Bài soạn: Giao thông

 

* Bài tập: “Tập với túi cát”

ĐT1: Tay: TTCB: Ngồi duỗi chân trên sàn nhà, 2 tay cầm bao cát đặt lên đùi

 1. Tay cầm bao cát giơ lên cao, nhìn theo bao cát 2. Về TTCB

ĐT2: Lưng bụng: TTCB: đứng tự nhien, 2 tay cầm bao cát thả xuôi

 1. Cúi xuống đặt ( nhặt ) bao cát lên 2. Đứng thẳng dậy

ĐT3: Chân: TTCB: Đứng tự nhiên 1 tay cầm bao cát, 1 tay để dọc theo thân

 1. Đặt bao cát lên đầu, 2 tay thả xuôi từ từ ngồi xuống 2. Từ từ đứng lên

ĐT4: Bật: TTCB: Đứng tự nhiên 1 tay cầm bao cát, 1 tay để dọc theo thân

1. Đặt túi cát trước mặt nhảy qua bao cát , nhảy trở lại bao cát

 

 

doc65 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn: Giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch hoạt động tuần I / ngày ( 6/4 – 11/4 ) Tên hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Lưu ý Đón trẻ - Cô ân cần đón trẻ vào lớp - Cô trao đổi tình hình sức khoẻ của trẻ với phụ huynh TD sáng * Bài tập: “Tập với túi cát” ĐT1: Tay: TTCB: Ngồi duỗi chân trên sàn nhà, 2 tay cầm bao cát đặt lên đùi 1. Tay cầm bao cát giơ lên cao, nhìn theo bao cát 2. Về TTCB ĐT2: Lưng bụng: TTCB: đứng tự nhien, 2 tay cầm bao cát thả xuôi 1. Cúi xuống đặt ( nhặt ) bao cát lên 2. Đứng thẳng dậy ĐT3: Chân: TTCB: Đứng tự nhiên 1 tay cầm bao cát, 1 tay để dọc theo thân 1. Đặt bao cát lên đầu, 2 tay thả xuôi từ từ ngồi xuống 2. Từ từ đứng lên ĐT4: Bật: TTCB: Đứng tự nhiên 1 tay cầm bao cát, 1 tay để dọc theo thân Đặt túi cát trước mặt nhảy qua bao cát , nhảy trở lại bao cát Trò chuyện - Cô cho trẻ xem tranh một số loại phương tiện giao thông đường bộ gần gũi với trẻ và đàm thoại với trẻ về các loại xe: + Đây là xe gì? + Xe....có màu gì? + Đây là gì của xe? ( Cô chỉ vào từng bộ phận của xe và hỏi trẻ ) - Cô chốt lại : + xe đạp có hai bánh,ddder xe đi ccược cần phải đạp, xe dùng để đi học, đi chơi, chở hàng.... Xe máy chạy bằng động cơ, xe máy chở được 2 người lớn và một trẻ em + Cô cho trẻ kể tên một số loại xe mà trẻ biết: - Giáo dục trẻ biết ích lợi dùng đẻ đi dến các nơi, dùng để chở hàng… Hoạt động góc - Góc xếp hình: đường đi - Góc chơi phân vai: Cho em búp bê ăn, nấu cháo cho em búp bê - Góc học tập: Tô màu các PTGT đường bộ - Góc âm nhạc: Hất bài hát trong chủ điểm: Em tập lái ô tô, Lái ô tô. Đi xe đạp - Xâu hoa tặng mẹ * Chuẩn bị: Một số phương tiện giao thông, gạch … * Kĩ năng: - Trẻ biét xếp cạnh nhau, xếp cách quãng * Hướng dẫn: Cô giới thiệu trò chơi, góc chơi - Hỏi trẻ: Con định xếp cái gì? Xếp như thế nào? - Gợi ý trẻ cách xếp? Hoạt động ngoài trời - QS: xe đạp - TC: bánh xe quay - Chơi theo nhóm - QS: sân trường - TC: Lộn cầu vồng - Chơi tự chọn - QS: Thời tiết - TC: Dung dăng dung dẻ - Chơi vẽ phấn - QS: xe máy - TC:lái ô tô - Chơi với ĐCNT - QS: Vườn trường - TC: Bóng bay xanh - Chơi xích đu, cầu trượt Hoạt động chiều - VĐ: Dung dăng dung dẻ - Kể truyện theo tranh - VĐ: Gieo hạt - Rèn kĩ năng ngồi đúng chỗ - VĐ: Lái ô tô - Đoc thơ: Con tàu - VĐ: Nu na nu nống - Ôn xếp con đường - VĐ: Con muỗi - Biểu diễn văn nghệ trong CĐ Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009 Nội dung Mục Đích – yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Lưu