I/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm chắc:
1/ Kiến thức: Công thức tính diện tích hình thang
2/ Kỹ năng: Các cách chứng minh diện tích hình thang
Vận dụng công thức vào giải toán
3/ Thái độ: Ham thích tìm tòi nhiều lời giải cho một bài toán
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
Học sinh: Ôn lại các công thức diện tích đã học
III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
16 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn hình 8 chương II Trường THCS Hồng Phong, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:33 (Đ4) diện tích hình thang (Ngày soạn: 17/01/2006 )
I/ Mục tiêu: Học sinh cần nắm chắc:
1/ Kiến thức: Công thức tính diện tích hình thang
2/ Kỹ năng: Các cách chứng minh diện tích hình thang
Vận dụng công thức vào giải toán
3/ Thái độ: Ham thích tìm tòi nhiều lời giải cho một bài toán
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
Học sinh: Ôn lại các công thức diện tích đã học
III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Giáo viên giao nhiệm vụ
Quan sát học sinh hoạt động
Học sinh 1: Nêu công thức tính diện tích hình thang
Dưới lớp: Vẽ hình thang
ABCD và đường cao AH vào vở
Shình thang =…
IV/ Tiến trình giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chứng minh công thức tính diện tích hình thang ( 20phút)
?: So sánh công thức diện tích hình thang và diện tích tam giác, diện tích hình thang và diện tích hình chữ nhật
?: Phát biểu quan hệ diện tích hình thang và diện tích tam giác, diện tích hình thang và diện tích hình chữ nhật
Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trình bày chứng minh diện tích hình thang theo hình vẽ
Giáo viên nhận xét, hoặc có thể giới thiệu vài cách chứng minh
Giáo viên công bố có
các cách chứng minh công thức diện tích hình thang như bên.
Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà trình bày vào vở
Học sinh trả lời:
Học sinh phát biểu thành lời:
Diện tích hình thang bằng một phần hai…
Nhóm 1: hình 1
SABCD= SADC+SABC
= ….
Nhóm 2: hình 2
CM ờ ABI = ờ ECI
SABCD=SADE=…
Nhóm 3: hình 3 CM:
ờ EAI = ờ HDI
ờ BFJ =ờ GCJ
ị SABCD= SFGHE=…
Nhóm 4: hình 4
Cắt ghép hình
Các nhóm thảo luận
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
A B
D H C
A , B
I
,
D C E
E A B F
I J
D H G C
A B
D C
1/ Diện tích hình thang
Hoạt động 2: Chứng minh công thức diện tích hình bình hành ( 10phút)
?: Hình bình hành có phải là hình thang không
? Nêu công thức tính diện tích hình bình hành
Giáo viên giới thiệu hình vẽ
Giáo viên treo bảng phụ có bài tập
Tìm diện tích hình bình hành có a,b là 2 cạnh và góc nhọn bằng 300
Học sinh vẽ hình bình hành, xác định chiều cao
lập công thức diện tích hình bình hành
Shbh= ah
Học sinh đọc đề bài và làm
2/ Diện tích hình bình hành:
A B
h
D H a C
Shbh= ah
Luyện tập:
A B
a
D b H C
Có:
SABBCD= (AB+CD)AH/2
AH = AD/2 (…)
SABCD = ab
Hoạt động 3: Củng cố ( 5phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập31/126.sgk
Giáo viên nhận xét
Giáo viên cung cấp lời giải
Hs thực hiện
Báo cáo kết quả
Bài 31/126.sgk
S1 = S5 = S8 = 8 (ĐVDT)
S2 = S6 = S9 = 6 (ĐVDT)
S3 = S7 = 9 (ĐVDT)
S4 = 7 (ĐVDT)
V/ Hướng dẫn về nhà: (3 - 5 phút)
Học thuộc: Các công thức đã học
Làm các BT:27à31/ 125,126.sgk TI
35à39/130. sbt TI
Đọc trước (Đ5) ,
Tiết:34 (Đ5) diệntích hình thoi (Ngày soạn:18/1/2006 )
I/ Mục tiêu: Học sinh cần:
1/ Kiến thức: Nắm chắc công thức tính diện tích hình thoi và diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc
2/ Kỹ năng: Phát hiện và sử dụng công thức diện tích đã học
3/ Thái độ: Tìm tòi các lời giải bài toán hình học bằng phương pháp diện tích
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh: Ôn tập các công thức diện tích đã học
III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Giáo viên giao nhiệm vụ
Quan sát học sinh hoạt động
Học sinh 1: Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD. Tính diện tích tứ giác theo các đường chéo của nó
Dưới lớp: Tương tự
A
O
D B
C
SABCD = SABC + SACD
= AO.BD/2+CO.BD/2
=(AO +CO).BD/2
=AC.BD/2
IV/ Tiến trình giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chứng minh diện tích tứ giác có
đường chéo vuông góc (7 phút)
Gv khẳng định chúng ta vừa chứng minh xong công thức tính diện tích của tứ giác có hai đường chéo vuông góc
?: Hãy nhắc lại cách tính đó
Giáo viên treo bảng phụ yêu cầu học sinh học sinh điền vào bảng phụ
Giáo viên nhận xét bài làm của các nhóm
?: Có những tứ giác nào đã học ở chương trước có hai đường chéo vuông góc, giải thích.
