Bài soạn hình học lớp 8 – Chương III

I/ MỤC TIÊU TIẾT HỌC:

 - Ôn tập cho HS định lí Ta-let thuận và đảo, khái niệm tam giác đồng dạng, các định lí và tính chất.

- Giúp HS vận dụng khái niệm tam giác đồng dạng vào giải BT

 - Rèn luyện kỹ năng giải BT.

II/ CHUẨN BỊ TIẾT HỌC:

- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.

 

III. Tieỏn trỡnh baứi daùy:

ã oồn ủũnh toồ chửực.

 

doc16 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1068 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn hình học lớp 8 – Chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 14/02/2011 Tiết 43: luyện tập I/ mục tiêu tiết học: - Ôn tập cho HS định lí Ta-let thuận và đảo, khái niệm tam giác đồng dạng, các định lí và tính chất. - Giúp HS vận dụng khái niệm tam giác đồng dạng vào giải BT - Rèn luyện kỹ năng giải BT. II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III. Tieỏn trỡnh baứi daùy: oồn ủũnh toồ chửực. Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ Ghi baỷng Hoaùt ủoọng 1: KTBC 1.Phaựt bieồu ủũnh nghúa hai “tam giaực ủoàng daùng? Tớnh chaỏt? 2.Neõu ủũnh lớ veà hai tam giaực ủoàng daùng? Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp Baứi 26 ẹeồ veừ ủửụùc tam giaực A’B’C’ ủoàng daùng vụựi tam giaực ABC ta laứm nhử theỏ naứo ? Cho HS leõn thửùc hieọn Nhaọn xeựt, boồ sung. GT? KL? Tỡm caực caởp tam giaực ủoàng daùng? Tỡm caực caởp goực tửụng ửựng baống nhau, tổ soỏ ủoàng daùng cuỷa caởp thửự nhaỏt? Caởp thửự 2 Caởp thửự 3 GT?, KL? CA’B’C’ = ? CABC = ? Hai tam giaực naứy ủoàng daùng vụựi nhau theo heọ soỏ naứo? => Tổ soỏ naứo? AÙp duùng tớnh chaỏt naứo ủeồ coự ủửụùc CA’B’C’ / CABC Theo caõu a ta coự chu vi tam giaực naứo coự chu vi lụựn hụn Tửứ ta aựp duùng tớnh chaỏt naứo ủeồ coự CABC - CA’B’C’ Tớnh CABC vaứ CA’B’C’? HS phaựt bieồu taùi theo noọi dung trong Sgk/70, 71 Veừ tma giaực AMN ủoàng daùng vụựi tam giaực ABC theo heọ soỏ tổ leọ 2/3 roài veừ tam giaực A’B’C' baống tam giaực AMN GT: ABC, MAB, AM=ẵAB;ML//AC; MN//BC; NAC; LBC KL: a. Tỡm caực caởp tam giaực ủoà daùng. b. Vieỏt caực caởp goực tửụng ửựng baống nhau, caực caởp caùnh tửụng ửựng. AMN ABC AMN ABC AMN MBL b. caực caởp goực baống nhau laứ: goực A chung; goực AMN baống goực B; …… vaứ: ………… HS neõu GT, KL 3/5 Tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau Chu vi tam giaực ABC lụựn hụn chu vi tam giaực A’B’C’ AÙp duùng tớnh chaỏt cuỷa daừy tổ soỏ baống nhau 100 vaứ 60. Baứi 26 Sgk/72 Treõn caùnh AB laỏy M sao cho AM = 2/3 AM. Veừ MN // BC (NAC) Ta coự:AMN ABC theo tổ leọ 2/3 Dửùng A’B’C’= AMN A’B’C’ laứ tam giaực caàn dửùng. Baứi 27 A M N B L C Chửựng minh a. Vỡ MN // BC =>AMN ABC ML //AC => MBL ABC => AMN MBL b. AMN ABC => A chung, AMN = B; ANM = C MBL ABC => BML = A B chung; BLM = C = AMN MBL => A = BML (ủvũ); AML = B (ủvũ);ANM = MLB Baứi 28 Sgk/ 72 Ta coự: CA’B’C’ = A’B’ + A’C’ + B’C’ CABC = AB + AC + BC Maởt khaực A’B’C’ ABC theo heọ soỏ k = 3/5 => b. Theo caõu a ta coự: => CABC = 20 . 5 = 100 CA’B’C’ = 20 . 