Tiết 1 Tập đọc
Thư gửi các học sinh (tiết 1)
Hồ Chí Minh
I. Mục đích yêu cầu.
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu có trong bài.
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi Việt Nam.
2. Hiểu ý nghĩa của bức thư. Hiểu các từ ngữ có trong bài. Học thuộc lòng một đoạn thư.
25 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn lớp 5 tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
NGàY
Môn dạy
Tên Bài dạy
Thửự 2
20.08
Tập đọc
Toán
Chính tả
Khoa học
Thư gửi các học sinh
Ôn tập: Khái niệm về phân số
Việt Nam thân yêu!
Sự sinh sản
Thửự 3
21.08
Toán
Đạo đức
Luyện từ và câu
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Em là học sinh lớp 5
Từ đồng nghĩa
Thửự 4
22.08
Toán
Kể chuyện
Khoa học
Địa lí
TLV
Ôn tập: So sánh hai phân số
Lý Tự Trọng
Nam hay nữ
Việt Nam đất nước chúng ta
Cấu tạo bài văn tả cảnh
Thửự 5
23.08
Toán
Tập đọc
Kĩ thuật
Ôn tập: So sánh hai phân số
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Đính khuy hai lỗ
Thửự 6
24.08
Toán
Luyện từ và câu
TLV
Phân số thập phân
Luyện tạp về từ đồng nghĩa
Luyện tập tả cảnh
Tiết 1 Tập đọc
Thư gửi các học sinh (tiết 1)
Hồ Chí Minh
I. Mục đích yêu cầu.
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bức thư của Bác Hồ.
- Đọc đúng các từ ngữ, câu có trong bài.
- Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi Việt Nam.
2. Hiểu ý nghĩa của bức thư. Hiểu các từ ngữ có trong bài. Học thuộc lòng một đoạn thư.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: (2-3')
- Kiểm tra đồ dùng sách vở.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
b. Hướng dẫn đọc: (10-12')
? Bài này có thể chia làm mấy đoạn.
- Nhắc học thuộc đoạn : “ Sau 80 năm ..”
Đoạn 1:
- HD đọc đúng: Việt Nam dân chủ công hoà, sau bao cuộc chuyển biến khác thường.
- HD đọc đoạn
Đoạn 2:
- HD đọc đúng: từ siêng năng, nô lệ.
- HD đọc đoạn.
- HD đọc toàn bài đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch, phát âm đúng.
- Gv đọc bài.
c. Tìm hiểu bài: (10-12')
? Nhờ đâu các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
- Giáo viên chốt ý đoạn 1
? Trong bức thư này Bác Hồ khuyên chúng ta điều gì.
? Toàn bài ca ngợi điều gì.
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10-12')
- HD đọc toàn bài: Nhấn giọng một sôa từ ngữ: siêng năng, nghe thầy, đua bạn … thể hiện niềm tin tưởng của Bác đối với các cháu ...
- G đọc toàn bài.
- G nhận xét, cho điểm.
c. Củng cố, dặn dò: (2-4')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà.
- H đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo - chia đoạn.
- H đọc nối tiếp đoạn.
- H luyện đọc câu có cụm từ.
- H luyện đọc đoạn 1.
- H luyện đọc câu .
- H luyện đọc
- H luyện đọc nhóm đôi
- 3 H đọc toàn bài.
- H đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1.
- Học sinh nêu.
- H đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
- Học sinh nêu.
- H nêu nội dung của bài.
- H luyện đọc diễn cảm: đọc đoạn và đọc toàn bài.
- Thi đọc thuộc lòng đoạn cuối.
Tiết 2 Toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh :
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số.
- Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Kiểm tra ( 5')
- Kiểm tra đồ dùng sách vở H.
* Hoạt động 2 Bài mới (14 - 15')
HĐ2.1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
- G treo một miếng bìa
? Đã tô màu mấy phần băng giấy.
- Học sinh giải thích.
- Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng và viết phân số thể hiện phân số đã được tô màu của bảng giấy.