?: Nêu công thức tính diện tích hình thoi
Học sinh trả lời
Học sinh thảo luận nhón theo bàn sau đó đại diện lên bảng diền vào
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời: Hình thoi, hình vuông.
1/ Diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc:
A
O
D B
C
SABCD = SABC + SACD
= AO.BD/2+CO.BD/2
=(AO +CO).BD/2
=AC.BD/2
Bài tập: Cho tứ giác ABCD có diện tích S hai đường chéo vuông góc và có độ dài d1, d2.
Hãy điền vào bảng sau
d1
5
d2
10
4
3
S
25
1
2
Hoạt động 2: Tìm hiểu diện tích hình thoi ( 10phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh học sinh vẽ hình vào vở
Học sinh vẽ hình và ghi công thức
2/ Diện tích hình thoi
A
m
D O B
n
C
Shthoi= mn
Hoạt động 3: Ví dụ ( 15phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh học sinh làm ví dụ ở sách giáo khoa
Giáo viên gợi ý sách giáo khoa có lời giải về nhà tham khảo thêm
Học sinh thảo luận theo bàn
đại diện các bàn báo cáo kết quả
3/ Ví dụ SGK/128
A E B
M N
D G H C
V/ Hướng dẫn về nhà: (3 - 5 phút)
Học thuộc: các công thức diện tích dã học
Làm các BT: 34, 35, 36/128 sgk
158, 160, 163/76 sbt
Đọc trước (Đ6)
Tiết: 35 (Đ6) diện tích đa giác (Ngày soạn: 19/ 01/ 2006 )
I/ Mục tiêu: Học sinh cần:
1/ Kiến thức: Nắm chắc cách tình diện tích của đa giác bất kỳ có hình dạng không đặc biệt
2/ Kỹ năng: Vận dụng các công thức diện tích đã học
3/ Thái độ: Thói quen vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ
Học sinh:Ôn tập lại các công thức diện tích đã học
III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Giáo viên giao nhiệm vụ
Quan sát học sinh hoạt động
Học sinh 1: Nêu công thức tính diện tích hình thoi, hình vuông
Học sinh 2: Muốn tính diện tích đa giác không phải là đa giác đã có công thức diện tích ta phải làm như thế nào
Dưới lớp: cùng suy nghĩ, trả lời
IV/ Tiến trình giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Cách tính diện tích đa giác ( 5 phút)
Gv khẳng định câu trả lời vừa có là đúng hãy đọc sách giáo khoa để biết thêm chi tiết
Học sinh đọc sách giáo khoa
1/ Diện tích đa giác (sách giáo khoa )
Hoạt động 2: Ví dụ ( 15 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh học sinh thực hiện việc đo đạc và tính toán diện tích đa giác ABCDEGHI
Giáo viên chọn trong các nhóm các cách chia hình hợp lý giới thiệu ví học sinh
Học sinh thảo luận nhóm để làm ví dụ này
Các nhóm báo cáo kết quả
Học sinh theo dõi ghi nhớ
Ví dụ: Cách 1
SABCDEGHI=SABGH +SCDEG+SAHI
=… =39,(cm2 )
Cách 2
= SMNPQ -…
Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh học sinh làm bài 37, 38/ 130 sách giáo khoa
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm lời giải
Giáo viên khẳng định lời giải đúng và sửa các sai sót nếu có