3 = 60 Hoaùt ủoọng 3: Daởn doứ Veà xem laùi kú lớ thuyeỏt veà tam giaực ủoàng daùng, tớnh chaỏt vaứ ủũnh lớ veà tam giaực ủoàng daùng. Chuaồn bũ trửụực baứi 5 tieỏt sau hoùc. BTVN: 26,27,28 Sbt/71 * Ruựt kinh nghieọm: ............................................................................................................ Soạn: 12/02/2011 Tiết 44: trường hợp đồng dạng thứ nhất I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS nắm được trường hợp đồng dạng thứ nhất - Giúp HS viết vận dụng để giải BT thành thạo. II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Trả lời ? 1 (SGK – Tr 73) Hoạt động 2: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác 3/ Giải bài mới: Hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 3: 1. Định lý GV: Cho HS hoạt động câu hỏi1 GV: Treo bảng phụ hình 32 SGK Tính độ dài đoạn thẳng MN Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tam giác ABC, AMN, A’B’C’ ? GV: Gọi HS đọc nội dung định lí. GV: Gọi HS lên bảng ghi GT và KL của định lí, sau đó GV hư hướng dẫn HS c/m. HS: Thảo luận theo nhóm câu hỏi1. MN=B’C’=4 cm 3 tam giác ABC, AMN và A’B’C’ đồng dạng với nhau. Định lí: Nếu ba cạnh của tam giác này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng. HS: Chứng minh định lí Hoạt động 4: 2. áp dụng GV: Treo bảng phụ hình vẽ 34 SGK, cho HS thảo luận nhóm làm câu hỏi 2. GV: Treo bảng phụ hình 35 - ABC và A’B’C’ có đồng dạng với nhau không? - Tính tỉ số chu vi của hai tam giác đó? HS: Thảo luận nhóm tìm các cặp tam giác đồng dạng ở hình vẽ 34. - ABC đồng dạng với DFE HS: Giải BT 29 (SGK - Tr 74) 4/ Củng cố: Hoạt động 5: Giải BT 30 (SGK - Tr 75) Hoạt động 6: Giải BT 31 (SGK - Tr 75) 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà Vận dụng BT 54-56 (SBD - 193) 6/ Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngày 19 tháng 02 năm 2011 Ký duyệt của BGH Soạn: 20/02/2011 Tiết 45: trường hợp đồng dạng thứ hai I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS nắm được định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai - Vận dụng định lí để nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng. - Rèn kỹ năng sử dụng định lý vào giải BT. II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: cho tam giác ABC có góc A bằng 600AB = 4cm, AC = 3 cm và tam giác DEF có góc D = 600 , DE = 8 cm, DF = 6 cm; tam giác DEF có đồng dạng với tam giác ABC không? tại sao? 3/ Giải bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 2: 1. Định lý GV: Treo bảng phụ hình 36 SGK So sánh các tỉ số và . Đo các đoạn thẳng BC, EF. Tính tỉ số = ? GV: Từ bài toán trên nêu định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai ? GV: Gọi HS đọc nội dung định lí SGK GV: Treo bảng phụ hình vẽ 37 SGK, gọi HS lên bảng ghi GT và KL của định lí. GV: Hướng dẫn HS c/m định lí. HS: Đo các đoạn thẳng BC, EF BC= EF= = Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng dạng. HS: Lên bảng ghi GT và KL của định lí. HS: Chứng minh định lí. Hoạt động 3:2. áp dụng GV: Treo bảng phụ hình vẽ 38 SGK, hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng ? GV: Treo bảng phụ hình vẽ 39 SGK, yêu cầu HS vẽ hình và trả lời câu ?3 GV: Hướng dẫn HS làm bài Hai tam giác có góc A chung So sánh và HS: Lên bảng chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng - ABC đồng dạng với DEF HS: Vẽ hình, thảo luận nhóm làm ?3 đồng dạng với vì: Hai tam giác có góc A chung. = 4/ Củng cố: Hoạt động 4: Giải BT 32 (SGK - Tr 77) Hoạt động 5: Giải BT 33 (SGK - Tr 77) Hoạt động 6: Giải BT 34 (SGK - Tr 77) 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng BT 57-60 (SNC –Tr 192-193). 