Bài soạn dạy Vật lý 6 tiết 33: Sự sôi (tiếp theo)

Tiết 33

Sự Sôi (tiếp theo)

A/ Mục tiêu :

• Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi

• Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi.

B/ Chuẩn bị:

GV: Một bộ dụng cụ thí nghiệm như tiết 32

HS: Trả lời trước các câu hỏi mà GV dặn ở tiết trước.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn dạy Vật lý 6 tiết 33: Sự sôi (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33 Sự Sôi (tiếp theo) A/ Mục tiêu : Nhận biết được hiện tượng và các đặc điểm của sự sôi Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi. B/ Chuẩn bị: GV: Một bộ dụng cụ thí nghiệm như tiết 32 HS: Trả lời trước các câu hỏi mà GV dặn ở tiết trước. C/ Hoạt động dạy học. GIÁO VIÊN HỌC SINH GHI BẢNG HĐ1: Bài cũ 1. Dựa vào ghi kết quả thí nghiệm ở tiết trước hãy trả lời các câu hỏi C1, C2, C3, C4. HĐ2: Bài mới -GV cho cả lớp nhận xét, khái quát lại và cho HS ghi bài HĐ3: Củng cố -Cho HS làm câu C6, C7, C8 để vận dụng và củng cố kiến thức. GV cho HS nắm chú ý và giới thiệu bảng 29.1 C5. Trong cuộc tranh luận của Bình và An thì ai đúng? C6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. GV nhận xét và cho lớp ghi kết luận. HĐ3: Củng cố -GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C7, C8, C9 để vận dụng và củng cố kiến thức. HĐ4. Hướng dẫn về nhà. -Học bài và làm bài tập 28-29.1 đến 28-29.8. -On lại toàn bộ kiến thức trong chương nhiệt học. -Tiết sau ôn tập và tổng kết chương. C1.Ở 610c thì thấy xuất hiện bọt khí ở đáy bình. C2. Ở 790C thấy bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước. C3. Ở 1000C thấy bọt khí nổi lên, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiêu. C4. Khi nước đang sôi thì nhiệt độ của nước không tăng. Nhiệt độ sôi một số chất Chất Nhiệt độ sôi Ete 350C Rượu 800C Nước 1000C Thủy ngân 3570C Đồng 25800C Sắt 30500C (1) – 1000C (2) – Nhiệt đoộ sôi (3) – Không thay đổi (4) – Bọt khí (5) – Mặt thoáng C7. Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.. C8. Vì nhiệt độ sôi của thủy ngân cao hơn nhiệt độ sôi của nước còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn nhiệt độ sôi của nước. C9. AB là quá trình nóng lên của nước. BC là quá trình sôi. II. Nhiệt độ sôi 1. Nhận xét hiện tượng sôi. + Ở 610c thì thấy xuất hiện bọt khí ở đáy bình. + Ở 790C thấy bọt khí tách khỏi đáy bình và đi lên mặt nước. + Ở 1000C thấy bọt khí nổi lên, vỡ tung ra và hơi nước bay lên nhiêu. + Khi nước đang sôi thì nhiệt độ của nước không tăng. Chú ý: Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau 2. Kết luận a. Nước sôi ở nhiệt độ 1000C. Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi của nước. b. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi. c. Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước vừa bay hơi vào các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng. III Vận dụng D. KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docly6t33.doc
Giáo án liên quan