Bài soạn môn Địa lý lớp 10 - Bài 1 đến bài 12

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1- Kiến thức :

 - Nêu rõ vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ

 - Hiểu rỏ một số phép hình cơ bản

 - Nhận biết được để hình thành một bản đồ đòi hỏi có quá trình nghiên cứu và thực hiện khoa học với nhiều bước khác nhau .

2 - Kỹ năng :

Phân biệt đợc với điểm chiếu kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ .

II – CHUẨN BỊ

 - GV: + Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo

 + Phóng to các hình ở SGK

 - HS: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.

III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1 - Ổn định lớp ( kiểm tra sĩ số )

2 - Kiểm tra bài cũ:

3 - Bài mới: Mở bài : Trong thực tế chúng ta gặp những bản đồ có mang lới kinh vĩ tuyến khác nhau, bản đồ thế giới với các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến là đờng thẳng,bản đồ có xích đạo là đờng thẳng, kinh tuyến chính là đờng thẳng còn tất cả là đờng cong.Vì sao vậy? Đó là do các phép chiếu đồ khác nhau.

 

doc36 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài soạn môn Địa lý lớp 10 - Bài 1 đến bài 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..//.. Ngày kí duyệt:.// Tiết:. Tuần:.. CHƯƠNG I : Bản Đồ Bài 1 : Một số phép chiếu bản đồ cơ bản I . Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức : - Nêu rõ vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ - Hiểu rỏ một số phép hình cơ bản - Nhận biết được để hình thành một bản đồ đòi hỏi có quá trình nghiên cứu và thực hiện khoa học với nhiều bước khác nhau . 2 - Kỹ năng : Phân biệt đợc với điểm chiếu kinh vĩ tuyến khác nhau của bản đồ . II – chuẩn bị - GV: + Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo + Phóng to các hình ở SGK - HS: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III – tiến trình lên lớp. 1 - ổn định lớp ( kiểm tra sĩ số ) 2 - Kiểm tra bài cũ: 3 - Bài mới: Mở bài : Trong thực tế chúng ta gặp những bản đồ có mang lới kinh vĩ tuyến khác nhau, bản đồ thế giới với các đờng kinh tuyến, vĩ tuyến là đờng thẳng,bản đồ có xích đạo là đờng thẳng, kinh tuyến chính là đờng thẳng còn tất cả là đờng cong.Vì sao vậy? Đó là do các phép chiếu đồ khác nhau. Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV giới thiệu khái quát về khái niệm phép chiếu hình bản đồ. Hoạt động 1: Cả lớp/ Cặp nhóm CH: Thế nào là phếp chiếu phơng vị? Hãy kể tên một số phép chiếu phơng vị? GV: cho học sinh nghiên cứu SGK trang 5 và quan sát hình 1.2 để trả lời câu hỏi. Giáo viên chia lớp thành các nhóm, giao nhiệm vụ . Quan sát hình 1.3a và hình 1.3b tìm hiểu trong phép chiếu phơng vị đứng vị trí của mặt chiếu thể hiện nh thế nào? CH: Với nguồn chiếu từ tâm quả địa cầu các đờng kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình phơng vị đứng có hình dạng gì? CH: Dựa vào hình 1.3 em hãy xác định phơng hớng Nam trên bản đồ? CH: Phép chiếu phương vị đứng thờng đợc dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Hoạt động 2: Nhóm /cặp GV chia lớp làm 2 nhóm và yêu cầu quan sát hình 1.4 tìm hiểu thế nào là phép chiếu hình nón? - Phép