Bài soạn lớp 3 tuần 22

Môn: ĐẠO ĐỨC

Tiết: 22

Bài: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (T2)

I . MỤC TIÊU

- Nêu được 1 số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản.

- HS khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài.

 II . CHUẨN BỊ

- Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1.

- Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1, tiết 1.

 

doc28 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1778 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 3 tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 ( Từ ngày ) THỨ NGÀY MÔN TIẾT PPCT BÀI Hai (ngày 24/1/2011) Đạo đức 22 Tôn trọng khách nước ngoài (T2) Toán 106 Luyện tập TN - XH 43 Rễ cây Ba (ngày 25/12/2011) Tập đọc 43 Nhà bác học và bà cụ Kể chuyện 22 Nhà bác học và bà cụ Toán 107 Hình tròn, tâm, đường kính, bán kính Thủ công 22 Đan nong mốt (T2) Tư (ngày 26/12/2011) Tâp đọc 44 Cái cầu Chính tả 43 Nghe – viết: Ê–đi-xơn Toán 108 Vẽ trang trí hình tròn Thể dục 45 Nhảy dây . “Trò chơi lò cò tiếp sức” Năm (ngày 27/12/2011) LT & Câu 22 Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi Toán 109 Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số Tập viết 22 Ôn chữ hoa: P TN – XH 44 Rễ cây (TT) Sáu (ngày 28/11/2011) Chính tả 44 Nghe - viết: Một nhà thông thái Tập làm văn 22 Nói, viết về người lao động trí óc. Toán 110 Luyện tập Thể dục 46 Nhảy dây . “Trò chơi lò cò tiếp sức” Sinh hoạt 22 Sinh hoạt lớp Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011 Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết: 22 Bài: TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI (T2) I . MỤC TIÊU Nêu được 1 số biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi. Có thái độ, hành vi phù hợp khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài trong các trường hợp đơn giản. HS khá giỏi biết vì sao phải tôn trọng khách nước ngoài. II . CHUẨN BỊ Phiếu học tập cho hoạt động 3, tiết 1. Tranh ảnh dùng cho hoạt động 1, tiết 1. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B. Kiểm tra C . Bài mới Hoạt đông 1 : Liên hệ thực tế Mục tiêu: HS tìm hiểu các hành vi lịch sự với khách nước ngoài. Cách tiến hành : a) GV yêu cầu từng cặp HS trao đổi với nhau: - Em hãy kể một hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, qua ti vi, đài báo) - Em có nhận xét gì về những hành vi đó ? * Kết luận :Cư xử lịch sự với khách nước ngoài là một việc làm tốt, chúng ta nên học tập. Hoạt động 2 . Đánh giá hành vi Mục tiêu: HS biết các hành vi ứng xử với khách nước ngoài. - HS biết thêm một số biểu hiện của lòng tọn trọng, mến khách và ý nghĩa của việc làm đó. Cách tiến hành : - GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử với nước ngoài trong 3 trường hợp. a) Bạn vi lúng túng, xấu hổ. Không trả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện . b) Các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dù họ đã lắc đầu, từ chối. c) Bạn Kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm. GV kết luận : - Tình huống a) Bạn Vi không nên ngượng ngùng, xấu hổ mà tự tin khách nước ngoài hỏi chuyện, ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ của họ (vui vẻ nhìn thẳng vào mặt họ, không cúi đầu hoặc quay đầu nhìn dđi chỗ khác) - Tình huống b) Nếu khách nước ngoài đã ra hiệu không muốn mua, các bạn không nên bám theo sau, làm cho khách khó chịu. Tình huông c) Giúp đỡ khách nước ngoài những việc phù hợp với khả năng là tỏ lòng mến khách. Hoạt động 3 : Xử lí tình huống và đóng vai Mục tiêu :HS