Tổ 1;2 làm bài 37/130
Tổ 3;4 làm bài 38/130
Hai học sinh lên bảng trình bày
Lớp nhận xét đánh giá cho điểm
B
A H K G C
E D
B
A H K G C
E D
Bài37:
Bài 38
150m
A E B
120m
D F G C
50m
= EB.BC = 120.50
= 6 000 (m2)
SABCD= AB.CD
= 150.120 = 18 000
Scòn = SABCD - SBEFG
= 12 000 (m2)
ĐS: 12 000 m2
V/ Hướng dẫn về nhà: (3 - 5 phút)
Học thuộc: Các công thức diện tích đã học
Làm BT:39; 40/ 131.sgkT1
Ôn tập chương II và làm các bài tập ôn chương
Chương III: Tam giác đồng dạng
Tiết 37: (Đ1) Định lý ta- lét trong tam giác
(Ngày soạn: 20 / 01/2006 )
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: Học sinh cần nắm chắc:
Tỷ số của hai đoạn thẳng đoạn thẳng tỷ lệ
Nội dung ĐL Ta - lét, áp dụng vào giải toán
2/ Kỹ năng: Đọc được các đoạn thẳng tỷ lệ trên hình vẽ
3/ Thái độ: Tích cực tìm tòi phát hiện kiến thức mới. Suy đoán, kiểm chứng, liên hệ thực tế,…
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
Học sinh: Dụng cụ vẽ hình, bảng nhóm
III/ Kiểm tra:( 10phút)
- Giáo viên nêu yêu cầu học sinh làm bài kiểm tra 15 phút
- Quan sát học sinh hoạt động
Cho ờ ABC vuông tại A có AB = a, BC = 2a
a/ Tính diện tích ờ ABC
b/ Tính chiều cao AH của tam giác ABC
B
H
a 2a
A C
IV/ Tiến trình giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng
( 5phút)
Gv giới thiệu nội dung chương
Giáo viên giới thiệu nội dung tiết học
Giáo viên yêu cầu học sinh học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để tìm hiểu định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng
?: Định nghĩa tý số của hai đoạn thẳng
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập
Giáo viên nêu chú ý sách giáo khoa
Hs lắng nghe
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa
Học sinh trả lời
Học sinh làm bài
Học sinh đọc chú ý ở sách giáo khoa
1/ Tỷ số của hai đoạn thẳng:
AB= 5cm
FE =
50cm
MN=
2m
RS=
CD= 6cm
GH=
6dm
PQ=
5cm
Tỷ số
1/ 2
1/ 2
Chú ý: (sgk)
Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỷ lệ ( 5phút)
Gv khẳng định: Các đoạn thẳng AB; CD; FE; GH có tính chất: Tỷ số hai đoạn thẳng AB và CD bằng tỷ số hai đoạn thẳng FE và GH, ta nói AB và CD tỷ lệ với FE và GH
?: Tương tự em thấy còn các đoạn thẳng nào tỷ lệ
Hs theo dõi
Học sinh trả lời
2/ Đoạn thẳng tỷ lệ
Định nghĩa; (SGK/57)
AB và CD tỷ lệ với FE và GH
Hoạt động 3: Phát hiện định lý Ta - Lét ( 15phút)
?3
Giáo viên yêu cầu học sinh làm
Giáo viên khẳng định Đường thẳng B/ C/ song song với cạnh BC của tam giác ABC và cắt hai cạnh của tam giác ABC thì định ra trên hai cạnh AB; BC các đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ. Điều đó được khẳng định trong định lý có tên của nhà toán học tìm ra nó. Định lý Ta- Lét
?: Phát biểu định lý Ta- Lét