ý PTVĐ Đi có mang vật trên đầu - Trẻ thuộc các động tác của bài tập - Trẻ đi không cúi đầu, thẳng người, bước đều,bước cao chân - Trẻ tập chung chú ý theo cô, trẻ tự tin , mạnh dạn trong khi tập - Sàn tập sạch - Sắc sô - Vạch kẻ - Túi cát - Nhạc bài “đoàn tàu nhỏ xíu” - Mũ chim sẻ B1: Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm..... đi thường và đứng thành vòng tròn. B2: Trọng động: * BTPTC: Tập với túi cát - Tập 4 động tác như thể dục sáng, ĐT3 thêm 2 lần * VĐCB: Đi có mang vật trên đầu - Cô làm mẫu 2 lần – lần 2 kết hợp giảng giải: Cô đứng dưới vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh cô đặt bao cát lên đầu và bước đi, khi đi đầu không cúi bước cao chân - Cô mời 1 trẻ lên tập cùng cô, cô sửa cho trẻ - Cô mời 2 trẻ, 3 trẻ lên tập mẫu, cô sửa cho trẻ - Cô chia trẻ ra làm 2 đội và cho trẻ thi đua giữa 2 đội thi xem đội nào đi giỏi không bị rơi bao cát . trong quá trình tập cô sửa sai cho trẻ * TCVĐ:” Chim sẻ và ô tô” - Cô cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho trẻ - Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần B3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 2 vòng - Cô nhận xét giờ học: khen động viên trẻ Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009 nội dung mục đích – yêu cầu chuẩn bị hướng dẫn thực hiện lưu ý NBTN Xe đạp xe máy - Trẻ biết gọi tên: “xe đạp” , “xe máy” . Trẻ nói được màu sắc đặc điểm của xe: Bánh xe, thân xe, yên xe... - Trẻ nhận biết đúng xe đạp, xe máy. Mở rộng vốn từ cho trẻ , rèn trẻ nói đúng, đủ câu - Giáo dục trẻ biết lợi ích ,xe đạp, xe máy . Giáo dục trẻ an toàn khi tham gia giao thông - Tranh - Mẫu - Lô tô - Đàn - Bài giảng điện tử - Máy chiếu B1: Cô và trẻ cùng hát bài “ Đi xe đạp” Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về cái gì? sáng nay con được bố mẹ đưa đến trường bằng xe gì? Con hãy kể tên các loại phương tiện giao thông mà con biết? B2: :* NBTN: Xe đạp - Cô cho trẻ quan sát xe máy + Đây là cái gì? ( Cho nhiều trẻ nói ) - Cô hỏi trẻ về đặc điểm xe đạp màu gì? + Xe đạp có mấy bánh ? Xe đạp chạy ở đâu? + Chuông xe đạp kêu như thế nào? + Cô và trẻ cùng tạo dáng khi đi xe đạp : Khi đi xe đạp con ngồi ở đâu? Con phải làm gì nữa? * NBTN: xe máy - Cô cho trẻ quan sát tranh và cho nhiều trẻ gọi tên xe - Câu hỏi tương tự như trên * Cô cho trẻ lên chọn và so sánh xe đạp và xe máy: + Giống nhau: Đều phương tiện giao thông đường bộ, có hai bánh + Khác nhau: Xe đạp phải đạp mới đi được Xe máy chạy bằng động cơ, không phải đạp - Cô cho trẻ chơi trò chơi : “ Cái gì biến mất” B3: Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Xe về bến” - Cô khen động viên trẻ Thứ tư ngày 8 tháng 4 năm 2009 Nội dung Mục Đích – yêu cầu chẩn bị hướng dẫn thực hiện lưu ý GDÂN DH: Lái ô tô NH: Em đi qua ngã tư dường phố - Trẻ biết tên bài hát “ Lái ô tô” và “Em tạp lái ô tô ” , trẻ hiểu nội dung bài hát - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát - Trẻ biết lắng nghe cô hát và huởng ứng theo cô, giáo dục trẻ an toàn giao thông - Đàn có nhạc bài : “ Lái ô tô” - Đĩa nhạc bài : “Em đi qua ngã tư đường phố ” - Tranh - Một đoạn video