Bài soạn Hình học 9 Tiết 65 - Vũ Mạnh Tiến

1.1. Kiến thức: Hệ thống hóa các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu( đáy, chiều cao, đường sinh(với hình trụ, hình nón).). Hệ thống hóa các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích .

 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán

 

doc5 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn Hình học 9 Tiết 65 - Vũ Mạnh Tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: NG: Tiết 65 ôn tập chương iv (t 1) 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức: Hệ thống hóa các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu( đáy, chiều cao, đường sinh(với hình trụ, hình nón)...). Hệ thống hóa các công thức tính chu vi, diện tích, thể tích ... 1.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán 2. Chuẩn bị của GV và HS - Đồ dùng: bảng phụ, compa, thước thẳng, máy tính bỏ túi. - Tài liệu: SGK, SBT, SGV 3.Phương pháp: GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo từng cá nhân. 4. Tiến trình dạy học 4.1. ổn định tổ chức 4.2. Hệ thống hóa kiến thức chương IV GV đưa bài tập lên bảng phụ: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng HS ghép ô (1) Khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định (a) Ta được một hình cầu (1) - (d) (2) Khi quay một tam giác vuông một vòng quanh một cạnh góc vuông cố định (b) Ta được một hình nón cụt (2) - (c) (3) Khi quay một nửa hình tròn một vòng quanh đường kính cố định (c) Ta được một hình nón (3) - (a) (d) Ta được một hình trụ Sau đó GV đưa “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tr 128 SGK đã vẽ sẵn hình để HS quan sát, lần lượt lên điền công thức và chỉ vào hình vẽ giải thích công thức. HS lên điền công thức vào các ô và giải thích công thức Hình Hình vẽ Diện tích xung quanh Thể tích Hình trụ h r Sxq=2.π.r.h V=π.r2.h Hình nón r h l Sxq=π.r.l V=13πr2h Hình cầu R Smat cau=4πR2 V=43πR3 4.3. Luyện tập ? Chi tiết máy gồm những hình nào? ? Tính thể tích của chi tiết máy này như thế nào? HS: Thể tích của chi tiết máy chính là tổng thể tích của hai hình trụ. - Hãy xác định bán kính đáy, chiều cao của mỗi hình trụ rồi tính thể tích của các hình trụ đó. ? Để tính được diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ ta cần tính được đại lượng nào? ? Tính như thế nào? - Tính diện tích xung quanh của hình trụ - Tính thể tích của hình trụ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm HS hoạt động theo nhóm + Nửa lớp tính hình 115a + Nửa lớp tính hình 115b GV kiểm tra hoạt động của các nhóm GV cho các nhóm hoạt động nhóm khoảng 5 - 6 phút thì yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày cách làm câu a. HS: đại diện một nhóm trình bày cách làm câu a, đại diện nhóm khác thông báo kết quả câu b. HS lớp nhận xét góp ý. Bài 38/SGK-129 11cm 2cm 7cm 6cm Hình trụ thứ nhất có: r1= 5,5cm; h1= 2cm →V1=πr12h1=π.5,52.2=60,5π(cm3) Hình trụ thứ hai có: r2=3cm; h2=7cm →V2=πr22h2=π.32.7=63πcm3 Thể tích của chi tiết máy là: V1+V2=123,5π(cm3) Bài 39/SGK-129 A a D 2a C B Gọi độ dài cạnh AB là x. Nửa chu vi của hình chữ nhật này là 3a => độ dài cạnh AD là (3a - x) Diện tích của hình chữ nhật này là 2a2, ta có phương trình: x(3a - x) = 2a2 => x1= a; x2= 2a. Mà AB > AD => AB = 2a và AD = a Diện tích xung quanh của hình trụ là: Sxq=2πrh=2π.a.2a=4πa2 Thể tích của hình trụ là: V=πr2h=π.a2.2a=2πa2 S Bài 40/SGK-129 a) 5,6m O A 2,3m Tam giác vuông SOA có: SO2 = SA2 - OA2 (đ/l Pytago) = 5,62 + 2,52 →SO=5,62-2,52≈5,0(m) Diện tích toàn phần của hình nón là: Stp=Sxq+Sd=πrl+πr2=14π+6,25π=20,25π(m2) Thể tích của hình nón là: V=13πr2h=13π.2,52.5≈10,42π(m3) b) A S O 4,8m 3,6m Kết quả: SO ≈ 3,2(m) Sxq=17,28π(m2) Sd=12,96π(m2) Stp=30,24π(m2) V≈41,47π(m3) 4.5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 41,42,43,45 ( 129,130-SGK) - Ôn tập kĩ lại các công thức tính diện tích, thể tích hình trụ, hình nón, hình cầu. Liên hệ giữa các đại lượng trong công thức. - Tiết sau tiếp tục ôn tập chương IV. 5. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doct65.doc