6/ Rút kinh nghiệm tiết dạy ........................................................................................................ Soạn: 20/02/2011 Tiết 46: trường hợp đồng dạng thứ ba I/ mục tiêu tiết học: - HS nắm vững nội dung định lí, biết cách c/m định lí. - Giúp HS vận dụng lý thuyết vào giải BT - Rèn kỹ năng giải BT cho HS. II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Giải BT 34 (SGK - Tr 77) Hoạt động 2: cho tam giác ABC và tam giác A’B’C’ có góc A = góc A’; góc B = góc B’. CM tam giác A’B’C’ đồng dạng tam giác ABC 3/ Giải bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 3: 1. Định lý 3 GV: Chữa bài tập ở hoạt động 2 Dựng AMN = A’B’C’ AMN đồng dạng A’B’C’ AMN đồng dạng ABC Suy raA’B’C’ đồng dạng ABC GV: Gọi HS đọc nội dung định lí SGK GV: Hướng dẫn HS c/m định lí, gọi HS lên bảng viết GT, KL của bài toán và c/m HS: Chữa bài tập Định lí: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tam giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng với nhau. HS: Viết GT – KL của định lý và c/m. Hoạt động 4: 2. áp dụng GV: Treo bảng phụ hình 41 SGK ,cho HS hoạt động nhóm trả lời ?1 - Tìm các cặp tam giác đồng dạng? GV: Treo bảng phụ hình 42 SGK, cho HS hoạt động nhóm trả lời ?2 Tìm các cặp tam giác đồng dạng ? Tính x,y? HS: Trả lời câu hỏi 1 (SGK - Tr 78) - ABC đồng dạng với PMN - A’B’C’ đồng dạng với D’E’F’ HS: Thảo luận trả lời ?2 - ABC đồng dạng với ADB Suy ra x=2 y=2,5 4/ Củng cố: Hoạt động 7: Giải BT 35 (SGK - Tr 79) Hoạt động 8: Giải BT 36 (SGK - Tr 79) Hoạt động 9: Giải BT 37 (SGK - Tr 79) 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng BT 38-40 (SGK – Tr 80-81) 6/ Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngày 26 tháng 02 năm 2011 Ký duyệt của BGH Soạn: 25/02/2011 Tiết 47: luyện tập I. Muùc tieõu baứi hoùc: HS cuỷng coỏ vửừng chaộc caực ủũnh lớ nhaọn bieỏt hai tam giaực ủoàng daùng. Bieỏt phoỏi hụùp, keỏt hụùp caực kieỏn thửực caàn thieỏt ủeồ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà maứ baứi toaựn ủaởt ra. Vaọn duùng thaứnh thaùo caực ủũnh lớ vaứo giaỷi baứi taọp tửứ ủụn giaỷn ủeỏn phửực taùp, kú naờng phaõn tớch chửựng minh toồng hụùp Caồn thaọn, linh hoaùt, chớnh xaực trong chửựng minh. II. Phửụng tieọn daùy hoùc: GV: Baỷng phuù veừ hỡnh 43, 45 Sgk/79 HS: OÂn taọp kieỏn thửực, ẹdht III. Tieỏn trỡnh baứi daùy: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ Ghi baỷng Hoaùt ủoọng 1: KTBC 1. Neõu caực trửụứng hụùp ủoàng daùng cuỷa hai tam giaực? 2. GV treo baỷng phuù hỡnh baứi 36 cho HS leõn thửùc hieọn. Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp Baứi 38 Neõu GT? KL? GV cho HS leõn thửùc hieọn Dửùa vaứo trửụứng hụùp ủoàng daùng g-g tớnh x, y tửỷ caực tổ soỏ. Baứi 39 ẹeồ coự ủửụùc Cho HS neu GT, KL taùi choó OA.OD = OB.OC ta phaỷi coự tổ soỏ naứo? Tửứ tổ soỏ naứy ta phaỷi chửựng minh hai tam giaực naứo ủoàng daùng? GV cho 1 HS leõn thửùc hieọn roài cho caỷ lụựp nhaọn xeựt Ta nhaọn xeựt xem tổ soỏ naứo? Dửù vaứo hai tam giaực naứo ủoàng daùng? Tửụng tửù vụựi tổ soỏ ? Tửứ (1) vaứ (2) ta coự ủửụùc keỏt luaọn gỡ? Baứi 40 GV cuứng HS veừ hỡnh Dửù ủoaựn xem coự hai tam giaực naứo ủoàng daùng khoõng? Yeõu caàu HS tỡm yeỏu toỏ ủeồ hai tam giaực naứy ủoàng daùng? (theo trửụứng hụùp naứo?) HS phaựt bieồu taùi choó 3 trửụứng hụùp ủoàng daùng cuỷa tamgiaực 1 hs leõn laứm, soỏ coứn laùi nhaựp taùi choó GV cho HS boồ sung nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm. GT: Cho hỡnh veừ A 3 B 2 x C 3,5 y D 6 C 1 HS leõn thửùc hieọn, soỏ coứn laùi laứm taùi choó. HS neõu GT, KL AOB vaứ COD HS thửùc hieọn, caỷ lụựp nhaọn xeựt = Vỡ AOB COD = Vỡ AOB COD Coự ADE vaứ ACB = Goực A chung (trửụứng hụùp thửự 2) Baứi 36 Sgk/79 A 12,5 B x D 28,5 C Chửựng minh Xeựt ADB vaứ BCD Coự: A = DBC (gt) ABD = BDC (slt vỡ AB//DC) => ADB BCD => => DB2 = 12,5 . 28,5 = 356,25 => DB = ằ 18,9 Baứi 38 Sgk/79 Tửứ hỡnh 45 ta coự: B = D ; ACB = DCE (ủủ) =>BCA DCE => => x = 3,5 . 3 : 6 = 1,75 y = 2 . 6 : 3 = 4 Baứi 39 Sgk/79 A H B O D K C Chửựng minh Xeựt AOB vaứ COD coự AB//DC =>AOB COD => OA.OD = OB.OC b. Vỡ AOB COD (1) Maởt khaực HOB vaứ KOD coự: HBO = KDO ( slt do AB//DC) OHB = OKD = 900 => HOB KOD => (2) Tửứ (1) vaứ (2) => Baứi 40 Sgk/80 A 6 8 E 20 15 D B C Ta coự: => ; A chung => ADE ACB Hoaùt ủoọng: Daởn doứ Veà xem laùi kú lớ thuyeỏt vaứ caực daùng baứi taọp ủaừ laứm tieỏt sau luyeọn taọp vaứ KT 15’ Xem laùi caực trửụứng hụùp ủoàng daùng cuỷa hai tam giaực, ủũnh lớ taleựt. BTVN: Baứi 41 ủeỏn baứi 45 Sgk/80. * Ruựt kinh nghieọm: ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ...................................................................................................... Soạn: 06/03/2011 Tiết 48: các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS nắm được trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. - Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tình tỉ số các đường cao, tỉ số diện tích. - Rèn kỹ năng giải BT cho HS II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, thước kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Hoạt động 2: CMR: cho tam giác vuông ABC và tam giác A’B’C’ có góc A =góc A’ = 900 và AB/A’B’ = BC/B’C’ thì tam giác ABC đồng dạng tam giác A’B’C’ 3/ Giải bài mới: hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động 3: 1. Các dấu hiệu nhận biết về hai tam giác đồng dạng GV: Từ các trường hợp đồng dạng của hai tam giác suy ra hai tam giác vuông đồng dạng với nhau (SGK) HS: Ghi vào vở hai trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. a, Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. b, Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. Hoạt động 4: 2. Các dấu hiệu nhận biết về hai tam giác vuông đồng dạng GV: Treo bảng phụ hình 47 SGK, hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng ? GV: Cho HS đọc nội dung định lí 1 GV: Hướng dẫn HS c/m định lí 1 HS: Từ các dấu hiệu chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng. - DEF đồng dạng với D’E’F’ - A’B’C’ đồng dạng với ABC Định lí 1: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. HS: C/m định lí 1 Hoạt động 5: 3. áp dụng Cho tam giác ABC đồng dạng tam giác A’B’C’ theo