chiếu hình nón đứng: trục hình nón trùng với trục địa cầu - Phép chiếu hình nón ngang: trục nón trùng với đường kính của xích đạo và vuông góc với trục của địa cầu. - Phép chiếu hình nón nghiêng: trục nón đi qua tâm của địa cầu. CH: Quan sát hình 1.5 SGK hãy cho biết để thực hiện phép chiếu hình nón đứng người ta làm thế nào? CH: Quan sát H.1.5b hãy cho biết các đường kinh, vĩ tuyến của phép chiếu hình nón đứng có đặc điểm gì? CH: Phép chiếu hình nón đứng thờng đợc dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Hoạt động 3: Nhóm /cặp CH: Quan sát hình 1.6 SGK hãy cho biết thế nào là phép chiếu hình trụ? Nêu tên một số phép chiếu hình trụ chủ yếu? - Phép chiếu hình trụ đứng: trục hình trụ trùng với trục địa cầu, vòng tròn tiếp xúc giữa địa cầu và hình trụ là vòng tròn xích đạo. - Phép chiếu hình trụ ngang: trục hình trụ trùng với đờng kính của xích đạo. - Phép chiếu hình trụ nghiêng: trục hình trụ đi qua tâm của địa cầu. CH: Quan sát hình 1.7a và hình 1.7b hãy cho biết phép chiếu hình trụ đứng có đặc điểm gì? CH: Phép chiếu hình trụ đứng thờng đợc dùng để vẽ bản đồ khu vực nào? Khái niệm phép chiếu hình bản đồ: Là cách biểu thị mặt cong của trái đất trên một mặt phẳng để mổi điểm trên mặt cong tơng ứng với một điểm trên mặt phẳng. 1. Phép chiếu phơng vị: a. Định nghĩa: Là phơng pháp thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng. - Các phép chiếu phơng vị cơ bản: Đứng, ngang, nghiêng. b. Phép chiếu phơng vị đứng: * Đăc điểm: - Mặt chiếu tiếp xúc Địa cầu ở cực, trục Địa cầu vuông góc với mặt chiếu. - Kinh tuyến : Là những đờng thẳng đồng quy tại cực - Vĩ tuyến : Là những đờng tròn đồng tâm ở cực và nhỏ dần về cực. - Khu vực chính xác nhất là vùng cực (nơi tiếp xúc với mặt chiếu). Càng xa cực càng kém chính xác - Từ cực Bắc đi về các phía theo kinh tuyến đều là hớng Nam. - Dùng để vẽ bản đồ các khu vực cực và bản đồ Bắc bán cầu và Nam bán cầu. 2- Phép chiếu hình nón: a. Định nghĩa: Là cách thể hiện mạng lới kinh, vĩ tuyến của Địa cầu lên mặt chiếu là hình nón sau đó triển khai mặt chiếu hình nón ra mặt phẳng. - Các phép chiếu hình nón cơ bản: Đứng, ngang, nghiêng. b. Phép chiếu hình nón đứng: * Đặc điểm : Cho hình nón chụp lên mặt địa cầu sao cho trục nón trùng trục quay địa cầu. - Các vĩ tuyến là những cung tròn đồng tâm - Kinh tuyến là những đờng thẳng đồng quy tại cực - Vùng chính xác : Các vĩ tuyến tiếp xúc giữa địa cầu và mặt nón. - Vùng kém chính xác: Xích đạo và cực - Các vùng đất có vĩ độ trung bình (ôn đới) và kéo dài theo vĩ tuyến. 3- Phép chiếu hình trụ : a. Định nghĩa:Là cách thể hiện lới kinh, vĩ tuyến của địa cầu lên mặt chiếu là hình trụ sau đó triển khai mặt trụ ra mặt phẳng. - Các phép chiếu trụ cơ bản: Đứng, ngang, nghiêng. b. Phép chiếu hình trụ đứng: - Kinh tuyến và vĩ tuyến là những đờng thẳng vuông góc với nhau. - Càng xa xích đạo khoảng cách giữa các vĩ tuyến càng lớn. - Khu vực chính xác : ở xích đạo càng xa xích đạo độ chính xác càng giảm. - Dùng để vẽ bản đồ thế giới hoặc các khu vực gần xích đạo. 4. Củng cố – dặn dò. - Giáo viên nhắc lại về các phép chiếu hình bản đồ cơ bản. Yêu cầu học sinh lấy ví dụ. Yâu cầu về nhà làm bài tập 1,2,3 trong SGK và đọc trớc bài 2. IV . Rút kinh nghiệm. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:..//.. Ngày kí duyệt:.// Tiết:. Tuần:.. Bài 2: Một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ I. Mục tiêu bài học : 1- Về kiến thức : Hiểu rõ mỗi phơng pháp đều có thể biểu hiện đợc một số đối tợng địa lý nhất định trên bản đồ và từng đặc điểm của đối tợng đều đợc thể hiện ở từng phơng pháp. - Biết đọc đợc bản độ địa lý , trớc hết phải tìm hiểu bảng chú giải 2- Kỹ năng : Qua các ớc hiệu của bản đồ, học sinh nhận biết đợc các đối tợng địa lý ở từng phơng pháp . II – Chuẩn bị: - GV: + Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo + Một số bản đồ Việt Nam - HS: + SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III – tiến trình lên lớp. 1- ổn định lớp (kiểm tra sĩ số) 2- Kiểm tra bài cũ: Mô tả mạng lới kinh vĩ tuyến, vùng chính xác của 3 phép chiếu đồ. Phơng vị thẳng, phơng chiếu hình nón, phơng chiếu hình trụ đứng. 3 - Bài mới: Các em đả đợc biết nhiều ký hiệu khác nhau của bản đồ ở các lớp dới. Nhng chúng đợc phân loại ra sao từng loại thể hiện trên bản đồ nh thế nào? đó là điều các em cha biết PHƯƠNG PHáP NộI DUNG Hoạt động1: Cặp đôi. Bớc 1:Giáo viên cho học sinh quan sát bản đồ treo tờng trung tâm công nghiệp Việt Nam và cho biết phơng pháp kí hiệu đợc sử dụng để biểu hiện các đối tợng địa lý phân bố nh thế nào? -Điểm dân c, hải cảng, các trung tâm công nghiệp, mỏ khoáng sản. CH: Quan sát H 2.1SGK em hãy cho biết phơng pháp ký hiệu có những dạng ký hiệu chính nào? => GV cho HS đọc tên từng đối tợng mà kí hiệu thể hiện ở dạng a và b H 2.1. CH: Dựa vào H 2.2 SGK phơng pháp kí hiệu có thể biểu hiện đợc các thuộc tính nào của đối tợng địa lí? VD: Thấy đợc vị trí của các nhà máy nhiệt điện. Và công suất của các nhà máy. Hoạt động 2: Nhóm/cặp. CH: Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động đợc sử dụng để thể hiện những đối tợng địa lí nào? Đó là những hiện tợng nào trên bản đồ tự nhiên và kinh tế – xã hội? - Tự nhiên là hớng gió, dòng biển. - KT-XH: Luồng di dân, vận chuyển hàng hoá, hành khách. CH: Phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động có khả năng biểu hiện những gì? Ciáo viên cho học sinh quan sát hình 2.3 và cho biết hớng gió , tần suất xuất hiện ? Hoạt động 3: Nhóm/cặp. CH: Em hãy cho biết phơng pháp chấm điểm biểu hiện các đối tợng địa lí có sự phân bố nh thế nào? CH:Dựa vào H 2.4 cho biết các đối tợng địa lí đợc biểu hiện bằng những phơng pháp nào? và mỗi chấm trên bản đồ tơng ứng với bao nhiêu ngời? - Ngời ta đặt ra các chấm có kích thớc khác nhau mỗi cỡ tơng ứng với một giá trị nào đó. Hoạt động 4: Cả lớp. CH: Dựa vào H 2.5 và cho biết phơng pháp bản đồ biểu đồ có hình thức nh thế nào? tác dụng gì? CH: Phơng pháp bản đồ biểu đồ có khả năng biểu hiện nh thế nào? * Ngoài ra còn có các phơng pháp khác để biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ. - Kí hiệu theo đờng. - Đờng đẳng trị 1- Phơng pháp ký hiệu : a. Đối tợng biểu hiện. - Để biểu hiện các đối tợng phân bố theo những điểm cụ thể . Những kí hiệu đợc đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tợng trên bản đồ. b. Các dạng chính - Có 3 dạng ký hiệu chính : * Ký hiệu hình học * Ký hiệu chữ * Ký hiệu tợng hình c. Khả năng biểu hiện Biểu hiện đợc: Tên, vị trí, số lợng(qui mô) cấu trúc, chất lợng và động lực phát triển của đối tợng. 2. Phơng pháp ký hiệu đờng chuyển động . a. Đối tợng biểu hiện Biểu hiện lên bản đồ sự di chuyển của các đối tợng, hiện tợng địa lý tự nhiên, KT-XH trên lảnh thổ. b. Khả năng biểu hiện: Biểu hiện đợc cả tốc độ, khối lợng vận chuyển, hớng của chuyển động. 3 - Phơng pháp chấm điểm : a. Đối tợng biểu hiện Biểu hiện các đối tợng địa lí phân bố phân tán, lẻ tẻ bằng các điểm chấm trên bản đồ có giá trị nh nhau. b. Khả năng biểu hiện - Sự phân bố của đối tợng. - Số lợng của đối tợng. 4 - Phơng pháp bản đồ – biểu đồ: a. Đối tợng biểu hiện - Hình thức: Sử dụng các biểu đồ đặt vào phạm vi các đơn vị lãnh thổ. - Tác dụng: Thể hiện giá trị tổng cộng của một hiện tợng địa lí trên lãnh thổ đó. b. Khả năng biểu hiện - Số lợng của đối tợng - Chất lợng của đối tợng - Cơ cấu của đối tợng 4. Củng cố – dặn dò: - Cho học sinh nắm lại các phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ phù hợp với từng đối tợng. - Về nhà làm các bài tập trong SGK và đọc trớc bài 3. IV. Rút kinh nghiệm. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:..//.. Ngày kí duyệt:.// Tiết:. Tuần:.. Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống I. Mục tiêu bài học. - Trình bày sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống. - Nắm đợc một số điều cần lu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập. - Phát triển kỉ năng sử dụng bản đồ - Có ý thức và thói quen sử dụng bản đồ trong học tập. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo - Một số bản đồ về dịa lý tự nhiên và kinh tế xã hội. - Tập bản đồ thế giới và các châu lục, át lát địa lý VN. 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp (kiểm tra sĩ số) 2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các đối tợng và khả năng biểu hiện của phơng pháp kí hiệu và phơng pháp kí hiệu đờng chuyển động? 3. Bài mới: Phơng pháp Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp. CH: Bản đồ có vai trò nh thế nào trong học tập? Em hãy nêu ví dụ để thấy rõ vai trò to lớn của bản đồ? - Thông qua bản đồ ta biết đợc: + Vị trí của một địa điểm (toạ độ, đới khí hậu) + Hình dạng và qui mô lãnh thổ GV lấy ví dụ cho HS tìm hiểu trên bản đồ về một con sông. - Sông chảy qua những miền địa hình nào? - Sông có chiều dài là bao nhiêu, độ dốc của sông?... CH: Dựa vào SGK trang 15 kết hợp với hiểu biết của bản thân em hãy lấy ví dụ về các ngành nghề, công việc cần sử dụng bản đồ? - Xác định vị trí, tìm đờng. - Dự báo thời tiết, khí hậu và hớng di chuyển của các cơn bão => Ngành nào cũng cần đến bản đồ. Hoạt động 2: Cả lớp/nhóm. CH: Chúng ta cần chú ý gì trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ? GV cho HS làm 1 bài tập nhỏ về tỉ lệ bản đồ: VD1: Bản đồ có tỉ lệ 1/6000.000 với khoảng cách 3cm, 5cm thì ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế? - 3cm trên bản đồ 180km ngoài thực tế. - 5cm trên bản đồ 300km ngoài