Giáo viên yêu cầu học sinh học sinh vẽ hình và ghi GT, KL
Giáo viên yêu cầu học sinh học sinh nghiên cứu ví dụ ở sách giáo khoa
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?4
Giáo viên hướng dẫn
?: Để có thể tìm được các đoạn thẳng x;y ta đã áp dụng các kiến thức nào
?: Khi nào ta nghĩ tới việc áp dụng định lý Ta lét
?3
Học sinh làm
Các em thông báo kết luận
Học sinh phát biểu hoặc đọc sách giáo khoa
Học sinh vẽ hình và ghi GT; KL
Học sinh nghiên cứu
?4
Học sinh làm
Hai học sinh báo cáo kết quả
Lớp nhận xét và bổ xung
Học sinh trả lời
-Tìm một thành phần chưa biết của tỷ lệ thức
-Định lý Ta lét
Học sinh trả lời
3/ Định lý Ta - Lét
?3
Định lý: (SGK/58)
A
B/ a C/
B C
GT ờ ABC: B/C/ // BC
KL
?4
A
x
D E
5 10
B C
a/
DE // BC
ị x= 2
C
5 4
D E y
3,5
B A
DE ^ AC và AB ^ AC
ịDE // AB
ị
ị y =34/5
Hoạt động 4: Củng cố ( 5phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức vừa học và ứng dụng của ĐL Ta lét
Học sinh nhắc lại các nội dung trên
Học sinh làm bài tập 5a/59
V/ Hướng dẫn về nhà: (3 - 5 phút)
Học thuộc: Nội dung định lý Ta lét
Làm các BT: 1ị5/59 SGK
Đọc trước (Đ2)
HD bài 4: áp dụng tính chất của tỷ lệ thức
Tiết: 38
(Đ2) Định lý đảo và hệ quả
của định lý ta-lét (Ngày soạn: 25 / 01 / 2006)
I/ Mục tiêu: Học sinh cần:
1/ Kiến thức: Nắm chắc nội dung hai định lý trên và chứng minh được hệ quả của định lý Ta lét
2/ Kỹ năng: Phát hiện bài toán áp dụng định lý thuận, đảo và hệ quả của định lý Ta lét cũng như vận dụng chúng để trình bày lời giải
3/ Thái độ: Cẩn thận, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
Học sinh: Ôn nội dung định lý Ta lét
III/ Kiểm tra bài cũ: (7phút)
Giáo viên treo bảng phụ và giao nhiệm vụ cho học sinh
Quan sát học sinh hoạt động
Học sinh 1: Nêu nội dung định lý Ta lét, vẽ hình, ghi GTKL
BT: Cho tam giác ABC có AB = 6cm; AC = 9cm, lấy B /, C/ trên AB, AC sao cho AB/ = 2cm, AC/ =3cm (hvẽ)
a/ So sánh các tỷ sốAB//AB và AC/ /AC.
b/ Qua B / kẻ đường thẳng a sao cho a // BC, a cắt AC tại C//. Tính AC//.
Học sinh 2: làm ý a/
Dưới lớp: Làm cả hai ý
Hs 1 ghi bên phải bảng
Học sinh 2 ghi bên trái bảng
IV/ Tiến trình giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lý đảo của định lý Ta lét ( 8phút)
Giáo viên nêu vấn đề: Các em có nhận xét gì về vị trí của C//và C/?
?: Nếu đường thẳng B/C/ cắt hai cạnh của tam giác ABC và định ra trên hai cạnh ấy các đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ thì B/C/ có đặc điểm gì nữa
Giáo viên khẳng định: Nếu đường thẳng cắt hai cạnh của tam giác và định ra trên hai cạnh ấy các đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ thì nó song song với cạnh còn lại của tam giác. Đó chính là nội dung của định lý trong bài học hôm nay của lớp.