về ngã tư đường phố B1: Cô và trẻ cùng chơi :” Bắt chước tạo dáng các phương tiện giao thông” Các con vừa chơi trò chơi gì? Trò chơi nói về các PTGT nào? Con hãy kể tên các loại phương tiện giaop thông mà con biết? B2: a) Dạy hát: “Lái ô tô” - Cô giới thiệu tên bài hát và hát lần 1 hỏi trẻ: Các con vừa nghe cô hát bài gì? - Cô hát 2 lần: giảng giải nội dung bài hát + Bài hát nói về ai? Bạn nhỏ làm gì? + Xe ô tô kê như thế nào? + Bạn nhỏ nghĩ những gì? Còn các con thì sao? Con có thích lái ô tô không? - Cô hát lần 3 và mời trẻ hát cùng cô - Cô cho trẻ hát 2 -3 lần, cô sửa cho trẻ - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát. Cô sửa lỗi cho trẻ ( Nếu có) b) NH: “Em đi qua ngã tư đường phố ” - Cô cho trẻ xem đoạn clip có hình ảnh ngã tư dường phố và trò chuyện với trẻ về ATGT - Cô hát 2 lần, lần 2 giảng giải nội dung bài hát - Lần 3 cô mở đĩa và cho trẻ nghe và hưởng ứng hát theo băng + Giáo dục trẻ biết ích lợi của xe ô tô và an toàn khi tham gia giao thông trên đường: gặp đèn đỏ thì dừng lại, đèn xanh thì đi, Khi đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm - Cô nhận xét trẻ chơi Thứ năm ngày 9 tháng 4 năm 2009 Nội dung Mục Đích – yêu cầu chẩn bị hướng dẫn thực hiện lưu ý LQVH Thơ: “ Con tàu” - Trẻ biết được tên bài thơ: “ Con tàu” và hiểu nội dung bài thơ - Trẻ cảm nhận dược nhịp điệu của bài thơ, rèn trẻ nói đúng câu - Giáo duc trẻ biết yêu quýcon tàu , biết được ích lợi con tàu và của các PTGT - Nhạc “ Đoàn tàu nhỏ xíu” - Bài giảng điện tử - Máy chiếu - Một số các PTGT B1: Cô và trẻ cùng hát vận động bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về cái gì? Con hãy nói những điều con biết về con tàu? Tàu hoả chạy ở đâu? Tàu hoả kêu như thế nào? B2: Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả + Cô đọc lần 1: Hỏi trẻ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác? - Cô đọc lần 2: Kết hợp dùng máy chiếu + Con tàu có màu gì? + Con đã nhìn thấy tàu hoả chưa? + Con tàu chạy ở đâu? + Con tàu chạy như thế nào? + Còi tàu kêu như thế nào? ( Cô cho trẻ làm tiếng còi tàu) - Cô đọc thơ lần 3 - Cô mời cả lớp đọc thơ, cô sửa lỗi cho trẻ - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ, cô sửa lỗi cho trẻ Giáo dục trẻ biết yêu quýcon tàu , biết được ích lợi con tàu và của các phương tiện giao thông B3: Cô và trẻ cùng hát và làm đoàn tàu đi xem triển lãm các phương tiện giao thông Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009 Nội dung Mục Đích – yêu cầu chẩn bị hướng dẫn thực hiện lưu ý NBPB - Ô tô màu xanh, đỏ, vàng - Trẻ nhận biết được màu xanh, đỏ, vàng - Trẻ phân biệt được ô tô màu xanh, đỏ, vàng Trẻ biết cách đưa đúng ô tô màu xanh, đỏ, vàng về gara - Biết yêu quý giữ gìn đồ dùng đồ chơi,biét cất đồ dùng đồ chơi dúng nơi quy định - Mẫu của cô - ô tô màu xanh đỏ vàng - Gara màu xanh, đỏ, vàng Nhạc bài lái ô tô B1: Cô và trẻ cùng hát bài hát: “Lái ô tô” và đàm thoại về nội dung bài hát: Con vừa hát bài gì? Con hãy nói nhữg đièu mà con biết về ô tô? B2: Cô cho trẻ quan sát ô tô có màu xanh, đỏ, vàng. + Hỏi trẻ: Cô có gì đây? + Con có nhận xét gì về ô tô của cô? + Ô tô có màu gì? ( Cô khuyến khích