thực tế. VD2: Bản đồ có tỉ lệ 1/2500.000 với khoảng cách 3cm, 5cm thì ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế? GV cho HS xác định phơng hớng trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Chúng ta có thể nghiên cứu mối quan hệ giữa các đối tợng địa lí trên một bản đồ: + Giải thích hớng chảy, độ dốc sông dựa vào đặc điểm địa hình, địa chất của khu vực. - Chúng ta có thể phối hợp nhiều bản đồ liên quan để nghiên cứu các mối quan hệ đó. + Giải thích sự phân bố nông nghiệp dựa vào các bản đồ thổ nhỡng, khí hậu, dân c, công nghiệp I. Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống 1. Trong học tập: Bản đồ là phơng tiện hiệu quả để: - Học tại lớp - Học ở nhà - Kiểm tra Qua bản đồ giúp học sinh trả lời các câu hỏi và rèn luyện kĩ năng địa lí. 2. Trong đời sống: Bản đồ là phơng tiện đợc sử dụng rộng rãi trong đời sống hàng ngày. Ví dụ: - Bảng chỉ đờng. - Phục vụ các ngành sản xuất. - Trong quân sự. II. Sử dụng bản đồ, và át lát địa lí trong học tập: 1. Một số vấn đề cần lu ý trong quá trình học tập địa lí trên cơ sở bản đồ. a. Chọn bản đồ phù hợp với nội dung (mục đích) cần tìm hiểu (học tập). b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỷ lệ và kí hiệu bản đồ. - Dựa vào tỉ lệ bản đồ xem mỗi cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngoài thực tế để tính khoảng cách thực tế. - Dựa vào kí hiệu bản đồ để nắm đợc các đối tợng địa lí đợc thể hiện trên bản đồ. c. Xác định phơng hớng trên bản đồ. Xác định phơng hớng là phải dựa vào mạng lới kinh, vĩ tuyến hoặc mũi tên chỉ hớng Bắc trên bản đồ. 2. Tìm hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí ngay trong bản đồ, atlat. KL: Chúng ta có thể dựa vào một bản đồ hoặc phối hợp nhiều bản đồ liên quan để phân tích các mối quan hệ, giải thích đặc điểm đối tợng. 4. Củng cố – dặn dò: - Chứng minh rằng bản đồ là phơng tiện đợc sử dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày và có vai trò quan trọng trong các ngành. - Về nhà làm baì tập 2,3 SGK, xem trớc bài mới. IV . Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:..//.. Ngày kí duyệt:.// Tiết:. Tuần:.. Bài 4: Thực hành Xác định một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ I - Mục tiêu bài học : 1- Kiến thức : - Hiểu rõ một số phơng pháp biểu hiệ các đối tơng trên bản đồ - Nhận biết đợc những đặc tính của đối tợng địa lý đợc biểu hiện tren bản đồ 2 - Kỹ năng : - Nhanh chóng phân biệt đợc từng phơng pháp biểu hiện ở các bản đồ khác nhau - Bản đồ tự nhiên Việt nam , bản đồ tự nhiên thế giới ,bản đồ kinh tế Việt nam II. chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo - Bản đồ tự nhiên Việt nam - Bản đồ tự nhiên thế giới. - Bản đồ kinh tế Việt nam 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập. III. tiến trình lên lớp: 1- ổn định lớp: kiểm tra sĩ số 2 -Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể tên các phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lý trên bản đồ ? Nêu các đối tợng thờng đợc sử dụng của mỗi phơng pháp . 