?1
Giáo viên giới thiệu nội dung bài mới và bài tập vừa làm là nội dung
của sách giáo khoa
Giáo viên khẳng định: định lý đảo của định lý Ta lét cho chúng ta một cách chứng minh hai đường thẳng song song
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
Giáo viên giới thiệu hai tam giác ADE và ABC gọi là hai tam giác đồng dạng chúng ta sẽ học ở bài sau
Học sinh trả lời C// và C/ trùng nhau
Học sinh trả lời:
Nếu đường thẳng B/C/ cắt hai cạnh của tam giác ABC và định ra trên hai cạnh ấy các đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ thì B/C/// BC
Học sinh phát biểu nội dung định lý đảo của định lý Ta lét, vẽ hình, ghi GTKL
?2
Học sinh thảo luận nhóm
1/ Định lý đảo
?1
A
6 9
B C
ịB/C/ // BC
Định lý đảo: (SGK/60)
A
B/ C/
B C
ờ ABC; B/ AB GT C/AC;
A
6 9
B C
?2
KL B/C/ // BC
A
3 5
D E
6 10
B 7 F 14 C
a/…
b/…ịDE//DF; FE//BD ị FBDE là hình bình hành (dhnb)
c/ Hai tam giác ADE và ABC là hai tam giác có các cạnh tương ứng tỷ lệ
Hoạt động 2: Hệ quả của định lý Ta lét (20phút)
?: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo ra một tam giác mới có đặc biệt gì Giáo viên công bố đó là nội dung hệ quả của định lý Ta lét
Giáo viên yêu cầu học sinh học sinh đọc chú ý ở sách giáo khoa
Học sinh trả lời: Nếu một đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo ra một tam giác mới có ba cạnh tương ứng tỷ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho
Học sinh đọc chú ý vẽ các hình trong hai trường hợp đặc biệt
A
B C
B/ C/
B/ C/
A
C B
2/ Hệ quả của định lý Ta-let
Hệ quả (SKG)
A
B/ C/
B D C
GT ờ ABC; B/ AB C/AC; B/C/ // BC;
KL
Chứng minh:
Xét ờABC có B/C/ // BC ị (1)
(Định lý Ta-lét)
Từ C/ ta kẻ đường thẳng song song với AB, cắt BC tại D. ị
mà BDC/B/ Là hình bình hành nên BD =C/B/ ị (2)
Từ (1),(2) ta có ĐPCM
Chú ý: Hệ quả vẫn đúng khi đường thẳng a cắt phần kéo dài của hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại
Hoạt động 3: Củng cố ( 5phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
Giáo viên yêu cầu học sinh học sinh nhắc lại các nội dung vừa học
Hs nhắc lại
Định lý Ta-lét thuận, đảo và hệ quả
?3
Học sinh làm
?3
… ịx = 2 X 6,5 : 5 x= 13/5
V/ Hướng dẫn về nhà: (3 - 5 phút)
M
M
A
J
I
K
Học thuộc: Định lý Ta-lét thuận, đảo và hệ quả
Làm các BT:7:10/63 sách giáo khoa
Tìm cách đo khoảng cách KM mà không thể đo
trực tiếp
Tiết:39 Luyện tập (Ngày soạn: 26/ 01/ 2006 )
I/ Mục tiêu: Học sinh cần:
1/ Kiến thức: Nắm chắc nội dung Định lý Ta-lét: thuận, đảo và hệ quả
2/ Kỹ năng: Thành thạo việc viết các tỷ lệ thức, phát hiện cácđoạn thẳng song song
3/ Thái độ: Có toíu quen vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu
Học sinh: Ôn lại nội dung tiết 37; 38
III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Giáo viên giao nhiệm vụ
Quan sát học sinh hoạt động
Học sinh 1: Nêu định lý Ta-lét thuận, đảo và hệ quả
Học sinh 2: Làm bài tập 8/63.SGK
Dưới lớp: Vẽ hình, ghi GTKL, và làm ý a bài tập 10/63
IV/ Tiến trình giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập 10/ 63 ( 10phút)
Gv yêu cầu học sinh nhận xét câu a ở trên bảng,