tỷ số k Tính: A’H’/AH = ?; SABC/ SA’B’C’ = ? Nêu định lý 1, định lý ? GV: Nêu nội dung định lí 2 GV: Hướng dẫn HS c/m định lí 2 GV: Gọi HS đọc nội dung định lí 3 GV: Hướng dẫn HS c/m định lí 3 HS: Đọc nội dung định lí 2 Định lí 2: Tỉ số hai đường cao tương ứng của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. HS: Tự c/m định lí 2 HS: Đọc nội dung định lí 3 Định lí 3: Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng bình phương tỉ số đồng dạng. HS: Tự c/m định lí 3 4/ Củng cố: Hoạt động 6: Giải BT 46 (SGK - Tr 85) Hoạt động 7: Giải BT 47 (SGK - Tr 85) Hoạt động 8: Giải BT 48 (SGK - Tr 85) 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng BT 49-52 (SGK – Tr 85-86) 6/ Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngày 05 tháng 03 năm 2011 Ký duyệt của BGH Soạn: 07/03/2011 Tieỏt 49 LUYEÄN TAÄP I. Muùc tieõu baứi hoùc : HS cuỷng coỏ vửừng chaộc caực ủũnh lớ nhaọn bieỏt hai tam giaực vuoõng ủoàng daùng. Bieỏt phoỏi hụùp, keỏt hụùp caực kieỏn thửực caàn thieỏt ủeồ giaỷi baứi taọp. Vaọn duùng thaứnh thaùo caực ủũnh lớ, kú naờng phaõn tớch, chửựng minh, toồng hụùp. Caồn thaọn, chớnh xaực, linh hoaùt trong vaọn duùng tớnh toaựn. II. Phửụng tieọn daùy hoùc: GV: Baỷng phuù ghi hỡnh 51, 52, 53 Sgk/84 HS: ẹdht, oõn taọp kieỏn thửực. III. Tieỏn trỡnh baứi daùy: Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ Ghi baỷng Hoaùt ủoọng 1: Baứi cuừ Neõu caực trửụứng hụùp ủoàng daùng cuỷa hai tam giaực vuoõng? Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp. Baứi 49 GV cho HS ủoùc ủeà vaứ neõu yeõu caàu cuỷa baứi toaựn? GV cho HS ủửựng taùi choó tỡm caực tam giaực ủoàng daùng vaứ neõu roừ vỡ sao? Tớnh BC nhử theỏ naứo? ABC HAC => Tổ soỏ naứo? Yeõu caàu 3 HS leõn tớnh. GV cho HS ủoùc baứi toaựn Vỡ cuứng moọt thụứi ủieồm neõn aựnh naộng seừ taùo ra vụựi oỏng khoựi vaứ thanh saột hai tam giaực gỡ? Vaứ nhử theỏ naứo vụựi nhau? GV veừ theõm hỡnh vaứo baỷng phuù. Vaọy ủeồ tớnh ủửụùc chieàu cao cuỷa oỏng khoựi ta dửùa vaứo caởp tam giaực naứo ủoàng daùng? => Tổ soỏ naứo? Muoỏn tớnh ủửụùc HA ta dửùa vaứo ủieàu gỡ? Cho 1 HS leõn tớnh. Muoỏn tớnh ủửụùc chu vi cuỷa tam giaực ABC ta phaỷi tớnh ủửụùc caực caùnh coứn laùi cuỷa tam giaực ABC GV cho 2 HS leõn tớnh hai caùnh chửa bieỏt Vaọy chu vi baống? Dieọn tớch baống? HS leõn traỷ baứi: Neỏu hai caùnh goực vuoõng…… Neỏu goực nhoùn cuỷa tam giaực …… Neỏu caùnh huyeàn vaứ moọt caùnh …… a. ABC HAC Coự C chung, BAC = AHC = 900 ABC HBA Coự B chung, BAC = BHA=900 Tửứ (1) vaứ (2) HAC HBC AÙp duùng Pitago BC2 = AC2 + AB2 ……=575,2525 => BC ằ 23,98 (cm) HA = … = 10,64 (cm) HC = … = 17,52 (cm) HB = … = 6,46 (cm) Taùo ra hai tam giaực vuoõng ủoàng daùng vụựi nhau. DHC vaứ ABC AB ằ 47,83 9 (m) Dửùa vaứo tam giaực ủoàng daùng. HS leõn tớnh soỏ coứn laùi nhaựp taùi choó. Vỡ: HAB HCA =>=> HA2 = HB . HC => HA2 = 25 . 36 = 900 => HA = = 30 (cm) Vỡ ABC HBA => AB2 = HB.BC = 25 . 61 = 1525 => AB = = 39,05 (cm) AC =(AB.HA):HB= (39,05.30):25 = 46,86 (cm) HS tớnh toaựn taùi kchoó vaứ ủoùc keỏt quaỷ. Baứi 49 Sgk/84 A 20,50 12,45 C H B a. ABC HAC ABC HBA HAC HBC b. ABC vuoõng taùi A => BC2 = AC2 + AB2 = 20,502+12,452 = 420,25 +155,0025 = 575,2525 => BC = = 23,98 (cm) Vỡ ABC HAC HA = HC = HB = BC – HC = 23,98 – 17,52 = 6,46 (cm) Baứi 50 Sgk/84 B ? H 2,1 A D 1,62 C 36,9 Vỡ oỏng khoựi vaứ thanh saột cuứng vuoõng goực vụựi maởt ủaỏt => DHC ABC => => AB = (2,1 . 