Bài soạn lớp 1 tuần 17

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

2. Kỹ năng: Thực hiện các tư thế.

 3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên: Sân trường sạch sẽ an toàn. Chuẩn bị còi TD.

2. Học sinh: Trang phục.

 

doc27 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 1 tuần 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17 Ngày soạn: 28/12/2013 Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2013. Tiết 1: ThÓ dôc Bµi 17: Trß ch¬i vËn ®éng Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết những quy định khi tập thể dục. Biết cách chơi một số trò chơi. - Lµm quen víi trß ch¬i “Nh¶y « tiÕp søc”. Yªu cÇu biÕt tham gia ch¬i ë møc ban ®Çu. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Lµm quen víi trß ch¬i “Nh¶y « tiÕp søc”. Yªu cÇu biÕt tham gia ch¬i ë møc ban ®Çu. 2. Kỹ năng: Thực hiện các tư thế. 3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Sân trường sạch sẽ an toàn. Chuẩn bị còi TD. 2. Học sinh: Trang phục. III. Nội dung và phương pháp lên lớp Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. PhÇn më ®Çu: - GV nhËn líp phæ biÕn néi dung, yªu cÇu bµi häc (1 - 2 phót) - §øng t¹i chç vç tay, h¸t: 1 - 2 phót - GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm theo nhÞp (1 - 2 phót) - Trß ch¬i: DiÖt c¸c con vËt cã h¹i. 2. PhÇn c¬ b¶n: * Trß ch¬i “Nh¶y « tiÕp søc” (12 - 18 phót). - GV nªu tªn trß ch¬i sau ®ã chØ trªn h×nh vµ gi¶i thÝch c¸ch ch¬i. C¸ch 1: L­ît ®i nh¶y, l­ît vÒ ch¹y. + TËp hîp líp thµnh 2 hµng däc. + Khi cã lÖnh, em sè 1 b­íc nh¶y 2 ch©n vµo « sè 1, sau ®ã bËt nh¶y 2 ch©n vµo « sè 2 vµ sè 3, nh¶y chôm 2 ch©n vµo « sè 4 vµ cø lÇn l­ît nh¶y nh­ vËy cho ®Õn ®Ých th× quay l¹i ch¹y vµo v¹ch xuÊt ph¸t ®­a tay ch¹m tay b¹n sè 2. B¹n sè 2 bËt nh¶y nh­ b¹n sè 1 vµ cø lÇn l­ît (l­ît ®i th× nh¶y, l­ît vÒ th× ch¹y) nh­ vËy cho ®Õn hÕt, hµng nµo xong tr­íc, Ýt ph¹m quy lµ th¾ng cuéc. C¸ch 2: L­ît ®i vµ vÒ ®Òu b­íc nh¶y. - Cho 1 HS ch¬i thö. - Mét nhãm 2 HS ch¬i thö. - C¶ líp ch¬i thö. - HS ch¬i chÝnh thøc: Cã ph©n th¾ng thua. 3. PhÇn kÕt thóc: - §i th­êng theo nhÞp (2 hµng däc) - h¸t (2’) - GV cïng HS hÖ thèng bµi (1- 2 phót). - GV nhËn xÐt giê häc vµ giao bµi vÒ nhµ HS tËp hîp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - HS ch¬i - HS nghe vµ quan s¸t - HS ch¬i thö - HS ch¬i chÝnh thøc *********** Tiết 2: Mỹ thuật: Bài 17: VẼ TRANH: NGÔI NHÀ CỦA EM. Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS nhận biết được một số bộ phận đơn giản của ngôi nhà: Tường, cửa,… - Biết cách vẽ tranh đề tài Ngôi nhà của em. - HS tập vẽ bức tranh có hình ngôi nhà và vẽ màu theo ý thích. - HS yêu thích ngôi nhà của mình. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách vẽ tranh đề tài ngôi nhà của em. 2. Kĩ năng: HS tập vẽ bức tranh có hình ngôi nhà và vẽ màu theo ý thích. 3. Thái độ: HS yêu thích ngôi nhà của mình. II. Đồ dùng dạy học: 1. GV chuẩn bị: - Một số tranh ảnh phong cảnh có nhà, có cây. - Hình minh họa cách vẽ. - Một vài tranh phong cảnh của các HS khóa trước, tranh ảnh của họa sĩ. 2. HS chuẩn bị: - Vở tập vẽ 1. - Bút chì, bút màu, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. - Ổn định tổ chức. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Giới thiệu bài: GV ghi bảng. 2. Phát triển bài. * Hoạt động 1: Hướng dẫn HSQS, nhận xét. GV cho HSQS tranh đã chuẩn bị hoặc tranh trong vở tập vẽ và đặt câu hỏi gợi ý: + Bức tranh này có những hình ảnh nào? + Các ngôi nhà trong tranh, ảnh được vẽ như thế nào? + Kể tên những phần chính của ngôi nhà? + Cửa chính, cửa sổ giống hình gì? + Ngoài ngôi nhà tranh còn vẽ thêm những gì? + Màu sắc trên tranh như thế nào? GV kết luận ND. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ. GV treo tranh quy trình hướng dẫn cách vẽ, y/c HSQS và nêu các bước vẽ tranh Ngôi nhà của em. GV hướng dẫn cụ thể theo các bước sau: + B1: Vẽ mái nhà. + B2: Vẽ bức tường (tuỳ nhà to hay nhỏ mà vẽ bức tường khác nhau), cửa chính, cửa sổ. + B3: Vẽ thêm h/ả phụ cho tranh sinh động (cây, đám mây, ông mặt trời,...) và vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3: HS thực hành. Trước khi vẽ GV cho HSQS bài vẽ của HS năm trước để các em tham khảo. GV y/c HS làm bài cá nhân vào vở tập vẽ. Trong khi vẽ GVQS, gợi ý, hướng dẫn thêm cho từng đối tượng HS. * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Cuối giờ thực hành GV chọn một số bài vẽ đẹp đã hoàn chỉnh và gợi ý HS nhận xét theo các tiêu chí sau: + Hình vẽ và cách sắp xếp hình vẽ trên trang giấy (cân đối,... ). + Màu sắc (đẹp, tươi sáng,..). + Đánh giá cho từng bài vẽ của bạn (bài vẽ của bạn đạt ở mức HTT hay HT). Y/c tìm ra bài vẽ đẹp. GV nhận xét bổ sung thêm và khen ngợi HS có bài vẽ đẹp, động viên HS yếu cần cố gắng hơn trong các bài học sau. 3. Kết luận. Giờ học hôm nay cô giáo dạy cả lớp chúng ta bài gì? Nhắc lại cách vẽ tranh Ngôi nhà của em? GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông. HS lấy đồ dùng để lên bàn. HS mở vở tập vẽ bài 17. HSQS và TLCH: Ngôi nhà. Đẹp, vẽ ra giữa trang giấy. Tường, mái nhà, cửa chính, cửa sổ. Cửa chính giống HCN, cửa sổ giống hình vuông. Cây, đường đi,... Đẹp, có nhiều màu sắc khác nhau. HS lắng nghe. HSQS và nêu các bước vẽ: + B1: Vẽ mái nhà. + B2: Vẽ bức tường (tuỳ nhà to hay nhỏ mà vẽ bức tường khác nhau), cửa chính, cửa sổ. + B3: Vẽ màu. HS lắng nghe. HSQS, tham khảo, học tập. HS thực hành. HS làm bài. HSNX cho từng bài vẽ của bạn theo các tiêu chí mà GV y/c. HSTL. HS lắng nghe và rút kinh nghiệm cho bài vẽ của mình. HSTL. 1, 2 HS nhắc lại các bước vẽ tranh. Cả lớp lắng nghe. *********** Tiết 3 + 4: Học vần Bài 69: ĂT, ÂT Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học - HS đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ăt, ât, rửa mặt, đấu vật. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết. 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1. - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói. 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết. III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết: bãi cát, trái nhót. - Đọc câu ứng dụng. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Phát triển bài. Dạy vần ăt. * HS nhận diện vần ăt. - GV viết vần ăt lên bảng lớp. Đọc mẫu. - Giới thiệu chữ viết thường. - Vần ăt gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm? * Đánh vần: ăt: ă - tờ - ăt. (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS). - Cài: ăt. - Có vần ăt muốn có tiếng mặt thêm âm gì? - Cài mặt. - Tiếng mặt gồm âm, vần gì? - GV đánh vần: mờ - ăt – măt - nặng - mặt. - GV đưa tranh nhận xét? - GV ghi bảng: rửa mặt - Tìm tiếng, từ có vần ăt. - Dạy vần ât (Các bước dạy tương tự vần ăt) - So sánh vần ât và ăt? * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: đôi mắt mật ong bắt tay thật thà - Đọc mẫu, giải thích từ. * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ. - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát. ăt, ât, rửa mặt, đấu vật - Nhận xét đánh giá. 3. Kết luận - Học vần gì mới? - So sánh ăt, ât? - Chuyển tiết 2. - Bảng con: bãi cát. - Bảng lớp: trái nhót. 2 em. - Đọc CN - ĐT - Âm ă và t. - Đánh vần CN - N - ĐT. - Cài: ăt, đọc. - Thêm âm m. - Cài: mặt - Đánh vần CN - N - ĐT. - Rửa mặt - HS đọc từ mới - CN - N - ĐT. - Đọc CN - ĐT - Giống nhau âm t đứng sau, khác nhau âm đứng trước. - HS quan sát và đọc đôi mắt mật ong bắt tay thật thà - Đọc CN - ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học. - HS tô khan, viết bảng con - Ăt, ât. - Giống nhau âm t đứng sau, khác nhau âm đứng trước. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Phát triển bài. a. Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. * Luyện đọc câu ứng dụng. - Treo bảng phụ: Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài trong SGK. Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. b. Luyện nói: - Tranh vẽ gì? - Ngày chủ nhật bố mẹ cho em đi chơi ở đâu? - Ở nơi đó có những gì? c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Nhắc tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi, uốn nắn học sinh. - GV chấm bài, nhận xét. 3. Kết luận - Đọc toàn bài. - Về nhà đọc lại bài. 2 HS đọc. - CN - N - ĐT - Nhận xét tranh SGK. Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời Ơi chú gà ơi Ta yêu chú lắm. - Đọc CN – ĐT. - Mắt; phân tích, đọc. - Đọc CN - ĐT - HS nêu. - Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - Viết bài vào vở. 1, 2 HS -----------------------@&?----------------------- Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Tiết 1: Toán Tiết 65: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh biết thực hiện phép +, - trong phạm vi 10. - Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10, viết được cấu tạo mỗi số theo quy định, viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10, viết được cấu tạo mỗi số theo quy định, viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán. 2. Kỹ năng: Biết làm tính. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK. 2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dùng, bảng con, que tính. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Bảng con : Bảng lớp 8 + 2 = 10 – 5 = 6 + 3 = 9 – 6 = - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Phát triển bài */ Bài 1 (90): Điền số 8 = 5 + 3 10 = 8 + 2 8 = 4 + 4 10 = 7 + 3 9 = 8 + 1 10 = 6 + 4 9 = 6 + 3 10 = 5 + 5 9 = 7 + 2 10 = 10 + 0 9 = 5 + 4 10 = 0 + 10 9 = 9 + 0 1 = 1 + 0 */ Bài 2 (90) ? Viết các số 7, 5, 2, 9, 8 + Theo thứ tự từ bé đến lớn + Theo thứ tự từ lớn đến bé - GV nhận xét. */ Bài 3 (90): Viết phép tính thích hợp - Học sinh nêu bài toán. Có :4 bông hoa Thêm : 3 bông hoa Có tất cả.:.... bông hoa? - HS nêu đề bài: Có : 7 bông hoa Bớt : 2 bông hoa Còn :......bông hoa? 3. Kết luận - Đọc lại bảng cộng 10 - Về xem lại các bài tập. Hát - Làm bài, nhận xét. 8 + 2 = 10 6 + 3 = 9 10 – 5 = 5 9 – 6 = 3 - HS nêu miệng nối tiếp - HS làm bài vào sgk +) 2, 5, 7, 8, 9 +) 9, 8, 7, 5, 2 Quan sát nêu bài toán, viết phép tính thích hợp. 4 + 3 = 7 7 – 2 =5 **************** Tiết 2 + 3: Học vần Bài 70: ÔT, ƠT Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học - HS đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt, từ và câu ứng dụng. - Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý bạn bè. - Giáo dục bảo vệ môi trường trong bài ứng dụng: Liên hệ cây xanh mang lại cho con người những lợi ích gì? II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1 - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói. 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết. III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết: đôi mắt, mật ong - Đọc câu ứng dụng. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Phát triển bài . Dạy vần ôt * HS nhận diện vần ôt. - GV viết vần ôt lên bảng lớp. Đọc mẫu. - Giới thiệu chữ viết thường. ? Vần ôt gồm mấy âm ghép lại, vị trí các âm? * Đánh vần: ôt: ô - tờ - ôt. (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS). - Cài: ôt. - Có vần ôt muốn có tiếng cột thêm âm gì? - Cài cột. - Tiếng cột gồm âm, vần gì? - GV đánh vần: cờ - ôt – côt - nặng - cột. - GV đưa tranh nhận xét? - GV ghi bảng: cột cờ - Tìm tiếng, từ có vần ôt. - Dạy vần ơt (Các bước dạy tương tự vần ôt) - So sánh vần ôt và ơt? * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa - Đọc mẫu, giải thích từ. * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ. - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát. Ō, Σ, cŎ cờ, cái vΣ - Nhận xét đánh giá. 3. Kết luận - Học vần gì mới? - So sánh ôt, ơt? - Chuyển tiết 2. - Bảng con: đôi mắt, mật ong 2 em. - Đọc CN - ĐT - Âm ô và t. - Đánh vần CN- N- ĐT. - Cài: ôt, đọc. - Thêm âm c và dấu nặng. - Cài: cột - Đánh vần CN - N - ĐT. - Cột cờ - HS đọc từ mới - CN - N - ĐT. - Đọc CN - ĐT - Giống nhau âm t đứng sau, khác nhau âm đứng trước. - HS quan sát và đọc cơn sốt quả ớt xay bột ngớt mưa - Đọc CN - ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học. - HS tô khan, viết bảng con - Ôt, ơt. - Giống nhau âm t đứng sau, khác nhau âm đứng trước. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Phát triển bài a. Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. * Luyện đọc câu ứng dụng. - Treo bảng phụ: Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá Che tròn một bóng râm. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài trong SGK. Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Cây xanh mang lại cho con người những lợi ích gì? b. Luyện nói: - Tranh vẽ gì? - Giới thiệu tên người bạn mà em thích nhất? - Vì sao em lại yêu quý bạn đó. - Người bạn đó đã giúp đỡ em những gì? c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Nhắc tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi, uốn nắn học sinh. - GV nhận xét. 3. Kết luận - Đọc toàn bài. - Về nhà đọc lại bài 2 HS đọc - CN - N - ĐT - Nhận xét tranh SGK. Hỏi cây bao nhiêu tuổi Cây không nhớ tháng năm Cây chỉ dang tay lá Che tròn một bóng râm. - Đọc CN - ĐT - Một; phân tích, đọc. - Đọc CN - ĐT - Có bóng mát làm cho môi trường thêm đẹp, con người thêm khỏe mạnh. - HS cảm nhận được vẻ đẹp, ích lợi của cây xanh; có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên - HS nêu. - Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - Viết bài vào vở. 1, 2 HS **************** Tiết 4: Đạo đức Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC ( tiết 2) Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - HS biết biểu hiện của trật tự khi nghe giảng - HS nêu được các biểu hiện của trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. I. Mục tiêu: - Nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự khi nghe giảng, khi ra vào lớp. - Thực hiện việc giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học: Vở bài tập đạo đức III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải giữ trật tự trong giờ học? - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Phát triển bài * Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận về việc ngồi học trong lớp của các bạn trong tranh. - Cho đại diện nhóm trình bày. - Cho cả lớp trao đổi, thảo luận. - Kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. * Hoạt động 2: Quan sát bài tập 4: - Gọi HS chỉ xem bạn nào đã giữ trật tự trong giờ học và bạn nào chưa giữ trật tự ? - GV hỏi: Chúng ta có nên học tập bạn ấy không? Vì sao? - Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học. * Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5 - Cho học