nhiều trẻ gọi tên màu) + Đây là cái gì? Có màu gì? + Cô mời 3 – 5 trẻ gọi tên màu xamh, đỏ, vàng + Cô mời 4 - 6 trẻ lên chọn ô tô có màu xanh, đỏ, vàng - Cô mời trẻ lên tìm và chở đồ chơi về gara +Ô tô màu đỏ, chọn đồ chơi có màu đỏ + Ô tô màu xanh, chọn đồ chơi có màu xanh + Ô tô màu vàng, chọn đồ chơi có màu vàng - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem ai nhanh + Lần 1: Cô giơ ô tô, trẻ nói tên màu + Lần 2: Cô nói tên màu trẻ giơ ô tô B3: Cô và trẻ cùng chơi trò chưoi” Xe về bến” + Cô giới thiệu trẻ cách chơi + Cô cho trẻ chơi trò chưoi 2 -3 lần Cô nhận xét giờ học Thứ bảy ngày 11 tháng 4 năm 2009 nội dung mục đích – yêu cầu chuẩn bị hướng dẫn thực hiện lưu ý NBPB Màu xanh, vàng, đỏ Xâu hình màu xanh, vàng, đỏ - Trẻ nhận biết được màu xanh, vàng, đỏ - Trẻ phân biệt được màu vàng, đỏ . + Trẻ biết cách chọn đúng hình màu đỏ, xanh, vàng và xâu tạo thành chuỗi vòng - Biết yêu quý giữ gìn đồ dùng đồ chơi, biết cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định - Mẫu của cô - Rổ - hình có màuvàng, đỏ, xanh trong đó đa số có màu vàng, đỏ - Dây xâu B1: Cô và trẻ cùng hát bài hát: “ Màu hoa “ Con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát hoa có những màu gì? Con hãy kể tên những loại hoa mà con biết? B2: Cô cho trẻ quan sát những chuỗi hình có màu xanh, vàng, đỏ . + Hỏi trẻ: Cô có cái gì đây? Con có nhận xét gì về dây hình của cô? + Hình có màu gì? ( Cô khuyến khích nhiều trẻ gọi tên màu ) - Cô mời 4 - 6 trẻ lên chọn hình có màu xanh, vàng, đỏ - Cô làm mẫu cách xâu hạt 2 lần, lần 2 giảng giải cách làm: Tay trái cố cầm hình , để hở lỗ, tay phải cô cầm dây xâu, sát đầu dây không thắt nút và xâu … xâu xong cô thắt nút cho trẻ quan sát - Cô phát cho mỗi trẻ một sợi dây và 5 -6 hình màu xanh, vàng, đỏ để trẻ xâu - Cô bao quát giúp đỡ trẻ - Khi trẻ xâu xong cô giúp trẻ buộc lại thành chuỗi , hỏi trẻ: Các hình của con có màu gì? Con đem tặng cho ai? B3: Cô nhận xét giờ học Kế hoạch hoạt động tuần II / ngày ( 13/4 – 18/4) Tên hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Lưu ý Đón trẻ - Cô ân cần đón trẻ vào lớp - Cô trao đổi tình hình sức khoẻ của trẻ với phụ huynh TD sáng * Bài tập: “Tập với túi cát” ĐT1: Tay: TTCB: Ngồi duỗi chân trên sàn nhà, 2 tay cầm bao cát đặt lên đùi 1. Tay cầm bao cát giơ lên cao, nhìn theo bao cát 2. Về TTCB ĐT2: Lưng bụng: TTCB: đứng tự nhien, 2 tay cầm bao cát thả xuôi 1. Cúi xuống đặt ( nhặt ) bao cát lên 2. Đứng thẳng dậy ĐT3: Chân: TTCB: Đứng tự nhiên 1 tay cầm bao cát, 1 tay để dọc theo thân 1. Đặt bao cát lên đầu, 2 tay thả xuôi từ từ ngồi xuống 2. Từ từ đứng lên ĐT4: Bật: TTCB: Đứng tự nhiên 1 tay cầm bao cát, 1 tay để dọc theo thân Đặt túi cát trước mặt nhảy qua bao cát , nhảy trở lại bao cát Trò chuyện - Cô cho trẻ xem tranh một số loại phương tiện giao thông đường bộ gần gũi với trẻ và đàm thoại với trẻ về các loại xe: + Đây là xe gì? + Xe....có màu gì? + Đây là gì của xe? ( Cô chỉ vào từng bộ phận của xe và hỏi trẻ ) - Cô chốt lại : + xe đạp có hai bánh, để xe đi được cần phải đạp, xe dùng để đi học, đi chơi, chở hàng.... Xe máy chạy bằng động cơ, xe máy chở được 2 người lớn và