3 - Bài mới : - GV: Nêu yêu cầu của bài học là tìm hiểu một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên các hình 2.2; 2.3 và 2.4 trong SGK. - Sau đó GV chia lớp thành các nhóm nhỏ từ 6 – 8 Hs và cho các nhóm nghiên cứu với các nội dung sau: + Nêu tên của bản đồ. + Nêu đợc nội dung bản đồ + Xác định đợc các phơng pháp biểu hiện đợc các đối tợng địa lí trên từng bản đồ. CH: Qua các phơng pháp biểu hiện đó chúng ta có thể nắm đợc những vấn đề gì của đối tợng địa lí? - GV cho các nhóm thảo luận sau đó đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ xung. * Hình 2.2 – Nhóm 1: a. Tên bản đồ: Công nghiệp điện Việt Nam. Tên phơng pháp Kí hiệu điểm kí hiệu đờng Đối tợng đợc biểu hiện - Nhà máy nhiệt điện - Nhà máy thuỷ điện - Nhà máy thuỷ điện đang đợc xây dựng. - Trạm biến áp - Đờng dây 220kv - Đờng dây 500kv- Biên giới lãnh thổ. Ta biết đợc gì: - Tên các đối tợng (các nhà máy) - Vị trí đối tợng - Chất lợng, qui mô đối tợng - Tên các đối tợng - Vị trí đối tợng - Chất lợng đối tợng. * Hình 2.3 – Nhóm 2: a. Tên bản đồ: Gió và bão Việt Nam. Tên phơng pháp Kí hiệu chuyển động Kí hiệu đờng Kí hiệu điểm Đối tợng đợc biểu hiện - Gió - Bão - Biên giới - Đờng bờ biển - Sông Các thành phố lớn Ta biết đợc gì: - Hớng gió - Hớng bão - Tần suất gió, bão trên các vùng lãnh thổ nớc ta. - Hình dạng đờng biên giới, bờ biển. - Phân bố mạng lới sông ngòi Vị trí là TP Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh. * Hình 2.4 – Nhóm 3: a. Tên bản đồ: Bản đồ phân bố dân c châu . Tên phơng pháp Phơng pháp chấm điểm kí hiệu đờng Đối tợng đợc biểu hiện Dân c - Biên giới, đờng bờ biển. Ta biết đợc gì: - Sự phân bố dân c ở châu á nơi nào đông, nơi nào tha - Vị trí các đô thị đông dân ở châu á Hình dạng đờng biên giới, bờ biển, các con sông. 4. Củng cố – dặn dò: - Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng trình bày các bớc của bài thực hành trên 1 bản đồ cụ thể - Về nhà hoàn thành bài thực hành vào vở và học bài cũ và đọc trớc bài mới. IV . Rút kinh nghiệm. --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:..//.. Ngày kí duyệt:.// Tiết:. Tuần:.. Chơng II : Vũ trụ - Hệ quả các chuyển động của tráI đất bài 5: Vũ trụ. Hệ mặt trời và tráI đất.Hệ quả của vận động tự quay của tráI đất I- Mục tiêu bài học : 1- Kiến thức. - Nhận biết dợc vũ trụ là vô cùng rộng lớn - Hệ mặt trời trong đó có trái đất chỉ là một bộ phận nhỏ bé của vũ trụ - Hiểu và trình bày kháI quát về hệ mặt trời, Vị trí các vận động của tráI đất trong hệ mặt trời - Hiểu rõ vận động tự quay quanh trục của trái đất đã tạo nên những hệ quả địa lý rất quan trọng trong đời sống trái đất . - Trình bày và giải thích các hiện tợng: Luân phiên ngày đêm, giờ trên trái đất, sự lệch hớng chuyển động của các vật thể ở trên bề mặt trái đất. - Nhận thức đúng đắn về sự tồn tại khách quan của các hiện tợng tự nhiên 2- Kỹ năng : - So sánh phân tích tìm mối quan hệ nhân quả . - Quả địa cầu , tranh ảnh về hệ mặt trời - Hình vẽ phóng to sự luân phiên ngày đêm, sự lệch hớng chuyển động của các vật thể. II. CHUẩN Bị. 1. Giáo viên. - Giáo án, SGK, tài liệu tham khảo - Quả địa cầu, tranh ảnh về địa cầu. - Sơ đồ SGK 2. Học sinh. - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định lớp 2-Kiểm tra bài cũ : GV gọi 5 HS lên