- Giáo viên tiến hành tương tự với các miếng bìa còn lại.
G: Viết các phân số:
, , , .
HĐ2.2. Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết 1 STN dưới dạng phân số.
- H đọc lần lượt các phép chia 1 : 3, 4 : 10, 9 : 2, ....
- Yêu cầu H viết dưới dạng PS
? là thương của phép chia nào.
? Tương tự với các phép tính còn lại.
- Giáo viên làm tương tự với các chú ý 2, 3, 4 trong SGK.
- H quan sát.
- Đã tô màu băng giấy.
- đọc là hai phần ba.
- Học sinh dưới lớp làm nháp.
- H đọc các phân số.
- H viết bảng con.
- H làm bảng con.
- H nêu.
- H trả lời.
- H đọc chú ý 1, 2, 3, 4.
* Hoạt động 2: Luyện tập (15-17')
Bài 1: (3 - 5')(Miệng)
-> Chốt: Cách đọc phân số, tử số và mẫu số của từng phân số.
Bài 2: (2-3')(Bảng)
- Giáo viên đọc từng phép chia.
- Giáo viên nhận xét.
-> Chốt: Cách viết.
Bài 3. (4-6')(Vở)
Bài 4. (3-5')(Vở)
- Giáo viên quan sát chung.
- G chấm chữa.
-> Chốt: Cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
- H nêu yêu cầu.
- H làm miệng theo dãy.
- H nêu yêu cầu.
- H viết phân số vào bảng con.
- H nêu yêu cầu.
- H làm bài vào vở.
* Dự kiến sai lầm:
- Học sinh chưa biết cách trình bày phân số: dẫu gạch ngang, dấu bằng viết chưa cân đối.
* Hoạt động 4: Củng cố ( 3 - 5')
? H nhắc lại phần chú ý.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………Tiết 3. Chính tả
Việt Nam thân yêu (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Việt Nam thân yêu.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ng/ngh, g/gh, c/k.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra: (1- 2')
- Kiểm tra đò dùng sách vở của H.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1 - 2')
b. Hướng dẫn chính tả: (8 - 10')
- G đọc bài viết.
? Qua bài em thấy con người Việt Nam như thế nào.
- G đưa ra các từ khó:
mênh mông
dập dờn
biển lúa
đất nghèo
? Trong bài có chữ nào cần viết hoa. Vì sao?
c. Viết chính tả: (14-16')
? Bài thơ được viết theo thể thơ nào.
? Nêu cách trình bày bài thơ.
- Hướng dẫn tư thế ngồi viết
- G đọc cho H viết bài.
d. Hướng dẫn chấm chữa: (3 - 5')
- G đọc cho H soát lỗi
- G chấm bài (10 – 12 bài)
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả: (7-9')
Bài 2
- Giáo viên quan sát chung
Bài 2:
- Giáo viên yeu cầu H nếu lại quy tắc.
c. Củng cố, dặn dò: (1 - 2')
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nêu.
- H đọc phân tích
- H đọc lại các tiếng vừa phân tích.
- H viết bảng con các tiếng trên.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- H viết bài.
- H soát lỗi ghi số lỗi ra lề.
- H đọc yêu cầu của bài.
- H làm SGK.
- H nêu miệng bài làm.
- H đọc thầm yêu cầu.
- H làm vở, H nhẩm lại quy tắc.
Tiết 4 Khoa học
Sự sinh sản (tiết 1)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
- Mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
- Nêu ý nghĩa về sự sinh sản.
II. Chuẩn bị.
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh minh hoạ.
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
- Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Trò chơi “Bé là con ai” (15-17')
- Mục tiêu: Hs nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
- Cách tiến hành:
B1: Phổ biến cách chơi:
- Mỗi học sinh được phát một phiếu, nếu ai nhận ra phiếu có hình ảnh em bé phải đi tìm bố mẹ của em bé và ngược lại.
- Ai tìm được nhanh là người đó chiến thắng.
B2: Gv tổ chức cho học sinh chơi.
