I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết được vai trò, đặc điểm sx và phân bố của ngàng CN cơ khí, điện tử - tin học và CN hóa chất.
- Hiểu được vai trò của CN sx hàng tiêu dùng nói chung, CN dệt may nói riên, của ngành CN thực phẩm cũng như đặc điểm phân bố của chúng.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được các phân ngành của CN cơ khí, điện tử - tin học, CN hóa chất, CN sx hàng tiêu dùng và XN thực phẩm.
- Biết phân tích và nhận xét lược đồ sx ô tô và máy thu hình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Sơ đồ CN cơ khí – hóa chất trong SGK
- Hình ảnh về hoạt động của các ngành CN cơ khí, điện tử - tin học, hóa chất, CN sx hàng tiêu dùng và CN thực phẩm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 590 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài soạn môn Địa lý lớp 10 - Tiết 38 - Bài 32: Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 38 Bµi 32
®Þa lÝ c¸c ngµnh c«ng nghiÖp (tiÕp)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- Biết được vai trò, đặc điểm sx và phân bố của ngàng CN cơ khí, điện tử - tin học và CN hóa chất.
- Hiểu được vai trò của CN sx hàng tiêu dùng nói chung, CN dệt may nói riên, của ngành CN thực phẩm cũng như đặc điểm phân bố của chúng.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được các phân ngành của CN cơ khí, điện tử - tin học, CN hóa chất, CN sx hàng tiêu dùng và XN thực phẩm.
- Biết phân tích và nhận xét lược đồ sx ô tô và máy thu hình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Sơ đồ CN cơ khí – hóa chất trong SGK
- Hình ảnh về hoạt động của các ngành CN cơ khí, điện tử - tin học, hóa chất, CN sx hàng tiêu dùng và CN thực phẩm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu vai trò, tình hình phát triển cùng như phân bố của CN khai thác than?
? Nêu vai trò, tình hình phát triển cùng như phân bố của CN khai thác dầu?
3. Bài mới
HĐ1: GV chia lớp thành 3 nhóm
* Nhóm I: Tìm hiều ngành CN cơ khí
* Nhóm II: Ngành CN điện tử - tin học
* Nhóm III: Ngành CN hóa chất
HĐ2: Cho HS điền thông tin theo bảng
III. CN cơ khí
IV. CN điện tử - tin học
V. CN hóa chất
CN cơ khí
CN điện tử - tin học
CN hóa chất
Vai trò
- Cung cấp công cụ, máy móc, thiết bị cho các ngành kinh tế, tăng năng suất lao động
- Cung cấp các SP’ cho nhu cầu sinh hoạt, nâng cao mức sống.
- Là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều QG
- Là thước đo trình độ phát triển kinh tế - kỹ thuật của 1 QG.
- Là ngành CN mũi nhọn
- Tạo sản phẩm đa dạng (có những SP’ không có trong tự nhiên có giá trị)
- SP’ được ứng dụng rộng rãi trong sx và đời sống
- Tận dụng phế liệu, vừa tiết kiệm, vừa tránh ô nhiễm môi trường.
Cơ cấu (phân ngành)
- Cơ khí thiết bị toàn bộ
- Cơ khí máy móc công cụ
- Cơ khí hàng tiêu dùng
- Cơ khí chính xác
- Máy tính
- Thiết bị điện tử
- Điện tử tiêu dùng
- Thiết bị viễn thông
- Hóa chất cơ bản
- Hóa chất tổng hợp
- Hóa dầu
Phân bố
- Các nước phát triển đi đầu cả về trình độ và công nghệ
- Các nước đang phát triển chủ yếu là sửa chữa, lắp ráp.
Đứng đầu là Hoa Kì, Nhật Bản, EU
- Các nước CN phát triển và 1 số nước CN mới (với đủ các phân ngành)
- Các nước đang phát triển chủ yếu sx hóa chất cơ bản, chất dẻo.
? Dựa vào SGK hãy nêu vai trò và đặc điểm của ngành CN sx hàng tiêu dùng?
Bao gồm nhiều ngành khác nhau, đa dạngvề SP’, phức tạp về trình độ kỹ thuật.