bảng kiểm tra vở thực hành, cho điểm 3- Bài mới : Em biết gì về hệ mặt trời, trái đất trong hệ mặt trời? Chúng ta thờng nghe nói về Vũ trụ. Vậy Vũ trụ là gì? Vũ trụ đợc hình thành nh thế nào? Sau khi học sinh đa ra ý kiến trả lời các câu hỏi trên. Bài học hôm nay sẽ giúp các em giải đáp về các vấn đề này Phơng pháp Nội dung Hoạt động1: Cả lớp/ Cá nhân. CH: Dựa vào H5.1 SGK và kiến thức hiểu biết em hãy cho biết vũ trụ là gì? - Trái đất cùng hệ mặt trời di chuyển trong vũ trụ với tốc độ khoảng 900.000km/h, để đi vòng quanh dải ngân hà cần 240 triệu năm. CH: Thiên hà và dải ngân hà khác nhau nh thế nào? CH: Giáo viên cho học sinh quan sát hình 5.1 và 5.2 . Xác định hình dạng của thiên hà và vị trí của mặt trời trong dải ngân hà . Sau đó cho học sinh nhận xét về kích thớc, độ lớn của mặt trời so với các ngôi sao khác . GV: Chính lực hấp dẫn giữa mặt trời và các hành tinh đã làm cho các hành tinh chuyển động quanh mặt trời. CH: Trong hệ mặt trời các hành tinh chuyển động theo hớng và quỹ đạo nh thế nào? CH: Trái đất là hành tinh thứ mấy trong hệ mặt trời? -Trái đất tự quay theo hớng nào? Trong khi tự quay có điểm nào trên trái đất không thay đổi vị trí? Thời gian trái đất tự quay? Hoạt động 2 :Cá nhân/ cặp. - Trái đất tự quay quanh trục của mình theo hớng: + Từ Tây sang Đông. + Thời gian quay một vòng hết một ngày đêm hay 24h CH: Em hãy quan sát mô hình và giải thích tại sao trên trái đất có hiện tợng ngày đêm ? - Do Trái Đất hình cầu nên ở một thời điểm Trái Đất chỉ chiếu sáng một nửa (ngày) còn lại nằm trong bóng tối (đêm). - Mỗi thời điểm trên các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ở các độ cao khác nhau vì vậy trên mỗi kinh tuyến sẽ có giờ khác nhau. -Trên trái đất có bao nhiêu múi giờ? Cách đánh số các múi giờ. VN ở múi giờ thứ mấy?- Vì sao ranh giới các múi giờ không hoàn toàn thẳng theo kinh tuyến? CH: Tìm trên hình 5.3 vị trí của đờng đổi ngày quốc tế và nêu quy ớc của đờng đổi ngày quốc tế? Gợi ý: Vì trái đất có hình cầu và tự quay từ Tây sang Đông nên cùng một thời điểm có giờ khác nhau. Để thống nhất cách tính giờ trên toàn TG ngời ta chia trái đất thành 24 múi giờ, lấy khu vực có kinh tuyến gốc đi qua là khu vực giờ gốc. - Giáo viên cho học sinh đọc sgk và quan sát hình 5.4 cho biết: CH: Vì sao các vật thể chuyển động trên bề mặt đất lại bị lệch hớng? - Em hãy cho biết các sự vật hiện tợng cụ thể trên trái đất bị lệch hớng khi chuyển động? I - Khái quát về vũ trụ , hệ mặt trời , trái đất trong hệ mặt trời. 1- Vũ trụ : - Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà - Thiên hà là tập hợp của rất nhiều thiên thể. + Mặt trời chỉ là một ngôi sao bình thờng trong hàng trăm tỉ ngôi sao của dải ngân hà 2- Hệ mặt trời : - Là một tập hợp các thiên thể nằm trong dải ngân hà gồm: + Mặt trời nằm ở trung tâm, + 8 Hành tinh( Thuỷ tinh, kim tinh, trái đất, hoả tinh, mộc tinh, thổ tinh, thiên vơng tinh, hải vơng tinh) + Các tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, - Quỹ đạo hình Elíp - Chiều chuyển động ngợc chiều kim đồng hồ. 3- Trái đất trong hệ mặt trời . - Là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời - Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời là : 149,5 triệu km. - Trái đất tự quay quanh trục và chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời . II - Hệ quả của vận động tự quay của trái đất . 