B3: Kết thúc trò chơi tuyên dương cặp thắng cuộc.
? Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ của em bé.
? Qua trò chơi em rút ra điều gì.
=> Kết luận: Mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.
* Hoạt động 2: Làm việc với Sgk (13-15')
- Mục tiêu: Hs hiểu được ý nghĩa về sự sinh sản.
- Cách tiến hành:
B1: Gv hướng dẫn.
- Yêu cầu học sinh quan sát H1, 2, 3/ 4, 5 (Sgk) và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình.
- Hs liên hệ với gia đình của mình.
B2: Làm việc theo cặp.
B3:
- Gv yêu cầu học sinh thảo luận:
? Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi dòng họ.
? Điều đó có thẻ xảy ra nêú con người không có khả năng sinh sản.
- Hs làm việc cá nhận.
- Hs liên hệ.
- Học sinh làm theo cặp.
- Học sinh trình bày kết quả
=> KL : Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
3. Củng cố, dặn dò: (3-5')
Nhận xét tiết học.
Dặn chuẩn bị bài sau.
Tiết 1. Toán
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng phân
số.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- H thực hiện bảng con: Viết các phép chia dưới dạng phân số
3 : 5 = 4 : 7 = 6 : 7 =
- H đọc các phân số vừa viết.
Hoạt động 2 Bài mới (14 - 15')
a. Ôn lại tính chất cơ bản của phân số
- Ví dụ: Giáo viên viết lên bảng con
= =
? Điền số vào ô trống.
? Khi nhân cả tử và mẫu số với cùng một số tự nhiên khác 0 ta được gì.
- Ví dụ 2: Làm tương tự ví dụ 1.
b. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
* Rút gọn phân số.
- G hướng dẫn.
? Khi rút gọn ta cần chú ý điều gì.
* Quy đồng mẫu số
- Giáo viên đưa bài tập: Quy đồng mẫu số hai phân số và
- Học sinh làm tiếp ví dụ 2
? Cách quy đồng mẫu số ở 2 ví dụ có gì khác nhau.
-> Chốt: Cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- H làm bảng con.
-1 H trình bày lời giải.
- Học sinh nêu.
- H đọc thầm làm bài.
- H nêu lại 2 tính chất cơ bản của phân số Sgk.
- Rút gọn phân số .
- Học sinh nêu cách làm.
- H trả lời.
- H làm nháp ví dụ.
- Học sinh nêu nhận xét.
- H đọc kết luận SGK.
Hoạt động 2 Luyện tập (16 - 17')
Bài 1: (3 - 5')(Nháp)
-> Chốt: Cách rút gọn phân số.
Bài 2: (5-7')(Vở)
- Giáo viên nêu yêu cầu: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Giáo viên nhận xét.
-> Chốt: Cách quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 3. (4-5')(Nhẩm)
- Giáo viên quan sát chung.
-> Chốt kết quả đúng.
- H nêu yêu cầu.
- H làm nháp - trình bày bài làm miệng.
- H làm bài vào vở.
- H nêu yêu cầu.
- H nhẩm.
- H nêu miệng kết quả.
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
? Nêu cách rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số.
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị tiết học sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tiết 2. Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (tiết 1)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này có khả năng:
1. Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước.
2. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
3. Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Các bài hát về chủ đề “Trường em”.
- Giấy trắng, bút màu.
- Các câu chuyện nói về tấm gương học sinh gương mẫu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Khởi động: (2 - 3')
- G cho H hát bài: Em yêu trường em.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 - 2')
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát tranh và khởi luận (10-12')
* Mục tiêu: H thấy được vị thế của H lớp 5 mới, thấy vui và tự hào vì đã là H lớp 5.
* Cách tiến hành:
- G yêu cầu H quan sát tranh, ảnh Sgk.
- H thảo luận .
? Tranh vẽ gì.
? Em nghĩ gì khi xem các ảnh trên.
? Học sinh lớp 5 có khác gì so với học sinh các lớp khác.
? Theo em chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5.