một trẻ em + Cô cho trẻ kể tên một số loại xe mà trẻ biết: - Giáo dục trẻ biết ích lợi dùng đẻ đi dến các nơi, dùng để chở hàng… Hoạt động góc - Góc xếp hình: đường đi, nhà xe - Góc chơi phân vai: Cho em búp bê ăn, nấu cháo cho em búp bê - Góc học tập: Tô màu PTGT đường bộ - Góc âm nhạc: Hất bài hát trong chủ điểm: Lái ô tô , Em tập lái ô tô, đi xe đạp - Xâu hoa tặng mẹ * Chuẩn bị: Một số phương tiện giao thông, gạch … * Kĩ năng: - Trẻ biét xếp cạnh nhau, xếp cách quãng * Hướng dẫn: Cô giới thiệu trò chơi, góc chơi - Hỏi trẻ: Con định xếp cái gì? Xếp như thế nào? - Gợi ý trẻ cách xếp? Hoạt động ngoài trời - QS: xe máy - TC: bánh xe quay - Chơi theo nhóm - QS: sân trường - TC: Lộn cầu vồng - Chơi tự chọn - QS: Thời tiết - TC: Dung dăng dung dẻ - Chơi vẽ phấn - QS: ô tô - TC:lái ô tô - Chơi với ĐCNT - QS: Vườn trường - TC: Bóng bay xanh - Chơi xích đu, cầu trượt Hoạt động chiều - VĐ: Dung dăng dung dẻ - Kể truyện theo tranh - VĐ: Lái ô tô - Rèn kĩ năng ngồi đúng chỗ - VĐ: Đi xe đạp - Kẻ chuyện “ Câu chuyện về chú xe ủi - VĐ: Nu na nu nống - Ôn xếp con đường - VĐ: Con muỗi - Biểu diễn văn nghệ trong CĐ Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009 Nội dung Mục Đích – yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Lưu ý PTVĐ Đi có mang vật trên đầu - Trẻ thuộc các động tác của bài tập - Trẻ đi không cúi đầu, thẳng người, bước đều,bước cao chân - Trẻ tập chung chú ý theo cô, trẻ tự tin , mạnh dạn trong khi tập - Sàn tập sạch - Sắc sô - Vạch kẻ - Túi cát - Nhạc bài “đoàn tàu nhỏ xíu” - Mũ chim sẻ B1: Khởi động: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, chạy nhanh, chạy chậm..... đi thường và đứng thành vòng tròn. B2: Trọng động: * BTPTC: Tập với túi cát - Tập 4 động tác như thể dục sáng, ĐT3 thêm 2 lần * VĐCB: Đi có mang vật trên đầu - Cô làm mẫu 2 lần – lần 2 kết hợp giảng giải: Cô đứng dưới vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh cô đặt bao cát lên đầu và bước đi, khi đi đầu không cúi bước cao chân - Cô mời 1 trẻ lên tập cùng cô, cô sửa cho trẻ - Cô mời 2 trẻ, 3 trẻ lên tập mẫu, cô sửa cho trẻ - Cô chia trẻ ra làm 2 đội và cho trẻ thi đua giữa 2 đội thi xem đội nào đi giỏi không bị rơi bao cát . trong quá trình tập cô sửa sai cho trẻ * TCVĐ:” Chim sẻ và ô tô” - Cô cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi cho trẻ - Cô cho trẻ chơi 2- 3 lần B3: Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp 2 vòng - Cô nhận xét giờ học: khen động viên trẻ Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2009 Nội dung Mục Đích – yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Lưu ý NBTN Xe đạp xe máy - Trẻ biết gọi tên: “ ô tô ” , “xe máy” . Trẻ nói được màu sắc đặc điểm của xe: Bánh xe, thân xe, yên xe... - Trẻ nhận biết đúng xe ô tô , xe máy. Mở rộng vốn từ cho trẻ , rèn trẻ nói đúng, đủ câu - Giáo dục trẻ biết lợi ích ,xe đạp, xe máy . Giáo dục trẻ an toàn khi tham gia giao thông - Tranh - Mẫu - Lô tô - Đàn - Bài giảng điện tử - Máy chiếu B1: Cô và trẻ cùng hát bài “Em tập lái ô tô ” Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về cái gì? sáng nay con được bố mẹ đưa đến trường bằng xe