36,9) : 1,62 AB ằ 47,83 9 (m) Baứi 51 Sgk/84 A B 25 H 36 C Ta coự HAB HCA =>=> HA2 = HB . HC => HA2 = 25 . 36 = 900 => HA = = 30 (cm) Vỡ ABC HBA => AB2 = HB.BC = 25 . 61 = 1525 => AB = = 39,05 (cm) AC =(AB.HA):HB= (39,05.30):25 = 46,86 (cm) b. pABC = AB+AC+BC = 39,05+46,86+61 = 146,91 (cm) SABC = ẵ AH . BC = ẵ . 30 . 61 = 915 (cm2) Hoaùt ủoọng 3: Daởn doứ Veà xem kú lớ thuyeỏt veà caực trửụứng hụùp ủoàng daùng cuỷa hai tam giaực thửụứng vaứ hai tam giaực vuoõng. Chuaồn bũ trửụực baứi thửùc haứnh tieỏt sau thửùc haứnh ngoaứi trụứi. BTVN: baứi 52 Sgk/85. Ruựt kinh nghieọm :..................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Ngày 12 tháng 03 năm 2011 Ký duyệt của BGH Soạn:14/03/2011 Tiết 50: ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS biết ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng để đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được. - Rèn kỹ năng giải BT cho HS II/ chuẩn bị tiết học: - Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1: Giải BT 10 (SGK - Tr 54) Hoạt động 2: Giải BT 11 (SBD - Tr 54) 3/ Giải bài mới: Hoạt động 3: 1. Đo gián tiếp chiều cao của vật a) Tiến hành đo: Nêu các bước tiến hành đo chiều cao của cây Hoạt động 4: Tính chiều cao của cây hay tháp b) Tính chiều cao của tháp Hoạt động 5: 2. Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có 1 địa điểm không thể tới được a) Tiến hành đo: Nêu cách tiến hành đo đạc khoảng cách AB b) Tính AB Hoạt động 6: Tính AB? Hoạt động 7: Đọc ghi chú (SGK – Tr 86) 4/ Luyện tập: Hoạt động 8: Giải BT 53 (SGK - Tr 86) Hoạt động 9: Giải BT 54 (SGK - Tr 86) 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà - Vận dụng BT 55 (SGK – Tr 87s) - Vận dụng giải BT 104 – 107 (MSVĐPT – Tr 32) 6/ Rút kinh nghiệm tiết dạy Soạn:14/03/2011 Tiết 51: thực hành I/ mục tiêu tiết học: - Giúp HS biết vận dụng tam giác đồng dạng vào đo chiều cao của vật - Rèn kỹ năng đo chiều cao của vật: đo cây, đo cột điện. II/ chuẩn bị tiết học: - Cọc, thước ngắm, 1 thước mét, một cọc, thước dây. III/ nội dung tiết dạy trên lớp: 1/ Tổ chức lớp học: 2/ Kiểm tra bài cũ: kiểm tra dụng cụ của tổ 3/ Giải bài mới: Hoạt động 1: * Thực hành Đo chiều cao của cây Phân công 4 tổ đo 4 cây ở sân trường Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn và thực hành đo mẫu HS quan sát Hoạt động 3: Tổ 1 làm: cô giáo và 3 tổ càn lại quan sát và uốn nắn sai sót, điều chỉnh lại? Hoạt động 4: Bước 2 Cho 4 tổ đồng thời tiến hành đo Hoạt động 5: Yêu cầu các tổ tính toán điền vào bảng số liệu cho kết quả đó. 4/ Luyện tập: Hoạt động 6: Thu kết quả thực hành Hoạt động 7: Động viên khen thưởng và cho điểm thực hành của từng nhóm 5/ Hướng dẫn học sinh học ở nhà Mỗi tổ chuẩn bị 1 bộ dụng cụ sau để tuần sau thực hành: giác kế ngang, giác kế đứng, thước dây, các cuộn dây đủ để đo chiều dài các khoảng cách cần thiết, giấy bút ghi kết quả… 6/ Rút kinh nghiệm tiết dạy Ngày 19 tháng 03 năm 2011 Ký duyệt của BGH

File đính kèm:

  • docHinh hoc 8 moi.doc
Giáo án liên quan