G kết luận: Sgk.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (BT 1) 6-8'
* Mục tiêu: H xác định được nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
* Cách tiến hành:
- G nêu yêu cầu bài tập 1.
- H thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả- nhóm khác nhận xét, bổ sung.
G kết luận:
+ Các điểm a, b, c, d, e là những nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
Hoạt động 3: Tự liện hệ (3-4')
* Mục tiêu: Giúp H tự nhận thức ý thức về bản thân và có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là H lớp 5.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu học sinh tự liên hệ.
- H suy nghĩ đối chiều với nhiệm vụ của học sinh lớp 5.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Giáo viên cho học sinh liên hệ trước lớp.
- Giáo viên nhận xét kết luận.: Các em cần cố gắng phát huy ...
Hoạt động 4: Trò chơi : Phóng viên (5-6')
* Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học.
* Cách tiến hành:
- G phổ biến cho H thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn khác.
- Giáo viên nhận xét kết luận
- H đọc ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố, dặn dò: (3- 5')
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học.
- Sư tầm các bài hát về trường em.
- Vẽ tranh về chủ đề Trường em.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3. Luyện từ và câu
Từ đồng nghĩa (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: (1-2' )
- Kiểm tra đồ dùng học tập của H.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
b. Hình thành khái niệm: (10-12’)
* Phần nhận xét
Bài tập 1(5-7')
? Nêu các từ in đậm có trong đoạn văn.
- Giáo viên viết bảng.
? Hãy so sánh nghĩa của các từ đó.
-> G chốt: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy gọi là từ đồng nghĩa.
Bài tập 2. (4-5')
- Giáo viên quan sát chung.
-> G chốt:
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn,
- Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
-> G chốt: * Ghi nhớ: SGK/53.
? Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
c. Hướng dẫn luyện tập: (20-22’)
Bài 1. (3-5’)
- G lưu ý H cách làm.
-> Chữa: nước nhà, hoàn cầu.
Bài2(7-8)
G nhận xét, chữa
-> Chốt các từ đồng nghĩa
Bài3(8-9)
d. Củng cố, dặn dò: (2-4’)
? Thế nào là danh từ.
? Lấy ví dụ minh hoạ.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau
- H đọc thầm - 1 H đọc to yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh nêu.
- Nghĩa của các từ này giống nhau.
- H đọc thầm - 1 H nêu yêu cầu
- H làm việc nhóm đôi
- H nêu kết quả thảo luận nhóm.
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh nêu.
- H đọc thầm - 1 H nêu yêu cầu
- H làm VBT - nêu miệng
- H tìm từ đồng nghĩa.
- Mỗi H đặt 1 câu.
VD: Toán em được 10 điểm.
Trong kháng chiến, đồng bào ta rất anh dũng, gan dạ.
- H nêu ghi nhớ. Lấy VD.
Tiết 1 Toán
Ôn tập: So sánh phân số ( Tiết 3)
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
II. Đồ dùng dạy học
G : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- H thực hiện bảng con: Quy đồng mẫu số các phân số sau :
và ; và
- H nêu cách làm.
- H khác nhận xét – G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Bài mới (14 - 15')
a. Ôn lại cách so sánh hai phân số
- So sánh hai phân số cùng mẫu
G viết lên bảng và
? So sánh hai phân số trên.
? Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào.
- So sánh hai phân số khác mẫu.
Giáo viên làm tương tự như trên như chú ý cho học sinh ở bước quy đồng mẫu số
=> Chốt: Cách so sánh hai phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu.
- H làm bảng con.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu cách làm.
- H đọc kết luận SGK.
Hoạt động 3 Luyện tập (16 - 17')
Bài 1: (6 - 7')(Sgk)
-> Chốt: Cách so sánh hai phân số cùng mẫu, hai phân số khác mẫu.
Bài 2: (8-9')(Vở)
- Giáo viên nêu yêu cầu
- Giáo viên nhận xét.
* Lưu ý: Phải quy đồng mẫu số các phân số.