gì? Con hãy kể tên các loại phương tiện giao thông mà con biết? B2: :* NBTN: Xe ô tô - Cô cho trẻ quan sát xe ô tô + Đây là cái gì? ( Cho nhiều trẻ nói ) - Cô hỏi trẻ về đặc điểm xe ô tô + Xe ô tô có màu gì? + Xe ô tô có mấy bánh ? Xe ô tô chạy ở đâu? + Xe ô tô kêu như thế nào? + Cô và trẻ cùng chơi trò chơi lái ô tô Khi đi xe ô tô con phải làm gì ? * NBTN: xe máy - Cô cho trẻ quan sát và cho nhiều trẻ gọi tên - Câu hỏi tương tự như trên * Cô cho trẻ lên chọn và so sánh xe ô tô và xe máy: + Giống nhau: Đều phương tiện giao thông đường bộ, dùng để chở người, chở hàng + Khác nhau: Xe ô tô có bốn bánh Xe máy chạy bằng động cơ, không phải đạp - Cô cho trẻ chơi trò chơi : “ Bắt chước tiếng keu các PTGT” B3: Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Xe về bến” - Cô khen động viên trẻ Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2009 Nội dung Mục Đích – yêu cầu chẩn bị hướng dẫn thực hiện lưu ý GDÂN DH: Lái ô tô TC: Hãy bắt chước - Trẻ biết tên bài hát “ Lái ô tô”, trẻ hiểu nội dung bài hát - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát - Trẻ biết lắng nghe cô hát và biết cách chơi trò chơi , giáo dục trẻ an toàn giao thông - Đàn có nhạc bài : “ Lái ô tô” - Đĩa nhạc bài : “Em đi qua ngã tư đường phố ” - Tranh - Một số bài hát về PTGT B1: Cô và trẻ cùng chơi :” Bắt chước tạo dáng các phương tiện giao thông” Các con vừa chơi trò chơi gì? Trò chơi nói về các PTGT nào? Con hãy kể tên các loại phương tiện giaop thông mà con biết? B2: a) Dạy hát: “Lái ô tô” - Cô giới thiệu tên bài hát và hát lần 1 hỏi trẻ: Các con vừa nghe cô hát bài gì? - Cô hát 2 lần: giảng giải nội dung bài hát + Bài hát nói về ai? Bạn nhỏ làm gì? + Xe ô tô kê như thế nào? + Bạn nhỏ nghĩ những gì? Còn các con thì sao? Con có thích lái ô tô không? - Cô hát lần 3 và mời trẻ hát cùng cô - Cô cho trẻ hát 2 -3 lần, cô sửa cho trẻ - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát. Cô sửa lỗi cho trẻ ( Nếu có) GD trẻ: ích lợi của xe ô tô và an toàn khi tham gia giao thông: đi xe máy phải đội mũ bảo hiểm, khi đi ô tô không thò đầu thò tay ra ngoài b) TCÂN: “Hãy bắt chước ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cô chơi lần 1 cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi B3: Cô khen động viên trẻ Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009 Nội dung Mục Đích – yêu cầu chẩn bị hướng dẫn thực hiện lưu ý LQVH Thơ: “ Con tàu” - Trẻ biết được tên bài thơ: “ Con tàu” và hiểu nội dung bài thơ - Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, rèn trẻ đọc đúng vần điệu của bài thơ - Giáo duc trẻ biết yêu quýcon tàu , biết được ích lợi con tàu và của các PTGT - Nhạc “ Đoàn tàu nhỏ xíu” - Bài giảng điện tử - Máy chiếu - Một số các PTGT B1: Cô và trẻ cùng hát và vận động “Đi xe lửa” Nào cùng Các con vừa hát bài gì? Bài hát nói về cái gì? Con hãy nói những điều con biết về con tàu? Tàu hoả chạy ở đâu? Tàu hoả kêu như thế nào? B2: Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả + Cô đọc lần 1: Hỏi trẻ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác? - Cô đọc lần 2: Kết hợp dùng máy chiếu + Con tàu có màu gì? + Con đã nhìn thấy