1- Sự luân phiên ngày đêm : - Hình cầu và sự chuyển động tự quay quanh trục của trái đất tạo nên sự luân phiên ngày đêm . 2- Giờ trên trái đất và đờng chuyển ngày quốc tế. - Giờ địa phơng: Các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau. - Giờ GMT: Giờ ở múi giờ số 0 đợc lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT. - Có 24 múi giờ - 15 độ kinh tuyến là một KV múi giờ - Đờng đổi ngày là kinh tuyến 1800 + Từ Tây sang Đông phải lùi 1 ngày + Từ Đông sang Tây phải cộng thêm 1 ngày. 4- Sự lệch hớng chuyển động của các vật thể - Nguyên nhân: Lực làm lệch hớng chuyển động của các vật thể là lực Cô-ri-ô-lit. - Biểu hiện: Nửa bán cầu Bắc: Lệch phải. Nửa bán cầu Nam: Lệch trái. Nguyên nhân: - Trái đất quay theo chiều hớng ngợc chiều kim đồng hồ với vận tốc dài khác nhau ở các vĩ độ. - Lực Cô-ri-ô- lít tác động đến chuyển động của các khối khí, dòng biển, dòng sông, đờng đạn bay trên bề mặt đất 4. Củng cố – dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh mô tả lại vủ trụ , thiên hà , hệ mặt trời - Hệ quả của vận động tự quay của trái đất - Yêu cầu học sinh về nhà học bài cũ và làm các bài tập trong SGK: IV. Rút kinh nghiệm --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:..//.. Ngày kí duyệt:.// Tiết:. Tuần:.. Bài 6 : Hệ quả vận động quanh mặt trời của trái đất I- Mục tiêu bài học - Trình bày và giải thích đợc các hệ quả của chuyển động quanh mặt trời của trái đất, chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời, các mùa và ngày đêm dài ngắn theo mùa. - Rèn luyện kỹ năng t duy nhân quả , kỹ năng phân tích các hiện tợng quy kết của sự vận động quanh mặt trời của trái đất - Nhận thức đúng các quy luật của tự nhiên II- chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Quả địa cầu, ngọn nến. - Mô hình chuyển động của trái đất quanh mặt trời 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dung học tập III- Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu các hệ quả của vận động tự quay của trái đất . Giải thích tại sao có hiện tợng luân phiên ngày đêm trên trái đất . 3. Bài mới : Phơng pháp Nội dung Hoạt động 1 : Cả lớp/cặp nhóm. GV liên hệ với thực tế một ngời đi xe lửa đang chuyển động nhìn ra cảnh vật hai bên, có cảm giác mình đang đứng yên còn cảnh vật đang chuyển động để giải thích chuyển động biểu kiến hàng năm của mặt trời. CH: Những nơi nào trên trái đất có hiện tợng Mặt Trời lên thiên đỉnh? - Vùng nội chí tuyến. + Ngày 22/12 ở chí tuyến Nam. + Ngày 21/3 ở Xích đạo + Ngày 22/6 ở chí tuyến Bắc + Ngày 22/12 lại ở chí tuyến Nam. Hoạt động 2 : Cặp/nhóm Trong ngày khi góc nhập xạ cao nhất là khi mặt đất nhận đợc một lợng nhiệt lớn nhất. - Góc nhập xạ ở chí tuyến Bắc: + Lớn nhất: = 900 vào Hạ chí (22/6) + Nhỏ nhất: = 43006, vào Đông chí (22/12) CH: Vì sao có hiện tợng mùa trên trái đất? - Nhiệt độ, thời t

File đính kèm:

  • docGiao an dia li 10 ca nam.doc
Giáo án liên quan