VD: CN dệt may, da giày, nhựa, sành - sứ - thủy tinh
Có khả năng phát huy mọi thành phần kinh tế tham gia với nhiều hình thức, quy mô và công nghệ thích hợp.
GV: Cho HS đọc phần viết về ngành CN dệt – may (SGK trang 129)
- Ngành SD nhiều lao động (nhất là lao động nữ) -> cần cù, khéo tay.
- Ít gây ô nhiễm môi trường, SD điện và nước ở mức độ vừa phải, vốn đầu tư không lớn
=> Ngành phát triển ở nhiều nước trên TG và thường được phân bố xung quanh các TP lớn (nơi có nguồn lao động dồi dào, có kỹ thuật, thị trường tiêu thụ)
* Ngành may: Cùng với nghề dệt vải, đã xuất hiện từ lâu, ban đầu may vá bằng tay -> làm bằng máy.
- Hình thức, quy mô luôn thay đổi và khác nhau (cắt, may với các kiểu dáng -> may CN với các kích cỡ khác nhau)
- Tiền công quần áo ở các nước phát triển là rất đắt (đắt hơn giá vải nhiều lần)
- Những nước có ngành dệt may phát triển vừa là thị trường xuất khẩu và tiêu thụ hàng dệt may lớn.
+ EU: trung bình tiêu thụ SP’ dệt may 18 kg/người/năm, nhập 63 tỉ USD.
+ Nhật Bản: Nhập 30 tỉ USD (trong đó 67% là quần áo)
+ Hoa Kì: Mức tiêu thụ TB` 27 kg/người/năm; Giá trị NK 50 tỉ USD
? Dựa vào ND trong SGK cho biết CN thực phẩm có vai trò gì?
- Nguyên liệu của CN TP’ là sp’ của các ngành trồng trọt, chăn nuôi về thủy sản.
- Thông qua việc chế biến, CN TP’ làm tăng giá trị của SP’, tạo khả năng XK.
* SP’ phong phú và đa dạng: Thịt, cá hộp, đông lạnh, rau quả sấy và đóng hộp, chế biến sữa, rượu bia, nước giải khát
* SP’ có chất lượng cao, mẫu mã đẹp và tiện lợi khi SD.
* Ở nhiều nước đang phát triển ngành CN TP’ thường đóng vai trò chủ đạo trong cơ cấu và giá trị sx CN.
VI. CN sx hàng tiêu dùng
1. Vai trò
- SX ra nhiều loại hàng hóa đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
- Thúc đẩy nông nghiệp và các ngành CN khác phát triển
- Cung cấp hàng XK
- Giải quyết VL
2. Đặc điểm
- Đòi hỏi ít vốn đầu tư, thời gian XD tương đối ngắn
- Quy trình sx ít phức tạp
- Thời gian hoàn thành vốn nhanh, hiệu quả kinh tế cao.
- Cần nhiều lao động, nguyên liệu và thị trường.
3. Cơ cấu ngành đa dạng gồm: Dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh trong đó, CN dệt may là 1 trong những ngành chủ đạo.
VII. CN thực phẩm
1. Vai trò
- Cung cấp thực phẩm đáp ứng nhu cầu ăn, uống của con người.
- Tiêu thụ các sp’ của nông nghiệp, thúc đẩy NN phát triển.
- Nguồn hàng XK
2. Đặc điểm
- Tốn ít vốn đầu tư, tích lũy vốn cho nền kinh tế quốc dân, vốn quay vòng tương đối nhanh.
- Phân bố tương đối linh hoạt có mặt ở mọi QG, phụ thuộc vào nhiều tính chất nguồn nguyên liệu
- Các nước phát triển thường tiêu thụ rất nhiều TP’ chế biến.
IV. CỦNG CỐ
1. Nêu vai trò của ngành CN cơ khí và điện tử - tin học
2. Vì sao ngành CN hóa chất lại được coi là 1 ngành sx mũi nhọn trong các ngành CN trên TG?
File đính kèm:
- Tiet 38 - Dia li cac nganh CN- Tiet 2.doc