biết cách ứng xử trong các tình huống cụ thể. Cách tiến hành : GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận về cách ứng xử cần thiết trong tình huống. a) Có vị khách nước ngoài đến thăm trường em và hỏi em về tình hình học tập . b) Em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ. GV keát luaän : a) Caàn chaøo ñoùn khaùch nieàm nôû. b) Caàn nhaéc nhôû caùc baïn khoâng neân toø moø vaø chæ troû nhö vaäy. Ñoù laø vieäc laøm khoâng ñeïp. * Keát luaän : Toân troïng khaùch nöôùc ngoaøi vaø saün saøng giuùp ñôõ hoï khoâng caàn thieát laø theå hieän loøng töï troïng vaø töï toân daân toäc, giuùp khaùch nöôùc ngoaøi theâm hieåu vaø quyù troïng ñaát nöôùc, con ngöôøi Vieät Nam. - Töøng caëp HS trao ñoåi vôùi nhau. - Caùc nhoùm trình baøy keát quaû coâng vieäc. Caùc nhoùm khaùc trao ñoåi vaø boå sung yù kieán. - Caùc nhoùm thaûo luaän chuaån bò ñoùng vai. - Caùc nhoùm leân ñoùng vai, caùc baïn khaùc trao ñoåi, boå sung. - Ñaïi dieän moãi nhoùm leân trình baøy. Môn: TOÁN Tiết: 106 Bài: LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU : Biết tên gọi các tháng trong năm; số ngày trong từng tháng. Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm…). II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tờ lịch tháng 1, tháng 2, tháng 3 năm 2010. Tờ lịch năm 2010. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét – Ghi điểm C . Bài mới: -Giới thiệu bài “ Luyện tập “ - Ghi tựa. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : GV hướng dẫn HS tìm tháng trước sau đó tìm đến ngày cuối cùng dò xem ngày đó là thứ mấy : Ví dụ - Ngày 3 tháng 2 là thứ ba - GV nhận xét sửa sai Bài 2 : GV hướng dẫn HS xem lịch năm 2010 rồi điền vào kết quả. + Bài 1 bài 2 củng cố cho ta gì ? Bài 3 : + Bài 3 củng cố cho ta gì ? Bài 4 : - GV hướng dẫn cần xác định được tháng 8 có 31 ngày. Sau đó có thể tính dần : ngày 30 tháng 8 là chủ nhật, ngày 31 tháng 8 là thứ 2, ngày 1 tháng 9 là thứ 3, ngày 2 tháng 9 là thứ tư. Vậy phải khoanh vào chữ C . D . Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét kết quả hoạt động của HS -Về nhà ôn bài và làm lại bài tập 3 - GV nhận xét tiết học. - HS làm bài 4. Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD. - 1 tổ nộp vở - 3 HS nhắc tựa - 2 HS nêu yêu cầu bài toán - 4 nhóm làm giấy nháp. Đại diện 4 nhóm lên bảng làm vào bảng phụ : - HS nhận xét bài làm của bạn. - HS làm giấy nháp – 8 HS lên bảng đại diện 2 nhóm thi điền nhanh kết quả nhóm điền đúng, nhanh nhóm đó thắng cuộc. - HS nhận xét bài làm của bạn … bài 1 và bài 2 củng cố cho ta về cách xem lịch để biết thứ, ngày, tháng. - 2 HS đọc yêu cầu của bài. Dãy A: Những tháng có 30 ngày là tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11. Dãy B: Những tháng có 31 ngày là tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12. - HS nhận xét bài làm của bạn : … cách tìm số ngày trong các tháng. - 2 HS đọc bài toán Môn: T Ự NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết: 43 Bài: RỄ CÂY I . MỤC TIÊU Kể tên được 1 số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ. Giáo dục HS chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC Các hình trong sách trang 82,83. Sưu tầm các loại rễ cọc , rêõ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Kiểm tra bài cũ C . Bài mới Giới thiệu bài :Nêu MĐ,YC tiết học - Ghi tựa * Hoạt động 1: Làm việc với SGK Mục tiêu :Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rêõ chùm, rễ phụ, rễ củ Cách tiến hành : Bước1 :GV yêu cầu các nhóm làm việc theo cặp - Hãy QS hình 1, 2, 3, 4 trang 82 SGK và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm. Hãy quan sát hình 6, 5, 7 trang 83 SGK và mô tả đặc điểm của rễ phụ và rễ củ. Bước 2 : Làm việc cả lớp - Các nhóm trình bày trước lớp-lớp nhận xét tuyên dương * Kết luận : Đa số cây có một rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy được gọi là rễ cọ. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy được gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoạc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy được gọi là rễ củ. * Hoạt động 2 : Làm việc với vật thật. Mục tiêu : Biết phân loại các rễ cây sưu tầm được . Cách tiến hành : GV phát cho mỗi nhóm một bảng phụ - GV theo dõi các nhóm hoạt động. - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm . F THMT : D. Củng cố - dặn dò NX tiết học . Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. Xem trước bài sau “Bài 44 Rễ Cây (TT)” * Chú ý giữ gìn sách vở cẩn thận. - 3HS nhắc lại - HS thực hiện - Quan sát tranh và mô tả đặc điểm từng loại rễ trong tranh - HS khác nhận xét bổ sung nếu cần - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được và ghi chú đúng tên các loại rễ - Đại diện nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại rễ của mình trước lớp . - Cả lớp theo dõi nhận xét chọn nhóm sưu tầm được nhiều loại rễ, trình bày đúng đẹp và nhanh Lớp nhận xét tuyên dương Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011 Môn: Tập đọc – kể chuyện Tiết: 43 -22 Bài: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I . MỤC TIÊU A. Tập đọc Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. Bước đầu phân biệt lờo người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ND: Ca ngợi nhà Bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người. (trả lời CH 1, 2, 3, 4). Giáo dục HS tính giản dị và tôn trọng người lớn tuổi. B . Kể chuyện - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai. II . CHUẨN BỊ Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Kiểm tra - GV nhận xét – Ghi điểm C. Bài mới 1/ Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay sẽ giúp các em biết về một nhà bác học vĩ đại vào bậc nhất thế giới, đã cống hiến cho loài người một ngàn sáng chế. Ông tên là Ê-đi-xơn, người Mĩ. Chính là nhờ có Ê-đi-xơn, chúng ta có điện dùng nhu ngày hôm nay. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy Ê-đi-xơn có óc sáng tạo kì diệu và quan tâm đến con người như thế nào. - GV ghi tựa 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. - Luyện đọc GV đọc diễn cảm toàn bài : Tóm tắt nội dung : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn mang khoa học phục vụ cho mọi người. * Hướng dẫn HS luyện kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc từng câu GV phát hiện lỗi phát âm của HS để sửa cho các em. (các từ : Ê-đi-xơn nổi tiếng, khắp nơi, may mắn, loé lên, nảy ra,…) b) Đọc từng đoạn + Bài có mấy đoạn ? - GV treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài. - Từng nhóm thi đọc đoạn . - GV nhận xét cách đọc của HS + Từ nhà bác học là thế nào ? + cười móm mém là cười như thế nào ? - Luyện đọc theo nhóm (GV đi đến từng nhóm động viên… tích cực đọc) - GV chuyển ý hướng dẫn các em tìm hiểu nội dung bài. + Nói nh điều em biết về Ê-đi-xơn ? (các em nói nh điều các em biết về Ê-đi-xơn : nhờ sách, báo, truyện hoặc nghe ông bà, cha mẹ kể) GV chốt : Ê-đi-xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ, sinh năm 1847, mất năm 1931. Ông đã cống hiến cho loài người hơn một ngàn sáng chế. Tuổi thơ của ông rất vất vả. Ông