-> Chốt: Cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- H nêu yêu cầu.
- H làm nháp - trình bày bài làm miệng.
- H làm bài vào vở.
- H chữa miệng.
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
? Nêu cách so sánh các phân số.
- Gv nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tiết 2 Kể chuyện
Lý Tự Trọng (Tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói :
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi bức tranh bằng 1 – 2câu.
- Kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: H chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn lời minh hoạ
III.Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra (2 -3 )
- Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2')
b. Giáo viên kể chuyện (6 - 8’).
- Lần 1: Giọng kể chậm, rõ, thể hiện sự trân trọng, tự hào.
Giải nghĩa từ: mít tinh, luật sư, thanh niên, quốc tế ca.
- Lần 2: Kể kết hợp với tranh minh hoạ.
c. HS tập kể (22 - 24’).
Bài 1: (6 - 7’).- HS đọc yêu cầu bài.
- HS thảo luận nhóm để thuyết minh cho nôị dung từng tranh bằng 1-2 câu
- Các nhóm phát biểu ý kiến từng tranh (6 tranh)
1. Lý Tự Trọng rất thông minh . Anh được cử ra nước ngoài để học tập
2. Về nước anh được giao nhiệm vụ chuyển và nhận thư từ, tài liệu với các tổ chức Đảng qua đường tàu biển .
3. Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh trong công việc.
4. Trong một buổi mít tinh anh đã bắn chết tên mật thám để cứu đồng bào và bị giặc bắt.
5. Trước toà giặc anh hiên ngang khẳng định lý tưởng CM của mình.
6. Ra pháp trường anh vẫn hát bài Quốc tế ca.
- Nhận xét , bổ sung
- Giáo viên chốt ý từng tranh
Bài 2 : (8-9’).- HS đọc yêu cầu
- HS kể từng đoạn ( mỗi đoạn ứng với 2 tranh )
- HS thi kể cả câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm.
- Khen những HS kể hay.
Bài 3 : (6 - 8’)- HS đọc yêu cầu bài
? Vì sao các người coi ngục lại gọi Lý Tự Trọng là ông nhỏ.
+ Khâm phục anh tuổi nhỏ mà trí lớn, có khí phách
+ Sống phải có lý tưởng - Biết yêu quê hương, đất nước
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì. (Tấm gương về lòng dũng cảm, kiên cường)
5. Củng cố dặn dò ( 2- 4’)
- Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu chuyện bằng cách nhập vai
- Tìm thêm những câu chuyện ca ngợi anh hùng, danh nhân của đất nước
Tiết 3 Khoa học
Nam hay nữ (tiết 2)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
- Phân biệt đặc điểm sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự thay đổi một số quan niệm xã hộivề nam và nữ.
- ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ SGK.
- Tờm phiếu có nội dung như trang 8. SGK
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Nêu ý nghĩa của sự sinh sản
2. Dạy bài mới.
* Hoạt động 1: Thảo luận (16-18')
- Mục tiêu: Xác định sự khác nhau giữa nam và nữ về sinh học
- Cách tiến hành:
B1: Làm việc theo nhóm4: Thảo luận câu hỏi 1, 2, 3. SGK
B2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung.
=> giáo viên kết luận: Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.
? Nêu điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học?
* Hoạt động 2: Trò chơi : Ai nhanh , ai đúng (15-16')
- Mục tiêu: Phân biệt đặc điểm sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Cách tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn
Phát cho mỗi nhóm một tấm phiếu như gợi ý và hướng dẫn cách chơi.
1. Thi xếp các tấm phiếu vào bảng.
2. Lần lượt từng nhóm giải thích tại sao lại xếp như vậy.
3. Cả lớp đánh giá, nhận xét xem nhóm nào thắng cuộc
4. Giáo viên đánh giá, nhận xét chung
- Hs làm việc cá nhân.
- Hs liên hệ.
- Học sinh làm theo cặp.
- Học sinh trình bày kết quả
3. Củng cố: (1-2')
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau
Tiết 4 Địa lí
Việt Nam - Đất nước chúng ta (Tiết 1)
I.Mục tiêu.