Giáo viên giới thiệu đáp án hoặc bổ sung để hoàn chỉnh lời giải
Giáo viên yêu cầu học sinh lập tỷ số diện tích hai tam giác ABC và A/B/C/ và ABC
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ý b bài tập 10
Giáo viên yêu cầu học sinh học sinh ghi nhớ:
Nếu:
ờABC có A/B/ // AB thì:
Giáo viên nhắc học sinh bài 11 làm tương tự
Học sinh nhận xét
Hs ghi chép
Học sinh lập các tỷ số
Học sinh thực hiện
Học sinh lập tỷ số diện tích hai tam giác ABC và A/B/C/ và ABC
Học sinh thực hiện
Học sinh ghi chép
Học sinh ghi nhớ
Bài 10/63-SGK
A
B/ H/ C/
B H C
a/ B/C/ // BCị
B/H/ // BH ị (đpcm) mà AH ^ BC ị AH/ ^ B/C/ AH, AH/ Là đường cao của ờABC, ờAB/C/
Vì AH/ = AH
= ị…ị
= 7,5 (cm2)
Hoạt động 2: Chữa bài tập 12 / 64 (10phút)
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài 12
Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm và theo dõi học sinh thảo luận
Giáo viên giới thiệu cách đo đạc gián tiếp này rất phổ biến trong đời sống và trong kỹ thuật
Gv giới thiệu bài 13 làm tương tự
Hs đọc đề, quan sát hình 18
Các nhóm thảo luận sau đó đổi chéo cho nhau để chấm
Các nhóm nhận xét bài làm của các nhóm bạn
Bài 12:
A
_ - -
x
B a C
h
B/ a/ C/
...ị a(x + h) = a/ x
ị x = ah : ( a/ -a )
Cách đo:
*/Lấy điểm B/ sao cho A, B, B/ thẳng hàng
*/Vẽ đường thẳng d ^ BB/
d/ ^ BB/ tại B và B/
*/Trên dvà d/ lấy cvà c/ sao cho A, C, C/ thẳng hàng
*/Đo các đoạn a, h, a/ tính theo công thức
Hoạt động 3: Chữa bài tập ( 10phút)
Gv giới thiệu đề bài: Cho hình thang ABCD AB // DC và đường thẳng a// BC. a cắt AD, BC tại E, F
Chứng minh rằng:
Học sinh vẽ hình ghi GTKL
Các nhóm thảo luận để làm bài
đại diện một nhóm trình bày
Các nhóm khác nhận xét bổ xung
Bài làm thêm
A B
I
E F
D J C
Hoạt động 4: Củng cố ( 5phút)
GV yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức đã vận dụng trong các bài tập
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn chỉnh lời giải bài tập còn chưa hoàn thành
Học sinh trình bày
V/ Hướng dẫn về nhà: (3 - 5 phút)
Học thuộc: các định lý vừa học
Làm các BT:9;10; 14/68-SBT-T2
Đọc trước (Đ3)
Tiết:40 (Đ3) Tính chất đường phân giác của tam giác
(Ngày soạn: 06/ 02/ 2006)
I/ Mục tiêu: Học sinh cần:
1/ Kiến thức: Nắm chắc nội dung của định lý, biết cách chứng minh định lý
2/ Kỹ năng: Phát hiện ra các đoạn thẳng tỷ lệ, vẽ phân giác của một góc
3/ Thái độ: Luôn luôn có ý thức luyện kiến thức mới và ôn kiến thức cũ
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ phấn màu
Học sinh: Ôn các định lý của chương 3 và làm bài tập: Chứng minh tính chất phân giác của tam giác …
III/ Kiểm tra bài cũ: (7 phút)
Giáo viên giao nhiệm vụ
Quan sát học sinh hoạt động
Học sinh 1: Nêu định lý thuận, đảo, hệ quả Định lý Ta-lét
Học sinh 2: Nêu tính chất phân giác của tam giác
Dưới lớp: Tìm cách chứng minh khác tính chất của phân giác tam giác
IV/ Tiến trình giảng bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: ( phút)
Hoạt động 2: ( phút)
Hoạt động 3: ( phút)
Hoạt động 4: ( phút)
V/ Hướng dẫn về nhà: (3 - 5 phút)
Học thuộc:
Làm các BT:
Đọc trước (Đ)
File đính kèm:
- hinh 8 chuong 2.doc