phải đi bán báo kiếm sống và tự mày mò học tập. Nhờ tài năng và lao động không mệt mỏi, ông đã trở thành một nhà bác học vĩ đại, góp phần thay đổi bộ mặt thế giới. + Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ già xảy ra vào lúc nào ? + Nhờ chăm chỉ học tập, Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào ? + Bà cụ mong muốn điều gì ? + Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? + Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê-đi-xơn ý nghĩ gì ? + Nhờ đâu mong ước của bà cụ được thực hiện ? + Theo em, khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ? GV chốt : Khoa học cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn. c) Luyện đọc lại - Hướng dẫn đọc và tìm hiểu đoạn 3 Hướng dẫn HS đọc đúng lời nhân vật (giọng Ê-đi-xơn : reo vui khi sáng kiến loé lên, Giọng bà cụ : phấn chấn. Giọng người dẫn chuyện : khâm phục. * Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ : Vừa rồi các em đã tậpd5 truyện Nhà bác học và bà cụ theo các vai (người dẫn chuyện, Ê-đi-xơn, bà cụ). Bây giờ, các em sẽ không nhìn sách, tập kể lại câu chuyện theo cách phân vai. * Hướng dẫn kể chuyện - GV nhắc các em nói lời nhân vật mình nhập vai theo trí nhớ. Kết hợp lời kể với động tác, cử chỉ, điệu bộ. - GV nhận xét lời kể của mỗi bạn (về ý, diễn đạt) bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất D. Củng cố – Dặn dò + Qua câu chuyện này, em hiểu được điều gì? - GV chốt lại bài học và giáo dục. F THMT : - Về tập kể lại cho người thân nghe . - 3 HS đọc bài “Bàn tay cô giáo” và trả lời câu hỏi gắn với ND. - HS đọc từng câu trong bài (hai lượt) - HS đọc đồng thanh từ : Ê-đi-xơn. … có 4 đoạn - 2HS đọc lạị được hướng dẫn trước lớp. - 5 HS thi đọc 5 được trước lớp - HS nhận xét … người có hiểu biết sâu rộng về một hoặc nhiều nghành khoa học. … cười mà miệng và má hõm vào do rụng hết răng. - Từng cặp HS luyện đọc -4 nhóm lần lượt đọc đồng thanh 4 đoạn. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn1. Ba HS nối tiếp đọc các đoạn 2, 3, 4. - 1 HS đọc - Cả lớp đọc thầm đoạn 1: - HS thảo luận nhóm phát biểu … xảy ra vào lúc Ê-đi-xơn vùa chế ra đèn điện, mọi người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Bà cụ cũng là một trong số người đó. … ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to trong triều đình. - 1HS đọc -Cả lớp đọc thầm đoạn 2, 3 … bà mong ông Ê-đi-xơn làm được một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại rất êm. …vì ngựa kéo rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm …chế tạo một chiếc xe chạy bằng dòng điện. - 1HS đọc – Cả lớp đọc thầm đoạn 4 … nhờ óc sáng tạo kì diệu sự quan tâm đến con người và lao động miệt mài của nhà bác học để thực hiện bằng được lời hứa. - HS suy nghĩ phát biểu. - 3 HS một nhóm tập đọc - HS tự hình thành nhóm, phân vai. - Từng tốp 3 em thi dựng lại câu chuyện theo vai. - Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể hay. Môn: TOÁN Tiết: 107 Bài: HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH I . MỤC TIÊU : Có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. Bước đầu biết dùng compa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. Giáo dục HS tính chính xác. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Một xố mô hình hình tròn (bằng bìa hoăc nhựa), mặt đồng hồ, chiếc đĩa hình,… - Com-pa dùng cho GV và com-pa dùng cho HS. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B. Kiểm tra bài cũ : -GV kiểm tra 1 số vở của HS. - GV nhận xét – Ghi điểm C . Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi tựa. * Giới thiệu hình tròn - GV đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn (mặt đồng hồ,…) giới thiệu “mặt đồng hồ hình tròn” - GV giới thiệu hình tròn vẽ sẵn trên bảng, giới thiệu tâm o, bán kính OM, đường kính AB. (GV “mô tả” biểu tượng trên hình vẽ để các em biết) M A B O Nhận xét : Trong một hình tròn * Tâm là trung điểm của đường kính AB. * Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính. 2 . Giới thiệu cáo com-pa và cách vẽ hình tròn - GV đưa ra cái com-pa vá giới thiệu cấu tạo của com-pa. Com-pa đẻ vẽ hình tròn. -Giới thiệu cách vẽ hình tròn tâm O, bán kính 2cm + Xác định khẩu độ com-pa bằng 2cm trên thước. + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâm O, đầu kia có bút chì được quay một vòng vẽ thành hình tròn. * Hướng dẫn thực hành Bài 1 : Nêu tên các bán kính, đường kính có trong mỗi hình tròn . P C M N A B D Q Baøi 2 : Veõ hình troøn coù Taâm O coù baùn kính 2cm Taâm I coù baùn kính 3cm Baøi 3 : D . Cuûng coá - Daën doø: - GV nhaän xeùt keát quaû hoaït ñoäng cuûa HS -Veà nhaø oân baøi vaø laøm laïi baøi taäp 3 - GV nhaän xeùt tieát hoïc. 4HS laøm baøi 3. 1 toå noäp vôû - 3 HS nhaéc töïa - 4 HS neâu laïi. - HS quan saùt caùch veõ hình troøn . - 2 HS ñoïc yeâu caàu baøi + Baùn kính OM, ON, OP, OQ, OA, OB. + Ñöôøng kính MN, PQ, AB + Coøn CD khoâng phaûi ñöôøng kính vì noù khoâng ñi qua taâm O - HS nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. - HS veõ hình troøn taâm O coù baùn kính 2cm vaø hình troøn taâm I coù baùn kính 3 cm. - HS quan saùt hình veõ roài neâu teân caùc baùn kính, ñöôøng kính cuûa hình troøn . OM, ON, OP, OQ laø baùn kính + MN , PQ laø ñöôøng kính OA, OB laø baùn kính => AB laø ñöôøng kính. + CD khoâng qua O neân CD khoâng laø ñöôøng kính => töø ñoù IC, ID khoâng phaûi laø baùn kính. Môn: THỦ CÔNG Tiết: 22 Bài: ĐAN NONG MỐT (T2) I .MỤC TIÊU : Biết cách đan nong mốt. Kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau. Đan được nong mốt. Dồn được nan nhưng có thể chưa khít, dán được nẹp xung quanh tấm đan. Với HS khéo tay: Kẻ, cắt được các nan đều nhau. Đan được tấm đan nong mốt. Các nan đan khít nhau. Nẹp được tấm đan chắc chắn. Phối hợp màu sắc của nan dọc, nan ngang trên tấm đan hài hòa. Có thể sử dụng tấm đan nong mốt để tạo thành hình đơn giản. Yêu thích sản phẩm đan nan. II . CHUẨN BỊ Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc vá nan ngang khác màu nhau. Tranh quy trình đan nong mốt. Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. Bìa màu thủ công , bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 : GV yêu cầu một số HS nhắc lại qui trình đan nong mốt. GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt : - GV tổ chức cho HS thực hành. - GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. - Toå chöùc cho caùc em trang trí, tröng baøy vaø nhaän xeùt saûn phaåm. GV choïn taám ñan ñeïp vaø khen ngôïi HS coù saûn phaåm ñeïp, ñuùng kó thuaät. * Nhaän xeùt – Daën doø - Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn thaùi ñoä HT - Giôø sau mang giaáy thuû coâng, buùt chì, thöôùc keû, keùo thuû coâng, hoà daùn ñeå hoïc baøi “Ñan nong ñoâi” 1 HS neâu mieäng laïi quy trình + Böôùc 1 : Keû, caét caùc nan ñan. + Böôùc 2 : ñan nong moát baèng giaáy bìa (Theo caùch ñan nhaác moät nan, ñeø moät nan ; ñan xong moãi nan caàn doàn cho khít) + Böôùc 3 : daùn neïp xung quanh taám ñan. - HS ñan nong moát baèng bìa HS quan saùt traû lôøi caâu hoûi Thứ tư ngày 26 tháng 01 năm 2011 Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 44 Bài: CÁI CẦU I . MỤC TIÊU Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. ( trả lời được các CH trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích). Giáo dục HS II . CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III . LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A .