tàu hoả chưa? + Con tàu chạy ở đâu? + Con tàu chạy như thế nào? + Còi tàu kêu như thế nào? ( Cô cho trẻ làm tiếng còi tàu) - Cô đọc thơ lần 3 - Cô mời cả lớp đọc thơ, cô sửa lỗi cho trẻ - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân đọc nhiều lần, cô sửa lỗi cho trẻ Giáo dục trẻ biết yêu quý con tàu , biết được ích lợi con tàu và của các phương tiện giao thông B3: Cô và trẻ cùng hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” và làm đoàn tàu đi xem triển lãm các phương tiện giao thông Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009 nội dung mục đích – yêu cầu chuẩn bị hướng dẫn thực hiện lưu ý NBPB Hình vuông Hình tròn - Trẻ nhận biết và gọi tên hình vuông hình tròn - Trẻ phân biệt đúng được hình vuông hình tròn màu xanh, đỏ - Trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp . Trẻ biết cất đồ dùng đồ chơi dúng nơi quy định - Hình mẫu của cô Mỗi trẻ 1 rổ có hình vuông, hình tròn - Nhạc bài: “Tập tầm vông” bài “ lái ô tô” B1: Cô và trẻ cùng hát và vận đông bài “ Tập tầm vông” Con đoán tay nào? Có cái gì đây? Có màu gì? Hình gì? B2: NBPB: Hình vuông – hình tròn - Cô cho trẻ quan sát hình tròn và hình vuông và khuyến khích trẻ gọi tên 2 hình ( Cô mời nhiều trẻ gọi tên hình ) - Cô cho trẻ sờ theo hình vuông, tròn và nói: “Hình tròn không có góc”, “hình vuông có góc” - Cô cho trẻ lăn hình và nói: Hình vuông không lăn được, hình tròn lăn được. - Cô mời 4- 6 trẻ lên chọn hình theo yêu cầu của cô - Cô cho trẻ chơi trò chơi: ‘Thi xem ai nhanh” + Lần 1: Cô giơ hình, trẻ gọi tên hình + Lần 2: Cô gọi tên hình, trẻ giơ hình + Lần 3: Để lẫn lộn hình vuông, tròn với nhau và yêu cầu trẻ chỉ nhặt hình vuông ( hình tròn). Hỏi trẻ hình còn lại là hình gì? B3: Cô cho trẻ chơi trò chơi: “ Về đúng nhà” + Cô giới thiệu cách : Con hãy chọn hình con thích, trò chơi diễn ra trong một đoạn nhạc, khi kết húc doạn nhạc cũng là lúc kết thúc trò chơi. + Cô cho trẻ chơi trò chơi 2 – 3 lần . + Cô khen và động viên trẻ Thứ bảy ngày 18 tháng 4 năm 2009 Nội dung Mục Đích – yêu cầu chuẩn bị hướng dẫn thực hiện lưu ý 1. tạo hình Di màu phương tiện giao thông đường bộ - Trẻ biết gọi tên các các loại PTGT , nói được các đặc điểm của phương tiện giao thông - Trẻ biết cách cầm bút bằng tay phải, cầm bằng ba ngón tô màu đều tay - Trẻ yêu quý, giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn - Mẫu nặn của cô - Tranh phô tô - Sáp màu B1: Cô và trẻ cùng trò chuyện về các PTGT . Con hãy kể tên các loại hoa mà con biết? B2: - Cô cho trẻ quan sát tranh hỏi trẻ: + Cô có bức tranh gì đây? Con có nhận xét gì về tranh của cô ? Xe có màu gì? đây là cái gì? ( Cô chỉ vào các bộ phận và hỏi trẻ) .... + Con có muốn tô được tranh đẹp như của cô không? - Cô làm mẫu cho trẻ quan sát 2 lần, lần 2 giảng giải cách làm: Cô cầm bút bằng tay phải, cầm bằng 3 đầu ngón tay, cô cầm bút tô đều tay ….. - Cô cho trẻ cầm bút và tô trên không - Cô cho trẻ tô màu, cô bao quát giúp đỡ trẻ - Trưng bày sản phẩm + Cô mời trẻ nhận xét, cô nhận xét B3: Cô khen động viên khuyến khích trẻ Kế hoạch hoạt động tuần III / ngày (20/4 – 25/4 ) Tên hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Lưu