- Sau bài học, học sinh biết :
+ Chỉ vị trí địa lí và giới hạn của nước Việt Nam trên bản đồ và trên quả địa cầu.
+ Mô tả vị trí địa lí, hình dạng nước ta.
+ Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam.
+ Biết được những thuận lợi khó khăn do vị trí của nước ta đem lại.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Quả địa cầu.
II. Hoạt động dạy - học
1. Hoạt động 1 : Kiểm tra (2- 3 phút)
- Nhắc nhở nề nếp học tập.
2. Hoạt động 2 : Bài mới (28 -29 phút)
a. Giới thiệu bài.(1 - 2 phút)
b. Giảng bài. (25- 27 phút)
* Vị trí giới hạn.
- Thảo luận:
? Đất nước Việt Nam gồm có những bộ phận nào.
? Chỉ vị trí phần đất liền nước ta trên lược đồ.
? Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào.
? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta.
? Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta.
Chốt: KL Sgk.
* Hình dạng và diện tích
ND:
? Đọc Sgk, quan sát hình vẽ điền vào bảng số liệu. Thảo luận các câu hỏi Sgk.
? Với vị trí địa lí như vậy có ảnh hưởng gì tới đời sống của người dân.
- Học sinh quan sát bản đồ địa lí Việt Nam. Chỉ vị trí, lãnh thổ của nước Việt Nam trên bản đồ.
- đất nước ta gồm biển, đất liền, đảo và các quần đảo ….
- Học sinh nêu.
- Thảo luận nhóm.
- Hs nghiên cứu mục Sgk
- Hs trình bày kết quả thảo luận.
- Học sinh nêu
Gv chốt: Ghi nhớ Sgk
- Học sinh đọc ghi nhớ.
3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút)
- Hs nêu những nét tiểu biểu của nước ta (vị trí, địa hình, khí hậu)
Giáo viên nhận xét giờ học
Tiết 5. Tập làm văn
Cấu tạo bài văn tả cảnh (tiết 1).
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm bắt được cấu tạo một bài văn tả cảnh.
- Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ ghi sẵn phần ghi nhớ.
III. Hoạt động dạy- học.
1. Giới thiệu bài (1- 2’)
- Nêu những dạng bài văn đã học ở lớp 4.
- Bài học hôm nay giới thiệu cho các em cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
2. Hình thành khái niệm (13 – 15’)
Bài 1: (7-8’)
? Đọc bài “Hoàng hôn trên Sông Hương” rồi chia đoạn, xác định nội dung từng đoạn.
- GV chốt ý đúng:
1. Phần mở bài: Đ1.... yên tĩnh: Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn.
2. Phần thân bài : Đ2 + Đ3.
Đ2: Sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến tối.
Đ3: Hoạt động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.
3. Phần kết bài: Đ4: “Huế.... của nó: Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn”.
Bài 2: (6-7’)
? Tìm ra sự giống và khác nhau về trình tự miêu tả của 2 bài văn
- Nhận xét cấu tạo bài văn tả cảnh ?
- Nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác xác nhận, bổ sung ý kiến.
- GVchốt ý đúng:
* Khác nhau: Bài: “Hoàng hôn trên sông Hương” tả theo trình tự thời gian từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến tối.
Bài: “Quang ..... ngày mùa” tả từng bộ phận của cảnh.
- Bài văn tả cảnh gồm mấy phần? Nội dung từng phần? -> Gv chốt ghi nhớ.
- HS đọc to yêu cầu bài ?
- HS thảo luận nhóm.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét,bổ sung
+ Giống nhau: 2 bài đều giới thiệu bao quát quang cảnh định tả rồi đi vào cụ thể từng cảnh.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS đọc lướt nhanh bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Thảo luận nhóm 4
- Nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác xác nhận, bổ sung ý kiến.