Ổn định B. Kiểm tra bài cũ: -GV lắng nghe nhận xét - ghi điểm. C .Bài mới : -Giới thiệu bài : - GV ghi tựa - GV đọc diễn cảm bài thơ - Gợi ý cách đọc : Tóm tắt : Bạn nhỏ rất yêu cah, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra đẹp nhất, đáng yêu nhất. b) GV hướng dẫn đọc, kết hợp giải nghĩa từ + Đọc từng dòng - GV uốn ắn tư thế đọc và lỗi phát âm của các em. + Đọc từng đoạn : - GV nhắc các em nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các dòng, các khổ thơ; nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tình cảm yêu qýi của bạn nhỏ với chiếc cầu của cha : vừa bắc xong, yêu sao yêu ghê, yêu hơn cả, cái cầu của cha… - GV giúp các em hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài. (chum, ngòi, sông Mã) - GV gọi HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm. *Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Người cha trong bài thơ làm nghề gì ? + Cha gửi cho bạn nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào, được bắc qua dòng sông nào ? GV :cầu Hàm Rồng – chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã, trên đường vào thành phố Thanh Hoá. Cầu nằm giữa hai quả núi. Một bên giống đầu rồng nên gọi là núi Rồng. Bên kia giống viên ngọc nên gọi là núi Ngọc. Trong thời kì chống Mỹ cứu nước, cầu Hàm Rồng có vị trí vô cùng quan trọng. Máy bay Mĩ thường xuyên bắn phá vị trí này nhằm phá cầu, cắt đứt đường chuyển quân, chuyển hàng vào miền Nam cùa ta. Bố của bạn nhỏ đã tham gia xây dựng chiếc cầu nổi tiếng đó. + Từ chiếc cầu cha làm, bạn nhỏ nghĩ đến những gì ? - GV khuyến khích mỗi em nói theo ý mình mà vẫn gắn với các hình ảnh trong bài thơ + Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào ? Vì sao ? F THMT : + Tìm câu thơ em thích nhất, giaỉ thích vì sao em thích câu thơ đó ? * Học thuộc lòng bài thơ. -GV hướng dẫn HS học thuộc tại lớp từng khổ thơ rồi cả bài. -GV gọi vài HS lên bảng đọc thuộc bài thơ. D. Củng cố – Dặn dò - GV gọi từng tổ lên đọc thi cả bài. - Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau : “Nhà ảo thuật” - GV nhận xét tiết học. - 3 HS đọc nối tiếp bài “Nhà bác học và bà cụ ” Sau trả lời các câu hỏi . - HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng đến hết bài thơ . - HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ trước lớp. - HS đọc từng khổ thơ theo nhóm đôi - HS đọc đồng thanh cả bài - 2 HS đọc – Cả lớp đọc thầm bài thơ … cha làm nghề xây dựng – có thể là kĩ sư hoặc công nhân. … cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã. - 1HS đọc - Cả lớp đọc thầm được 2, 3, 4 … bạn nhỏ nghĩ đến sợi tơ nhỏ, như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió, như chiếc cầu giúp sáo sang sông. Bạn nhỏ nghĩ đến lá tre, như chiếc cầu giúp kiến qua ngòi. Bạn nhỏ nghĩ đến chiếc cầu tre sang nhà bà ngoại êm như võng trên sông ru người qua lại. Bạn nghĩ đến chiếc cầu ao mẹ thường đãi đỗ. … chiếc cầu trong tấm ảnh – cầu Hàm Rồng. Vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên. - 1 HS đọc – Cả lớp đọc thầm bài thơ. - HS suy nghĩ phát biểu + Em thích hình ảnh chiếc cầu làm bằng sợi tơ nhện bắc qua chum nước vì đó là hình ảnh rất đẹp, rất kì lạ. Tác giả quan sát và liên tưởng rất tinh tế mới thấy sợi tơ nhỏ như