1.1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa căn bậc ba, biết được một số tính chất của căn bậc ba. Được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính.
1.2. Kĩ năng: Kiểm tra được một số là căn bậc ba của một số khác.
1.3. Thái độ: Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tế.
5 trang |
Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Đại số 9 Tiết 15 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 22/10/2007
NG: 25/10/2007
Tiết 15
Bài 9
Căn bậc ba
1. Mục tiêu
1.1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa căn bậc ba, biết được một số tính chất của căn bậc ba. Được giới thiệu cách tìm căn bậc ba nhờ bảng số và máy tính.
1.2. Kĩ năng: Kiểm tra được một số là căn bậc ba của một số khác.
1.3. Thái độ: Thấy được sự liên hệ giữa toán học và thực tế.
2. Chuẩn bị của GV - HS
GV: - Đồ dùng: bảng phụ, máy tính bỏ túi, bảng số.
- Tài liệu: SGK, SBT, SGV
HS: Ôn tập định nghĩa CBH của một số không âm; t/c cơ bản CBHSH
3. Phương pháp:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề, phân tích , tổng hợp, thuyết trình
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, dẫn dắt từ các khái niệm, tính chất cũ tới các khái niệm mới, tính chất mới.
4. Tiến trình dạy học
4.1. ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
Lớp 9B:
Lơp 9C:
4.2. Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu định nghĩa căc bậc hai của một số a không âm. Với a > 0, a = 0 mỗi số có mấy căn bậc hai ?
TL: - Đ/n: CBH của một số a không âm là một số x sao cho x2 = a
Với a > 0 có đúng hai CBH là
Với a = 0 có một CBH là chính số 0
HS2: Chữa bài 84a SBT: Tìm x biết:
Đáp án:
ĐK:
4.3. Bài mới
ĐVĐ: Từ bài toán SGK, dùng mô hình hình lập phương để giải bài toán -> vào bài
*Hoạt động 1:
GV yêu cầu một HS đọc bài toán SGK và tóm tắt bài toán.
HS tóm tắt bài toán.
? Thể tích hình lập phương tính theo công thức nào?
GV hướng dẫn HS lập phương trình và giải phương trình.
GV giới thiệu: từ 43 = 64 người ta gọi 4 là căn bậc ba của 64.
? Vậy căn bậc ba của một số a là một số x như thế nào?
HS: căn bậc ba của một số a là một số x sao cho x3 = a.
? Theo định nghĩa đó hãy tìm căn bậc ba của 8, của 0, của -1, của -125?
HS: Căn bậc ba của 8 là 2 vì 23 = 8
Căn bậc ba của 0 là 0 vì 03 = 0
Căn bậc ba của -1 là -1 vì (-1)3 = -1
Căn bậc ba của -125 là -5
vì (-5)3 = -125
? Với a > 0, a = 0, a < 0, mỗi số a có bao nhiêu căn bậc ba? Là những số như thế nào?
HS nhận xét như SGK
GV nhấn mạnh sự khác nhau này giữa căn bậc hai và căn bậc ba.
GV giới thiệu kí hiệu căn bậc ba.
GV yêu cầu HS làm ?1,
Tìm CBB của mỗi số sau
trình bày theo bài giải mẫu SGK
HS làm ?1, một HS lên bảng trình bày
GV cho HS làm bài 67 tr 36 SGK
Gợi ý: Xét xem 512 là lập phương của số nào? từ đó tính
HS làm bài tập
GV giới thiệu cách tìm căn bậc ba bằng máy tính bỏ túi.
1. Khái niệm căn bậc ba
Bài toán: SGK
Thùng hình lập phương V = 64(dm3)
Tính độ dài cạnh thùng?
Giải
Gọi cạnh của hình lập phương là x (dm)
Đk: x > 0, thì thể tích của hình lập phương là:
V = x3
Theo đề bài ta có:
x3 = 64
( vì 43 = 64 )
Ta nói 4 là căn bậc ba của 64.
Định nghĩa
SGK
VD:
* 2 là căn bậc ba của 8 vì 23 = 8
* -5 là căn bậc ba của -125 là vì (-5)3 = -125
Nhận xét:
SGK
Kí hiệu căn bậc ba của số a: , 3 là chỉ số bậc của căn.
Chú ý:
?1:
Bài 67 (36-SGK)
*Hoạt động 2:
GV đưa ra bài tập.
Điền vào dấu (...) để hoàn thành các công thức sau:
Với a, b
Với
HS làm bài tập vào giấy nháp. Một HS lên bảng điền.
GV: Đây là một số công thức nêu lên tính chất của căn bậc hai. Tương tự, căn bậc ba có các tính chất sau.
GV nêu nội dung
GV lưu ý: tính chất này đúng với mọi
GV: Công thức này cho ta 2 quy tắc:
+ Khai phương một tích
+ Nhân các căn bậc ba
GV yêu cầu HS làm ?2.
? Em hiểu hai cách làm của bài này là gì?
HS: C1: Khai phương căn bậc ba từng số rồi chia sau.
C2: Chia 1728 cho 64 trước rồi khai phương căn bậc ba của thương.
GV xác nhận đúng, yêu cầu thực hiện.
2. Tính chất
a)
VD: So sánh 2 và
Ta có vì 8 > 7
Vậy
b)
VD:
Rút gọn:
?2:
4.4. Củng cố
HS làm bài tập theo nhóm
+ Nhóm I làm bài 68 câu a
+ Nhóm II làm bài 68 câu b
+ Nhóm III làm bài 69 câu a
Bài 68 (36-SGK)
a)
b)
Bài 69 (36-SGK)
a)
có
4.5. Hướng dẫn về nhà
- Đọc bài đọc thêm
- Làm 5 câu hỏi ôn tập chương
- Làm bài tập 70, 71, 72 ( 40 - SGK ); 96, 97, 98 ( 18 - SBT )
5. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- t15.doc