- HS đọc ghi nhớ SGK/12
3. Hướng dẫn luyện tập (17 – 19’)
- HS đọc yêu cầu bài
- HS thảo luận nhóm 4 ghi kết quả vào vở BTVN
- Nhận xét về: Bố cục của bài văn?
Nội dung của từng phần?
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt ý đúng:
1. Phần mở bài: Câu đầu: Lời nhận xét chung về nắng trưa.
2. Phần thân bài:
Đ1: “Buổi trưa .. .... lên mãi” cảnh nắng trưa dữ dội.
Đ2: “Tiếng gì .. khép lại” nắng trưa trong tiếng võng và câu hát ru em.
Đ3: “Con gà.....lặng im” muôn vật trong nắng.
Đ4: “ấy thế....... chưa xong” hình ảnh người mẹ trong nắng.
3. Phần kết bài: Lời cảm thán: tình yêu thương mẹ của con.
4. Củng cố dặn dò (2 – 4’)
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- Học thuộc phần ghi nhớ.
Tiết 1 Toán
Ôn tập: So sánh phân số - tiếp ( Tiết 4)
I. Mục tiêu:
Giúp H ôn tập, củng cố về:
- Cách so sánh với đơn vị.
- So sánh hai phân số cùng tử số.
II. Đồ dùng dạy học
G : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- H thực hiện bảng con: So sánh các phân số sau :
và và
- H nêu cách làm.
- H khác nhận xét – G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Luyện tập (42-34')
Bài 1: (6 - 7')(Sgk)
- KT: So sánh phân số với 1.
- Giáo viên chấm Đ- S. Nhận xét kết quả.
-> Chốt:
? Nêu đặc điểm phân số lớn hơn 1.
? Nêu đặc điểm phân số bé hơn 1.
? Nêu đặc điểm phân số bằng hơn 1.
Bài 2: (7-8')(Sgk)
- KT: So sánh phân số cùng tử số.
? Cách so sánh hai phân số cùng tử số.
* Chú ý: Hs nhân xét về các phân số.
-> Chốt: Cách so sánh các phân số cùng tử số.
Bài 3 (7-8')(Nháp)
- KT: So sánh phân số.
- Giáo viên chấm Đ - S.
? Làm thế nào để biết được phân số nào lớn hơn.
-> Chốt: Cách so sánh.
a. Quy đồng mẫu số các phân số
b. So sánh các phân số với 1.
Bài 4 (8-10')(Vở)
? Nêu cách giải bài toán.
* Lưu ý: Cách trình bày bài giải.
-> Chốt: Cách trình bày bài.
- H nêu yêu cầu.
- H làm Sgk- trình bày bài làm miệng.
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs tự làm Sgk.
- Học sinh nêu
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm nháp.
- Học sinh nêu
- H làm bài vào vở.
- 1 H chữa bảng phụ.
- Chuyển và thành hai phân số có cùng tử số rồi làm như trên.
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Tiết 3 Tập đọc
Quang cảnh làng mạc ngày mùa (tiết 1).
I. Mục đích, yêu cầu.
- Đọc trôi chảy toàn bài : đọc đúng các từ ngữ khó, đọc diễn cảm và giọng tả chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng.
- Hiểu một số từ : lụi, kéo đá ...
- Nội dung : Tả quang cảnh làng mạc ngày mùa đẹp, sinh đông và trù phú, thể hiện tình yêu của tác giả đối với quê hương
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra (2 - 3)
- 2 HS đọc 2 đoạn bài “ Thư gửi học sinh”.
- Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt?
- Bác Hồ mong muốn gì ở các thế hệ học sinh?
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (1 - 2')
b. Hướng dẫn đọc đúng: (10-12)
- HS đọc bài ( 1-2 em)
- GV đọc mẫu
? Bài này có thể chia làm mấy đoạn
+ Đoạn 1
- Đọc đúng các từ : sương sa, vàng xuộm
- Câu 2 ngắt hơi sau từ “ hơi cứng”
- Ngắt nghỉ đúng dấu câu.
+ Đoạn 2
File đính kèm:
- Giao an L5.doc