chiếc cầu của nhện. + Em thích hình ảnh chiếc cầu tre như chiếc võng mắc trên sông ru người qua lại. Được đi trên một chiếc cầu như thế thật thú vị. - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. Các bạn khác nhận xét góp ý - HS luyện học thuộc lòng tại lớp. - Đại diện của các nhóm đọc thuộc bài thơ trước lớp. Môn: CHÍNH TẢ(nghe – viết) Tiết: 43 Bài: Ê-ĐI-XƠN I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT 2b. Giáo dục HS tính cẩn thận, thẩm mỹ. II . ĐỒ ĐÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ viết sẵn BT 2b. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Kiểm tra bài cũ GV nhận xét -Ghi điểm C.Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Ghi tựa * Hướng dẫn tập chép chính tả a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn văn sẽ viết chính tả . +Đoạn văn gồm có mấy câu ? + Những chữ nào trong đoạn văn được viết hoa? + Tên riêng Ê-đi-xơn được viết như thế nào ? Hướng dẫn viết bảng con từ khó : Ê-đi –xơn, … - GV nhận xét sửa sai ở bảng con b) GV cho HS chép bài vào vở GV quan sát lớp nhắc nhở tư thế ngồi cầm bút. c) Chấm chữa bài -Chấm 5-7 bài. Nhận xét từng bài về các mặt : Nội dung bài chép (đúng /sai), chữ viết (đúng /sai, sạch/bẩn, đẹp/ xấu), cách trình bày (đúng/ sai, đẹp /xấu). d. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2b: GV viết sẵn đề vào bảng quay * Hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét chốt lời giải đúng : b )chẳng, đổi, dẻo, đĩa -Là cánh đồng D.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học ,nhắc nhở. - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài chính tả mỗi lỗi sai viết lại 1 dòng và làm BT 2a. Chuẩn bị bài :nghe viết “ tt ” - 3HS viết bảng lớp cả lớp viết vào bảng con: - HS nhận xét bạn. - 3 HSnhắc tựa. Cả lớp theo dõi SGK … 6 câu … Viết hoa các tên riêng và các chữ đầu câu và tên riêng Ê- đi- xơn … Viết hoa chữ cái đầu tiên, có gạch nối giữa các tiếng -HS đọc thầm đoạn văn tìm từ khó. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - HS đọc phân tích từ khó - HS viết bảng con : Ê-đi-xơn - Lớp chép bài - HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở - 2 HS lên bảng viết bảng quay - Lớp làm vở nháp - 1 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con làm đến đâu GV sửa đến đó. -Cả lớp viết vào vở. Môn: TOÁN Tiết: 108 Bài: VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết dùng compa để vẽ (theo mẫu) các hình trang trí hình tròn đơn giản. Giáo dục HS yêu thích học hình. II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC SGK, bảng phụ, phấn màu, com pa bút chì để tô màu phiếu học tập. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Ổn định B . Kiểm tra - Nhận xét - Ghi điểm C. Dạy bài mới Giới thiệu bài :Nêu MĐ,YC tiết học - Ghi tựa * Hướng dẫn HS vẽ hình tròn - GV treo mẫu Bài 1 :Vẽ hình theo mẫu - GV hướng dẫn mẫu Bước 1 : Vẽ đường tròn tâm O bán kính bằng “2 cạnh ô vuông”, ghi tên các chữ A, B, C, D (Như hình vẽ SGK) Bước 2 : Dựa trên hình mẫu, HS vẽ phần hình tròn tâm A bán kính AC và phần hình tròn tâm B bán kính BC (Tạo ra hình như hìmh bên ) Bước 3 : Dựa trên hình mẫu HS vẽ tiếp hình tròn tâm C bán kính CA và phần hình tròn tâm D bán kính DA có hình vẽ bên Bài tập 2 : Cho HS tô màu vào hình theo ý thích GV quan sát lớp thu một số chấm, tuyên dương một số hình vẽ đẹp . D. Củng cố - dặn dò : NX tiết học . Dặn dò : Về nhà học bài , làm lại các bài tập vào vở ,tự vẽ lấy các hình trang trí bằng hình tròn mà em thích .

File đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc