1.1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm .
1.2. Kĩ năng:Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
1.3. Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác.
3 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 1 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG : 04/09/2007
NS: 06/09/2007
Tiết 1
Chương I :
Căn bậc hai. Căn bậc ba
Bài 1 :
Căn bậc hai
1. Mục tiêu.
1.1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa , kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm .
1.2. Kĩ năng:Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.
1.3. Thái độ:Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị của GV - HS.
GV: Bảng phụ ghi rõ câu hỏi, bài tập, định nghĩa, định lí. Máy tính bỏ túi.
HS: Ôn lại kiến thức về căn bậc hai đã học ở lớp 7.
3. Phương pháp:
- Các phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, giảng giải, phân tích, tổng hợp.
- GV hướng dẫn cho HS sử dụng các phép biến đổi căn thức đã học vào các bài toán cụ thể, hợp tác theo nhóm, HS độc lập suy nghĩ.
4. Tiến trình dạy học.
4.1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
4.2. KTBC: Nhắc lại kiến thức lớp 7
* Hoạt động 1 : Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 7
GV: Nhắc lại về căn bậc hai như SGK
Y.cầu HS làm ?1
GV: Lưu ý cho HS hai cách trả lời:
C1: Chỉ dùng định nghĩa căn bậc hai VD: Căn bậc hai của 9 là 3 và -3 vì 32 = 9 và (-3)2 = 9.
C2: Có dùng cả nhận xét về căn bậc hai VD: 3 là căn bậc hai của 9 vì 32 = 9 . Mỗi số dương có 2 căn bậc hai là hai số đối nhau, nên -3 cũng là CBH của 9.
HS xem lại các kiến thức đã học về căn bậc hai ở lớp 7 trong SGK.
Làm ?1
a. Căn bậc hai củ 9 là 3 và -3
b. Căn bậc hai của là và
c. Căn bậc hai của 0,25 là 0,5 và -0,5
d. Căn bậc hai của 2 là và
* Hoạt động 2 : Định nghĩa căn bậc hai số học
GV dẫn dắt từ lưu ý trong lời giải ?1 để giới thiệu định nghĩa căn bậc hai số học.
GV giới thiệu ví dụ 1. Sau đó nêu chú ý ở SGK và yêu cầu HS làm ?2
GV giới thiệu thuật ngữ “phép khai phương” , lưu ý về quan hệ giữa khái niệm căn bậc hai đã học ở lớp 7 với khái niệm căn bậc hai số học vừa giới thiệu.
Y.cầu HS làm ?3 để củng cố về quan hệ đó.
Một HS đọc to định nghĩa căn bậc hai số học cho cả lớp nghe.
HS làm ?2
b. vì và 82 = 64
c. vì và 92 = 81
d. vì và 1,12 = 1,21
HS làm ?3 theo cá nhân
a. Căn bậc hai số học của 64 là 8 nên căn bậc hai của 64 là 8 và -8
b. Căn bậc hai số học của 81 là 9 nên căn bậc hai của 81 là 9 và -9
c. Căn bậc hai số học của1,21 là 1,1 nên căn bậc hai của 1,21 là 1,1 và -1,1.
* Hoạt động 3 : So sánh các căn bậc hai số học
GV nhắc lại kết quả đã biết từ lớp 7: Với các số a,b không âm , nếu a<b thì
Y.cầu HS lấy ví dụ minh họa kết quả đó.
Giới thiệu khẳng định mới ở SGK và nêu định lí tổng hợp cả hai kết quả trên.
Đặt vấn đề: ứng dụng định lí để so sánh các số.
Giới thiệu ví dụ 2 và y.cầu HS làm ?4 để củng cố cho VD2.
Từ việc so sánh các số ta có thể giải bài toán tìm x . Giới thiệu ví dụ 3. Y.cầu HS làm ?5 để củng cố VD3.
HS lấy ví dụ minh họa
4<9 nên
Làm ?4 trong ít phút, sau đó 1 HS lên bảng trình bày .
a. 16>15 nên Vậy
b. 11>9 nên Vậy
HS làm ?5 theo cá nhân, một HS lên bảng làm.
a. 1= nên có nghĩa là Với x ta có . Vậy x>1
b. 3= nên có nghĩa là Với x ta có Vậy
4.4. Củng cố
Y.cầu HS làm bài 2 (6-SGK)
a. . Theo định lí về so sánh căn bậc hai số học , ta có Vậy
b. . Suy luận tương tự câu a. ta có
c. . Suy luận tương tự câu a. ta có
4.5. Hướng dẫn về nhà.
- Làm bài 1,3,4,5 (SGK)
6,7,10 (SBT-4)
- Xem trước bài 2.
5. Rút kinh nghiệm.
File đính kèm:
- t1.docx