h. mẹ thương yêu nhưng không nuông chiều con. c Câu 2: (Khoanh tròn vào chữ cái lựa chọn hợp lý). a.Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống sau. - …………………………….còn một tên xâm lược trên đất nước ta… ………………………. ta còn phải chiến đấu quét sachk chúng nó đi. A. Không những….. mà còn. B. Hễ…… thì. C. Sở sĩ……… cho nên. D. Giá như…… thì. b. Trong những nhận xét sau đây về việc sử dụng quan hệ từ, nhận xét nào đúng. A. Không cần dùng quan hệ từ. B. Dùng nhiều quan hệ từ khi nói, viết câu văn sẽ rành mạch, dễ hiểu. C. Chỉ nên dùng quan hệ từ khi : nếu thiếu nó, câu văn sẽ tối nghĩa hoặc thay đổi nghĩa. Câu3: Nối cột A với nét nghĩa phù hợp ở cột B. A Nối B a. Lạnh. b. Lành lạnh c. Rét d. Giá a………….. b…………. c…………. d………… 1. Rét và buốt 2. Rất lạnh 3. Hơi lạnh 4. Trái nghĩa với nóng 5. Mát lạnh Câu4: Chọn từ thích hợp (thành tích, thành quả, nhiệm vụ, nghĩa vụ, giữ gìn, bảo vệ) điền vào các câu dưới đây: a. Thế hệ mai sau sẽ được hưởng…………………… của công cuộc đổi mới hôm nay. b. Trường ta đã lập nhiều……………………… để chào mừng Quốc khánh 2 tháng9. c. Lao động là………………………..là thiêng liêng là quyền lợi của mỗi người. d. Thầy hiệu trưởng đã giao…………………….cụ thể cho lớp em trong đợt tuyên truyền phòng chống ma tuý. e. Em Thuý luôn luôn………………………sách vở sạch đẹp. f. ……………………Tổ quốc là nhiệm vụ của tất cả chúng ta. PhầnII: Tự luận Câu1: Xếp các từ sau đây vào nhóm từ đồng nghĩa: dũng cảm. ăn. chăm chỉ, tặng, xơi, gan dạ, biếu, cần cù, chén, kiên cường, siêng năng, cho. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………. Câu2: Đặt câu với các cặp từ trái nghĩa: Sáng- tối:……………………………………………………………….. ………………………………………………………………………….. Ngắn dài:………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. Yêu- ghét:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………. Bài kiểm tra môn Ngữ văn 7. Thời gian: 90' (tập làm văn bài số 3) Họ và tên: ......................................................... Lớp: ........................... Điểm Lời phê của giáo viên Phần I : Trắc nghiệm Câu1:Trong những cách hiểu sau đây về văn biểu cảm, theo em cách hiểu nào là không đúng.(Khoanh tròn vào chữ cái đáp án đúng). A. Mỗi bài văn biểu cảm chỉ được bộc lộ một tình cảm nào đó; yêu hoặc ghét; buồn hoặc vui. B. Mỗi bài văn biểu cảm có thể bộc lộ nhiều cảm xúc, tâm trạng khác nhau, thậm chí trái ngược nhau nhưng tất cả đều nhằm biểu đạt tình cảm chủ đạo xuyên suốt văn bản. C. Chỉ có thể biểu cảm trực tiếp: Nói thẳng tình cảm ra. D. Có thể biểu cảm gián tiếp: Mượn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ tượng trưng hoặc miêu tả, tự sự để bộc lộ tình cảm. E. Kết hợp cả biểu cảm trực tiếp hoặc gián tiếp. Câu2: Đánh dấu x vào ô trống sau mỗi ý kiến em cho là đúng. Trong những văn bản sau, đâu là văn bản biểu cảm có sử dụng yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả(hoặc một trong hai yếu tố ấy). 1. Ông lão đánh cá và con cá vàng. c 2. Sông núi nước Nam. c 3. Bánh trôi nước. c 4. Dế Mèn phiêu lưu ký. c 5. Cổng trường mở ra. c 6. Cuộc chia tay của những con búp bê. c Câu 3: Điền đúng ( Đ), sai (S) vào ô trống để tỏ rõ ý kiến của bản thân. a. Văn miêu tả, văn biểu cảm, văn tự sự đều cần miêu tả đối tượng. c b. Yếu tố miêu tả văn biểu cảm thường là yếu tố gián tiếp. c c. Yếu tố tự sự văn biểu cảm thường là nhãng hồi tưởng, liên tưởng, những kỉ niệm. c d. Nói chung không cần miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm và ngược lại cũng không cần biểu cảm trong hai loại văn kia. c e. Các biện pháp tu từ trong văn biểu cảm ta thường gặp là; so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ. c Câu4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống hoàn thành khái niệm sau: Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học có thể phát biểu cảm nghĩ về……………………hay………………… Bài phát biểu cảm nghĩ phải trình bày được những…………………….liên tưởng, tưởng tượng, suy ngẫm của bản thân về………………… và…………….. của tác phẩm đó. Dàn bài của bài phát biểu cảm nghĩ gồm……….,………. Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm. Thân bài nêu những……………………do tác phẩm gợi lên. Kết bài nêu…………… PhầnII: Tự luận Phát biểu cảm nghĩ của em về bài ''Bánh trôi nước'' của Hồ Xuân Hương. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docDe khao sat HSG kyII7.doc