ý Đón trẻ - Cô ân cần đón trẻ vào lớp - Cô trao đổi tình hình sức khoẻ của trẻ với phụ huynh TD sáng Bài tập : “Tập với cờ ” - Khởi động: Cô cho trẻ đi với các kiểu chân và đứng thành vòng tròn -Trọng động: ĐT1: “Vẫy cờ” ĐT2: “ Cúi người gõ cán cờ xuống đất” ĐT3: “ Ngồi xuống, gõ cán cờ” - Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 -2 vòng quanh lớp Trò chuyện - Cô cho trẻ xem tranh và đàm thoại với trẻ về các loại phương tiện giao thông + Cô có tranh gì đây? + Xe có màu gì? + Đây là gì của hoa? ( Cô chỉ vào từng bộ phận của phương tiện giao thông và hỏi trẻ ) - Cô chốt lại : + Xe ô tô có bốn bánh,đây là đầu xe, thân xe............ + Cô cho trẻ kể tên một số loại phương tiện giao thông mà trẻ biết: - Giáo dục trẻ biết ích lợi của xe như: Dùng chở mọi người đi lànm đi học, xedùng chở hàng…. Giáo dục trẻ biết ích lợi của xe, giáo dục an toàn giao thông cho trẻ Hoạt động góc - Góc chơi phân vai: Cho em búp bê ăn, ru em búp bê ngủ - Góc xếp hình: gara ô tô, xếp ô tô - Góc học tập: Tô màu các phương tiện giao thông - Góc âm nhạc: Hất bài hát trong chủ điểm: xe đạp, lái ô tô - Xâu hình vuông, tròn * Chuẩn bị: Một số món ăn tự tạo * Kĩ năng: - Trẻ biết cách bế em, có kĩ năng vệ sinh - Trẻ biết sử dụng đúng chức năng của đồ chơi nấu ăn * Hướng dẫn: Cô giới thiệu trò chơi, góc chơi - Gợi ý trẻ cách cầm thìa, cách bế em - Cô làm mẫu, hướng dẫn trẻ cách chơi - Cô bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ chơi Hoạt động ngoài trời - QS: xe ô tô - TC: bánh xe quay - Chơi theo nhóm - QS: xe đạp - TC: Lộn cầu vồng - Chơi tự chọn - QS: Thời tiết - TC: Dung dăng dung dẻ - Chơi vẽ phấn - QS: xe máy - TC:lái ô tô - Chơi với ĐCNT - QS: Vườn trường - TC: Bóng bay xanh - Chơi xích đu, cầu trượt Hoạt động chiều - VĐ: Dung dăng dung dẻ - Kể truyện theo tranh - VĐ: lái ô tô - Rèn kĩ năng ngồi đúng chỗ - VĐ: Lái ô tô - kể chuyện: Câu chuyện về chú xe ủi - VĐ: Nu na nu nống - Ôn xếp con đường - VĐ: Con muỗi - Biểu diễn văn nghệ trong CĐ Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009 Nội dung Mục Đích – yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Lưu ý PTVĐ Nhảy xa - Trẻ biết tên bài tập, tập đều đẹp theo cô - Trẻ biết dùng lực của 2 chân, tay chống hông nhún và bật lên, trên không và đáp xuống đất nhẹ nhàng - Trẻ tự tin , mạnh dạn trong khi tập - Sàn tập - Cờ - Sắc xô - Vạch kẻ - Nhạc bài: “ Đoàn tàu nhỏ xíu B1: Khởi động: Cô cho trẻ hát bài “ Đoàn tàu nhỏ xíu” và đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân: Đi thường, đi bằng mũi bàn chân,……. sau đó đứng thành vòng tròn. B2: Trọng động: + BTPTC: “Tập với cờ” Cô cho trẻ tập các động tác như thể dục sáng + VĐCB: “Nhảy xa ” - Cô giới thiệu tên bài tập và tập mẫu lần 1: Hỏi trẻ: Cô vừa tập bài tập gì? - Lần 2 kết hợp giảng giải : Cô đứng tư thế chuẩn bị: Cô đứng dưới vạch chuẩn, chân không chạm vạch. Hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh cô nhún chân và bật nhảy về phía trước và đáp xuống đất nhẹ nhàng - Cô mời 1 trẻ lên tập cùng cô , cô sửa cho trẻ - Cô mời 2 trẻ, 4 trẻ lên tập . Cô

File đính kèm:

  • docBai soan Giao thong.doc
Giáo án liên quan