Giáo án Hình học khối 9 - Tuần 6 - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông

I. MỤC TIÊU: Qua bài này học sinh cần:

Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông

Bước đầu áp dụng các hệ thức này để giải một số bài tập có liên quan và một số bài toán thực tế.

B.Phương pháp : Nêu vấn đề- phân tích

C. Chuẩn bị:

+GV chuẩn bị bảng phụ có trích ghi một số phần của bảng sin - cosin, bảng tg - cotg và máy tính điện tử bỏ túi CASIO 500A, 500MS, 570MS

D.Tiến trình dạy học :

 I. Ôn định lớp :Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh.

 II. Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi 1: Bằng kiến thức của tỉ số lượng giác của một góc nhọn, hãy chứng minh định lý: "Trong một tam giác vuông đối diện với góc 600 là cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền "

 Câu hỏi 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có B = . Viết các hệ thức lượng giác của góc . Từ đó hãy tính các cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc còn lại.

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học khối 9 - Tuần 6 - Tiết 11: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 6 Tiết 11: một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác Vuông Ngày soạn: . 9 . 2008 I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Bước đầu áp dụng các hệ thức này để giải một số bài tập có liên quan và một số bài toán thực tế. B.Phương pháp : Nêu vấn đề- phân tích C. Chuẩn bị: +GV chuẩn bị bảng phụ có trích ghi một số phần của bảng sin - cosin, bảng tg - cotg và máy tính điện tử bỏ túi CASIO 500A, 500MS, 570MS D.Tiến trình dạy học : I. Ôn định lớp :Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. II. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Bằng kiến thức của tỉ số lượng giác của một góc nhọn, hãy chứng minh định lý: "Trong một tam giác vuông đối diện với góc 600 là cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền " Câu hỏi 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có éB = a. Viết các hệ thức lượng giác của góc a. Từ đó hãy tính các cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc còn lại. III. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV hướng dẫn HS lợi dụng kết quả kiểm tra câu hỏi 2 để làm bài tập ?1. GV tổng kết và nêu thành định lý. HS vẽ hình , ghi GT, KL HS đọc ví dụ 1 SGK, vẽ hình, cho biết ta đã biết những yếu tố nào? Cần tính yếu tố nào? HS trả lời kết quả. HS nêu cách giải bài toán trong ô chữ nhật tròn ở đầu bài? Gv Bài toán cho biết gì?Yêu cầu tìm gì? Gv Vậy cần đặt chân thang cách chân tường bao nhiêu để nó tạo được với mặt đất một góc an toàn 650? IV. Củng cố : + HS làm bài tập số 26 SGK. +Thử nêu một số ứng dụng có thể của các hệ thức này? Các hệ thức : ?1 Định lý: (SGK) GT DABC, Â = 900 KL AB=BC.sinC=BC.cosB = AC.tgC = AC.cotgB AC=BC.sinB=BC.cosC = AB.tgB = AB.cotgC Ví dụ 1: (SGK) V = 500 km/h; t = 1,2 phút; SAB = ? Suy ra BH = AB.sinA=10.1/2= 5 ( km ) Ví dụ 2: (Đề bài ở ô chữ nhật tròn đầu bài) ĐS: 1,27 m. V. Bài tập về nhà : +Nắm vững các hệ thức giữa các cạnh và góc trong tam giác vuông. +Làm các bài tập 52,53 SBT Tiết sau: học tiếp phần giải tam giác vuông của bài này. TUầN 6 Tiết 12 một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ( t. t ) Ngày soạn: . 9 . 2009 A. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: Hiểu được thuật ngữ "giải tam giác vuông" là gì? Vận dụng các hệ thức đã học ở tiết 10 để giải tam giác vuông. B.Phương pháp : Nêu vấn đề- phân tích C. Chuẩn bị: +GV chuẩn bị bảng phụ có trích ghi một số phần của bảng sin - cosin, bảng tg - cotg và máy tính điện tử bỏ túi CASIO 500A, 500MS, 570MS D.Tiến trình dạy học : I. Ôn định lớp :Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. II. Kiểm tra bài cũ Hãy tính đường cao và diện tích của một tam giác đều có cạnh bằng a mà không dùng định lý Pitago? III. Bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Thế nào là bài toán "Giải tam giác vuông +Trong một tam giác vuông, nếu biết trước hai cạnh ta có thể tìm được cạnh còn lại và hai góc nhọn không? +Trong một tam giác vuông, nếu biết trước một cạnh và một góc nhọn ta có thể tìm được hai cạnh còn lại và góc nhọn kia không? Thực hành giải tam giác vuông giác vuông là gì ? ( HS : Tìm các yếu tố còn lại chưa biết : cạnh và góc ) +GV hướng dẫn HS lần lượt làm các ví dụ 3, 4,5 . +Ví dụ 3: Giải tam giác vuông ABC khi biết hai cạnh góc vuông AB = 5, AC = 8 +GV cần tìm yếu tố nào ? ( HS tính cạnh huyền ; tgC ; Góc C ; Góc B – HSnêu cách chọn KTCB ) +Ví dụ 4: Giải tam giác vuông OPQ cần tìm yếu tố nào ? ( HS : Góc Q; OP ; OQ – HSnêu cách chọn mục nào của định lí ?) Ví dụ 5: Giải tam giác vuông LMN tại L ( HS : Góc N ;LN ; MN – HSnêu cách chọn mục nào của định lí ?) + Qua các ví dụ, thông thường ta tính giá trị của cạnh hay góc trước. Vì sao vậy? IV. Củng cố : + Nêu nội dung của định lí bài học : - Tính cạnh góc vuông hoặc cạnh huyền hoặc góc khi biết một cạnh và một góc ( 2 cạnh củ tam giác vuông ) 2.áp dụng giải tam giác vuông : Giải tam giác vuông là tìm tất cả các cạnh và các góc còn lại của một tam giác vuông khi biết trước hai cạnh. Hoặc biết một cạnh và một góc nhọn của nó. Thực hành giải tam giác vuông giác vuông : Ví dụ 3:(SGK) GIảI : SGK . Ví dụ 4:(SGK) GIảI : SGK Ví dụ 5:(SGK) GIảI : SGK V. Bài tập về nhà : +Lập bảng các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. +Làm các bài tập 28 đến 32 SGK . +Tiết sau: Luyện tập

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc
Giáo án liên quan