sinh làm bài tập 5. - Cho cả lớp thảo luận: + Cô giáo đang làm gì? Hai bạn ngồi phía sau đang làm gì? + Các bạn đó có trật tự không? Vì sao? + Việc làm của hai bạn đó đúng hay sai? Vì sao? + Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì? *Kết luận: Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học. - Tác hại của mất trật tự trong gìơ học: + Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài. + Làm mất thời gian của cô giáo. + Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh. - Cho học sinh đọc câu thơ cuối bài. 3. Kết luận Giáo viên kết luận chung: - Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn xô đẩy, đùa nghịch trong hàng. - Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu. - Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình. - Thường xuyên thực hiện theo bài học. - HS trả lời. - Nhận xét, đánh giá. - HS thảo luận nhóm đôi. - Các bạn ngồi ngay ngăn, trạt tự, khi cần phát biểu các bạn giơ tay xin phép - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp trao đổi và thảo luận. - HS thực hiện. - Vài HS nêu. - HS nêu yêu cầu của bài tập 5. - Vài HS nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - HS đọc câu thơ cuối bài “Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng Trật tự nghe giảng em càng ngoan hơn” -----------------------@&?----------------------- Ngày soạn: 29/12/2013 Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2014. Tiết 1: Toán Tiết 66: LUYỆN TẬP CHUNG Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết thực hiện phép +, - trong phạm vi 10. - Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10; biết cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10; viết đựơc phép tính thích hợp với hình vẽ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10; biết cộng, trừ, so sánh các số trong phạm vi 10; viết đựơc phép tính thích hợp với hình vẽ. 2. Kỹ năng: Biết làm tính. 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, SGK. 2. Học sinh: SGK. Bộ đồ dùng, bảng con, que tính. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: Bảng con: 6 = 2 +……. Bảng lớp: 10 =…+ 8 7 = 1 +…… 9 = 3 +… - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Phát triển bài. * Bài 1 (91): Nối các chấm theo thứ tự. - GV hướng dẫn HS nối. * Bài 2 (91): Tính. a 10 9 6 2 9 5 - - + + - + 5 6 3 4 5 5 5 3 9 6 4 10 b. 4 + 5 - 7 = 2 6 - 4 + 8 = 10 1 + 2 + 6 = 9 3 + 2 + 4 = 9 3 - 2 + 9 = 10 7 - 5 + 3 = 5 * Bài 3 (91): , =. 0 < 1 3 + 2 = 2 + 3 5 - 2 < 6 - 2 10 > 9 7 - 4 6 + 2 - Nhận xét, đánh giá. * Bài 4 (91) Viết phép tính thích hợp. - Nêu ví dụ. - Có 5 con vịt đang bơi, 4 con chạy đến bơi cùng, hỏi có bao nhiêu con vịt? - Nêu b tương tự. - HS làm phép tính như bên đều có thể chấp nhận (1 trong 4 phép tính) 3. Kết luận. - GV nhắc lại kiến thức đã học. - Về học lại và xem lại cách cộng trừ. - Hát Làm bài. 6 = 2 + 4 10 = 2 + 8 7 = 1 + 6 9 = 3 + 6 - HS nối vào SGK. - Kiểm tra chéo theo cặp, nhận xét. - Bảng con. - Lên bảng lớp làm. - Làm vào sách. 2 HS làm bảng phụ. - HS làm vào vở, 2 HS làm bảng phụ. - Nêu bài toán. - Cài phép tính. 5 + 4 = 9 7 - 2 = 5 **************** Tiết 2 + 3: Học vần Bài 71: ET, ÊT Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Học sinh đã biết đọc viết các chữ và vần đã học. - HS đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải, từ và câu ứng dụng. - Viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chợ Tết. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS đọc được: et, êt, bánh tét, dệt vải, từ và câu ứng dụng. - Viết được: et, êt, bánh tét, dệt vải. - Luyện nói từ 2 - 3 câu theo chủ đề: Chợ tết. 2. Kỹ năng: Rèn cho HS kỹ năng nghe, đọc, nói, viết 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Sách Tiếng Việt 1. - Bộ đồ dùng học Tiếng Việt 1. Tranh minh họa câu ứng dụng, luyện nói. 2. Học sinh: Sách Tiếng Việt 1. Bộ đồ dùng, bảng con, vở tập viết. III. Hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Viết: cơn sốt, ngớt mưa - Đọc từ câu ứng dụng bài 70. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Phát triển bài. . Dạy vần et * HS nhận diện vần et. - GV viết vần et lên bảng lớp. Đọc mẫu. - Giới thiệu chữ viết thường. ? Vần et gồm mấy âm ghép lại , vị trí các âm? * Đánh vần: et: e - tờ - et. (GV chỉnh sửa, phát âm cho HS). - Cài: et. - Có vần et muốn có tiếng tét thêm âm gì? - Cài tét. - Tiếng tét gồm âm, vần gì? - GV đánh vần: tờ - et – tét - sắc - tét. - GV đưa tranh nhận xét? - GV ghi bảng: bánh tét. - Tìm tiếng, từ có vần et. - Dạy vần êt (Các bước dạy tương tự vần et) - So sánh vần et và êt? * Đọc từ ứng dụng: - GV ghi bảng: nét chữ con rết sấm sét kết bạn - Đọc mẫu, giải thích từ. * Hướng dẫn viết chữ ghi vần, ghi từ. - GV nêu quy trình, viết cho HS quan sát. et, êt, bánh tét, dệt vải - Nhận xét đánh giá. 3. Kết luận. - Học vần gì mới? - So sánh et, êt? - Chuyển tiết 2. - Bảng con: cơn sốt, ngớt mưa 2 em. - Đọc CN – ĐT. - Âm e và t. - Đánh vần CN - N - ĐT. - Cài: et, đọc. - Thêm âm t và dấu sắc. - Cài: tét - Đánh vần CN - N - ĐT. - Bánh tét. - HS đọc từ mới. - CN - N - ĐT. - Đọc CN – ĐT. - Giống nhau âm t đứng sau, khác nhau âm đứng trước. - HS quan sát và đọc nét chữ con rết sấm sét kết bạn - Đọc CN - ĐT - Nêu tiếng có vần vừa học. - HS tô khan, viết bảng con. - Et, êt. - Giống nhau âm t đứng sau, khác nhau âm đứng trước. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài bảng lớp tiết 1. - Nhận xét, đánh giá. * Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Phát triển bài. a. Luyện đọc: Luyện đọc bài tiết 1: - Chỉ theo thứ tự và không theo thứ tự. * Luyện đọc câu ứng dụng. - Treo bảng phụ: Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. - Kẻ chân tiếng có vần vừa học? - Luyện đọc bài trong SGK. Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc. b. Luyện nói: - Tranh vẽ gì? - Em đi chợ tết vào dịp nào? - Chợ tết có gì đẹp? c. Luyện viết: - Hướng dẫn HS viết theo mẫu chữ trong vở tập viết. - Nhắc tư thế ngồi viết bài. - Theo dõi, uốn nắn học sinh. - GV nhận xét. 3. Kết luận - Đọc toàn bài. - Về nhà đọc lại bài. 2 HS đọc. - CN - N – ĐT. - Nhận xét tranh SGK. Chim tránh rét bay về phương nam. Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng. - Đọc CN – ĐT. - Mệt, rét; phân tích, đọc. - Đọc CN – ĐT. - HS nêu. - Thảo luận nhóm đôi trình bày phần thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. - Viết bài vào vở. 1, 2 HS. **************** Tiết 4: Thủ công: Bài 11: GẤP CÁI VÍ (Tiết 1) Những kiến thức học sinh đã biết có liên quan đến bài học Những kiến thức mới trong bài học cần được hình thành - Biết các kí hiệu, quy ước về gấp giấy. - Biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp được cái ví bằng giấy. Ví có thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng thẳng. 2. Kỹ năng: Gấp hình. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức giữ an toàn, vệ sinh trong giờ học. II. Chuẩn bị / Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Ví mẫu bầng giấy màu có kích thước lớn. Một tờ giấy màu,.. 2. Học sinh: HS Giấy màu hình chữ nhật và 1 tờ giấy vở HS, vở thủ công. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Đồ dùng học môn thủ công. - Nhận xét. * G

File đính kèm:

  • docTUẦN 17SANG 12.13.doc
Giáo án liên quan